Bài giảng Hình học 8 - Tiết 36: Định lý Ta lét trong tam giác

ppt 26 trang thienle22 4860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học 8 - Tiết 36: Định lý Ta lét trong tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_8_tiet_36_dinh_ly_ta_let_trong_tam_giac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học 8 - Tiết 36: Định lý Ta lét trong tam giác

  1. NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ m Câu 1: Cho các đường thẳng a,b,c,d a E song song và cách đều như hình vẽ. b F Có kết luận gì về các đoạn thẳng EF, FG, GH. c G Câu 2: Tìm tỉ số của hai số 4 và 5. d H Câu 3: Tỉ lệ thức là gì? Nêu dạng tổng quát của tỉ lệ thức. TRẢ LỜI Câu 1: Kết luận: EF = FG = GH 4 Câu 2: Tỉ số của hai số 4 và 5 là 5 Câu 3: Tỉ lệ thức là đẳng thức giữa hai số hữu tỉ bằng nhau ac Tổng quát: = bd
  2. CHƯƠNG III. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Nội dung trọng tâm - Định lí Ta Lét. - Tính chất đường phân giác của tam giác. - Các trường hợp đồng dạng của tam giác. - Ứng dụng của tam giác đồng dạng.
  3. A Hình 1 B’ C’ B B’C’// BC C Hình 3
  4. Tiết 36 § 1 Định lí Ta – Lét cho ta biết thêm điều gì mới lạ?
  5. Chương III. Tiết 36. Bài 1: ĐỊNH LÝ TA – LÉT TRONG TAM GIÁC 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng ?1 Cho AB = 3 cm; CD = 5 cm. ? A AB 3cm 3 B = = CD 5cm 5 C 1 cm D Cho EF = 4 dm; MN = 7 dm. ? EF 44dm = = MN 77dm
  6. Chương III. Tiết 36. Bài 1: ĐỊNH LÝ TA – LÉT TRONG TAM GIÁC 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng a. Định nghĩa Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. AB Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD được kí hiệu là: CD b. Ví dụ Ví dụ 1: (SGK) c. Chú ý Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào đơn vị đo
  7. Chương III. Tiết 36. Bài 1: ĐỊNH LÝ TA – LÉT TRONG TAM GIÁC 2. Đoạn thẳng tỉ lệ ?2 Cho bốn đoạn thẳng AB, CD, A’B’, C’D’ (hình vẽ) A B C D A’ B’ C’ D’ AB A B Hãy so sánh các tỉ số : CD và C D AB 2 A B 4 2 Trả lời Ta có: = và = = CD 3 C D 6 3 AB A B Suy ra: = CD C D
  8. Chương III. Tiết 36. Bài 1: ĐỊNH LÝ TA – LÉT TRONG TAM GIÁC 2. Đoạn thẳng tỉ lệ Định nghĩa Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức: AB A B AB CD = Hay = CD C D A B C D
  9. Chương III. Tiết 36. Bài 1: ĐỊNH LÝ TA – LÉT TRONG TAM GIÁC 3. Định lý Ta - Lét trong tam giác ?3 Làm việc theo nhóm So sánh các tỉ số A AB' AC' AB' AC' 5 (1) a) và a) = = AB AC AB AC 8 T (1) (1) AB' AC' AB' AC' 5 (1) B’ a b) và b) = = C’ B'B C'C B'B C'C 3 (2) B'B C'C (2) (2) c) B'B C'C 3 (2) và c) = = AB AC AB AC 8 T B C
  10. Chương III. Tiết 36. Bài 1: ĐỊNH LÝ TA – LÉT TRONG TAM GIÁC 3. Định lý TaLet trong tam giác Định lý Ta – lét (Thừa nhận, không chứng minh) Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. A GT ABC, B’C’ // BC (B’ AB ; C’ AC) KL AB' AC' AB' AC' BB' CC' = ; = ; = B’ C’ AB AC BB' CC' AB AC B C
  11. Chương III. Tiết 36. Bài 1: ĐỊNH LÝ TA – LÉT TRONG TAM GIÁC 3. Định lý TaLet trong tam giác Ví dụ Ví dụ 2: (SGK) ?4 Tính độ dài x trong hình vẽ sau: A x Trả ∆ABC có a // BC (giả thiết) 3 a lời D E Áp dụng định lí Ta – lét ta có: 5 10 AD AE 3 x = Hay = B C DB EC 5 10 a // BC 3.10 x = = 2 3 5
  12. Chương III. Tiết 36. Bài 1: ĐỊNH LÝ TA – LÉT TRONG TAM GIÁC 3. Định lý TaLet trong tam giác Trả ?4 Tính độ dài y trong hình vẽ sau: lời C Vì DE và AB cùng vuông góc với AC nên DE // AB. Áp dụng định lý TaLét ta có: 4 CD CE 5 = y CB CA D E 54 4.8,5 = y = = 6,8 8,5 y 5 3,5 B A
  13. Chương III. Tiết 36. Bài 1: ĐỊNH LÝ TA – LÉT TRONG TAM GIÁC Trò chơi “giải mã bức tranh” Luật chơi: Mỗi dãy là một đội chơi, mỗi đội được quyền chọn 2 câu hỏi, nếu trả lời đúng sẽ được 10 điểm và sai thì đội còn lại được quyền trả lời, trả lời đúng được 10 điểm. Với mỗi câu trả lời đúng ta mở được một mảnh ghép hình ảnh của bức tranh. Nếu đội nào có đáp án đúng về bức tranh trước thì được số điểm còn lại. Kết thúc trò chơi đội nào có nhiều điểm hơn thì đội đó thắng và đội thắng cuộc sẽ được phần thưởng rất “to”
  14. 1 2 3 4 1 2 3 4
  15. Phần thưởng là một tràn pháo tay thật “to” của cả lớp
  16. 1.Tỉ số của hai đoạn - Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của thẳng chúng theo cùng một đơn vị đo. a. Định nghĩa b. Ví dụ - Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai c. Chú ý đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức: 2. Đoạn thẳng tỉ lệ AB A'B' AB CD = hay = Định nghĩa CD C'D' A'B' C'D' 3. Định lí Ta-lét trong - Nếu một đường thẳng song song với một tam giác cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì Định lí nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
  17. * Học Bài: - Định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng DẶN - Định nghĩa các đoạn thẳng tỉ lệ và vận dụng chúng DÒ vào tính độ dài chưa biết - Học định lý TaLét để biết vận dụng định lý ghi được các tỉ lệ thức cần tính - Bài tập về nhà: 1c, 2; 3; 4 và 5b trang 58, 59 SGK * Chuẩn bị bài mới: §2. Định lý đảo và hệ quả của định lý Ta-lét
  18. BÀI GIẢNG KẾT THÚC
  19. Chương III. Tiết 36. Bài 1: ĐỊNH LÝ TA – LÉT TRONG TAM GIÁC Bài 1: Viết tỉ số của các cặp đoạn thẳng có độ dài như sau a) AB = 5 cm và CD = 15 cm; b) EF = 48cm và GH = 16 dm; Trả lời AB 1 a) = CD 3 EF 48 3 b) == GH 160 10
  20. Chương III. Tiết 36. Bài 1: ĐỊNH LÝ TA – LÉT TRONG TAM GIÁC Bài 2:Tìm độ dài x trong hình sau Trả lời A ∆ABC có MN//BC (gt) ∆ x 6 AM AN = (ÐL Ta-lét) M N MB NC 2 3 x 6 B C = MN // BC 23 6.2 = x = = 4 3
  21. Chương III. Tiết 36. Bài 1: ĐỊNH LÝ TA – LÉT TRONG TAM GIÁC Bài 3:Tìm độ dài y trong hình sau Trả lời A +Ta có NC = AC - AN 4 5 8,5 = 8,5 - 5 = 3,5 M N + ABC có MN//BC(gt) y AM AN = (ÐL Ta-lét) MB NC B MN // BC C 45 = y 3,5 4.3,5 y = = 2,8 5
  22. Chương III. Tiết 36. Bài 1: ĐỊNH LÝ TA – LÉT TRONG TAM GIÁC Bài 4: Câu sau đúng hay sai Tỉ số hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng đó theo cùng một đơn vị đo Trả lời Đúng
  23. Chương III. Tiết 36. Bài 1: ĐỊNH LÝ TA – LÉT TRONG TAM GIÁC Bài 1 Cho tứ giác ABCD, đường thẳng qua A song song với BC cắt BD ở E, đường thẳng qua B song song với AD cắt AC ở G Chứng minh: EG // CD B A O Hình vẽ E G D C
  24. Chương III. Tiết 36. Bài 1: ĐỊNH LÝ TA – LÉT TRONG TAM GIÁC B A Bài 1 O E G Trả lời Gọi O là giao điểm của AC và BD D C OE OA Vì AE // BC = =OE . OC OAOB . (1) OB OC OB OG BG // AC = =OD . OG OAOB . (2) OD OA OE OG Từ (1) và (2) ta có: OE.OC = OD.OG = OD OC Suy ra EG // CD (đpcm)