Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 53, Bài 40: Dung dịch

ppt 22 trang thienle22 6500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 53, Bài 40: Dung dịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_53_bai_40_dung_dich.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 53, Bài 40: Dung dịch

  1. Tiết 53 – Bài 40: DUNG DỊCH
  2. Bài 40: DUNG DỊCH I – DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH II – DUNG DỊCH CHƯA BÃO HÒA. DUNG DỊCH BÃO HÒA III – LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HÒA TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN ?
  3. Bài 40: DUNG DỊCH I – DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH 1. Thí nghiệm Thí nghiệm 1: Cho 1 thìa đường nhỏ vào cốc nước (cốc 1), khuấy nhẹ (hình 6.1) Quan sát, nhận xét: Đường có tan trong nước không? Đường Nước Hình 6.1
  4. Bài 40: DUNG DỊCH I – DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH Thí nghiệm 1: →Đường tan được trong nước. Tạo thành nước đường Đường Nước Nước đường
  5. I – DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH - Thí nghiệm 2: Cho 1 thìa nhỏ dầu ăn vào: - Cốc 1: đựng xăng. - Cốc 2: đựng nước. Khuấy nhẹ, quan sát hiện tượng? Cốc 1 Xăng Dầu ăn Nước Cốc 2
  6. CỐC 2 CỐC 1 SAU KHI THÍ NGHIỆM KẾT THÚC
  7. PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Cho biết hiện tượng xảy ra ở TN2 ? Cốc 1: Dầu ăn có tan trong xăng không? . . . Dầu ăn tan trong xăng tạo hỗn hợp đồng nhất Cốc 2: Dầu ăn có tan trong nước không? Dầu ăn không tan trong nước . . . Câu 3: Ở cốc nào tạo thành dung dịch? Cốc 1 Xác định chất tan, dung môi ở cốc đó? + Chất tan: .Dầu ăn + Dung môi: .Xăng
  8. Bài 40: DUNG DỊCH I – DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH 1. Thí nghiệm (SGK) 2. Kết luận - Dung môi là chất có thể hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch - Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan
  9. Hãy cho biết trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào tạo thành dung dịch? Giải thích? Chỉ rõ chất tan, dung môi? a. Trộn 1ml rượu etylic (cồn) với 10ml nước. b. Trộn 10ml rượu etylic (cồn) với 1ml nước c. Cho một ít cát vào nước d. Cho 1gam muối ăn vào 10ml nước Câu Chất tan Dung môi a Rượu etylic Nước b Nước Rượu etylic d Muối ăn Nước
  10. Chú ý: Sự phân biệt dung môi và chất tan của các chất cùng trạng thái tan được vào nhau tạo thành dung dịch là sự tương đối dựa chủ yếu vào thành phần ( thường là thể tích) : + Thành phần chất nào chiếm nhiều hơn được coi là dung môi. + Thành phần chất nào ít hơn được coi là chất tan. + Nếu thành phần tương đương nhau thì khái niệm dung môi và chất tan chỉ là do cách gọi mà thôi.
  11. Theo các em đường có tan vô hạn trong nước không hay nó chỉ hòa tan ở một giới hạn nào đó thôi?
  12. II - Dung dịch chưa bão hòa - dung dịch bão hòa: Thí nghiệm 3 : Cho dần dần và liên tục đường vào cốc nước, khuấy nhẹ. Quan sát hiện tượng, rút ra nhận xét?
  13. Giai đoạn Giai đoạn sau đầu Đường không Nước Đường Nước tan đường Dung dịch chưa bão Dung dịch bão hoà hoà *HiệnNhận tượng: xét: - Ở giai đoạn đầu ta có dung dịch đường, dung dịch này vẫn có thể hoà tan thêm đường Ta có dung dịch đường chưa bão hoà. - Ở giai đoạn sau ta được một dung dịch đường không thể hoà tan thêm đường Ta có dung dịch đường bão hoà.
  14. II - Dung dịch chưa bão hòa - dung dịch bão hòa: - Thí nghiệm : - Kết luận : Ở một nhiệt độ xác định: - Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan. - Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
  15. Bài 40: DUNG DỊCH I – DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH II – DUNG DỊCH CHƯA BÃO HÒA. DUNG DỊCH BÃO HÒA III – LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HÒA TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN ? Chất? Qua rắn thí bị nghiệm hòa tan mô trong phỏng nước sau nhanh hãy hơn phán khi đoán ta khuấy xem làquá vì trìnhnó luôn hoà tạotan racủa sự chấttiếp xúcrắn mớixảy giữara nhanh chất rắn hơn và trong các phân những tử nước trường hợp nào? Tại sao? (Biết rằng thể tích nước, khối lượng chất rắn và thời gian thực hiện đều như nhau) Cốc 1 Cốc 2 Để yên Khuấy đều
  16. Bài 40: DUNG DỊCH I – DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH II – DUNG DỊCH CHƯA BÃO HÒA. DUNG DỊCH BÃO HÒA III – LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HÒA TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN ? ?Chất Qua rắn thí bị nghiệm hòa tan mô nhanh phỏng hơn sau vì ở hãy nhiệt phán độ càngđoán cao, xem các quá phân trình tử hoànước tan củachuyển chất động rắn càng xảy nhanhra nhanh làm tănghơn số trong lần va những chạm giữatrường các hợpphân nào? tử nước Tại sao?với bề mặt chất rắn Cốc 1 Cốc 3 Để yên Đun nóng
  17. Bài 40: DUNG DỊCH I – DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH II – DUNG DỊCH CHƯA BÃO HÒA. DUNG DỊCH BÃO HÒA III – LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HÒA TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN ? ?Khi Qua chất thí rắn nghiệm bị nghiền mô phỏngnhỏ, kích sau thứơc hãy pháncủa chất đoán rắn xem càng quá nhỏ trình thì chất hoà tanrắn bịcủa hòa chất tan rắncàng xảy nhanh ra nhanh vì gia tănghơn diệntrong tích những tiếp xúc trường giữa hợpchất nào? rắn Tạivới cácsao? phân tử nước Cốc 1 Cốc 4 Để yên Nghiền nhỏ
  18. Bài 40: DUNG DỊCH I – DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH II – DUNG DỊCH CHƯA BÃO HÒA. DUNG DỊCH BÃO HÒA III – LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HÒA TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN ? Muốn chất rắn tan nhanh trong nước ta thực hiện 1 hoặc đồng thời các biện pháp sau: - Khuấy dung dịch - Đun nóng dung dịch - Nghiền nhỏ chất rắn
  19. CỦNG CỐ Trộn 1 ml rượu etylic với 10 ml nước cất. Câu nào sau đây diễn đạt đúng: A. ChấtChất tan tan là là rượu rượu etylic, etylic, dung dung môi môi là là nước nước B. Chất tan là nước, dung môi là rượu etylic C. Nước hoặc rượu etylic có thể là chất tan hoặc là dung môi D. Cả hai chất nước và rượu etylic vừa là dung môi vừa là chất tan
  20. DẶN DÒ • Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 6 (SGK/138) • Học bài • Xem trước nội dung bài 41