Bài giảng Hình học 7 - Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác - Nguyễn Văn Long
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học 7 - Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác - Nguyễn Văn Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_7_tiet_17_tong_ba_goc_cua_mot_tam_giac_ng.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học 7 - Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác - Nguyễn Văn Long
- Tiết 17 NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ LỚP 7A5 Giáo viên: Nguyễn Văn Long
- k 180 0 170 10 160 20 150 30 140 40 130 50 C j'''''''''''' O 60 120 70 110 80 100 90 90 100 80 j'''''''''''' 110 80 90 70 100 120 70 90 110 180 100 80 170 0 130 110 60 140 160 60 150 120 70 10 120 50 40 60 20 50 30 130 130 50 40 140 140 40 30 150 150 30 20160 20160 10170 10 170 0 180 O k A 0 180 B bao nhiêu trên thước . Ta nói góc đó có số đo là bấy nhiêu độ nhiêu bấy là đo số có đó góc nói Ta . thước trên nhiêu bao + Cạnh còn lại nằm trên nửa mặt phẳng chứa thước đi qua vạch vạch qua đi thước chứa phẳng mặt nửa trên nằm lại còn Cạnh + cần đo và một cạnh của góc đi qua vạch 0 của thước. thước. của 0 vạch qua đi góc của cạnh một và đo cần + Đặt thước đo độ sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc góc của đỉnh với trùng thước của tâm cho sao độ đo thước Đặt + Cách đo góc : : góc đo Cách • Có nhận xét gì về các kết quả trên ? trên quả kết các về gì xét nhận Có - rồi tính tổng số đo ba góc của mỗi tam giác. giác. tam mỗi của góc ba đo số tổng tính rồi Vẽ hai tam giác bất kì, dùng thước đo góc đo ba góc của tam giác giác tam của góc ba đo góc đo thước dùng kì, bất giác tam hai Vẽ - ? 1 ?
- * Dự đoán : Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 A P C B M N A = 80 0 ; B = 60 0 ; C = 40 M = 20 0 ; N = 120 0 ; P = 400 A + B + C = 1800 M + N + P = 1800
- * Dự đoán : Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 ? 2 Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC. Cắt rời góc B ra rồi đặt nó kề với góc A, cắt rời góc C ra rồi đặt nó kề với góc A như hình 43. Hãy nêu dự đoán về tổng các góc A, B, C của tam giác ABC. A B C
- * Dự đoán : Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 ? 2 Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC. Cắt rời góc B ra rồi đặt nó kề với góc A, cắt rời góc C ra rồi đặt nó kề với góc A như hình 43. Hãy nêu dự đoán về tổng các góc A, B, C của tam giác ABC. * Định lí : Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 A A 1 2 1 2 B C B C
- * Định lí : Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 GT Cho ΔABC x A y KL A + B + C = 1800 1 2 Chứng minh : Qua A kẻ đường thẳng xy // BC ta có : A = B ( so le trong ) ( 1 ) B C 1 A2 = C ( so le trong ) ( 2 ) Từ (1) và (2) suy ra 0 BAC + B + C = BAC + A1 + A2 = 180 Hay A + B + C = 1800
- Hoạt động vận dụng Hỏi đáp nhanh
- Hoạt động vận dụng Hỏi đáp nhanh •
- Luyện tập : Bài tập 1: Tính các số đo x và y ở các hình 47, 48, 49, 51. A 1 2 400 400 700 x y D C B Hình 51 * ADC có: * ABC có: 0 A + B + C = 1800 =>A2 +ADC+C= 180 (định lí tổng 3 góc trong ) (định lí tổng ba góc trong ) 0 0 =>C = 180 – ( A+B ) ADC = 180 – ( A2 +C ) 0 ADC = 1800 – (400 +300 ) Mà A=A1 +A2 = 80 =>C = 1800 – (800 +700 ) =>ADC = 1100 =>C = 300 = y Vậy x = 1100 Vậy y = 300
- Tìm tòi mở rộng • Đố: Tháp nghiêng Pi-da ở Italia nghiêng 50 so với phương thẳng đứng. Tính số đo của góc ABC trên hình vẽ A ABC có: A+ABC+C = 1800 (định lí tổng 3 góc trong ) ABC = 1800 – ( A+C ) 50 ABC = 1800 – ( 50 + 900 ) ABC = 850 Vậy ABC = 850 ? B C
- Có thể em chưa biết •Nhà toán học Py – ta – go đã chứng minh được: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 và nhiều định lý quan trọng khác. •Những phát minh của ông đã đóng góp rất lớn cho nền Toán học lúc bấy giờ và cả sau này. Py – ta – go (Khoảng 570 – 500 Trước CN)
- Tìm tòi mở rộng • Bài tập về nhà : bài 1, 2 trang 108 SGK • Bài tập 1, 2, 9, trang 98 SBT • Chuẩn bị bài : Tổng các góc trong tam giác (tiếp theo) + Áp dụng vào tam giác vuông + Góc ngoài của tam giác vuông Hướng dẫn bài 1 ( hình 51): A 1 2 400 400 700 x y D C B 0 + Tam giác ABC có: A + B + C = 180 ( mà A = A1 + A2 ) 800 + 700 + C = 1800 C = ? Hay y = ? + Tam giác ADC có : A + D +C = 1800 ( Tính chất ) => 400 + x + y = 1800 ( y đã tìm được ở trên ) => x = ?