Bài giảng Hình học 7 - Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác

ppt 18 trang thienle22 9281
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học 7 - Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_7_tiet_17_tong_ba_goc_cua_mot_tam_giac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học 7 - Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác

  1. TRƯỜNG THCS TÂN PHONG Gv: Nguyễn Thị Thanh Nga
  2. CHÖÔNG II – TAM GIAÙC 1) Tổng ba góc của một tam giác 2) Hai tam giác bằng nhau 3) Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c) 4) Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c) 5) Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác (g.c.g) 6) Tam giác cân 7) Định lí Py-ta-go 8) Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 9) Thực hành ngoài trời * Ôn tập chương II.
  3. NHẮC LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN TAM GIÁC ĐÃ BIẾT Ở LỚP 6 - Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng. - Tam giác ABC kí hiệu là ABC A * Giữa ba góc của một tam B C giác có mối liên hệ nào?
  4. CHÖÔNG II – TAM GIAÙC Tiết 17 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC Hai tam giác có thể khác nhau về kích thước và hình dạng, nhưng tổng ba góc của tam giác này luôn bằng tổng ba góc của tam giác kia Có thật như vậy không?
  5. Tiết 17 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC 1) Tổng ba góc của một tam giác: a) Thực hành đo góc của tam giác: • Vẽ hai tam giác bất kì; • Dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác; • Tính tổng ba góc của mỗi tam giác. • Có nhận xét gì về các kết quả trên? Nhận xét: Tổng ba góc của một tam giác bằng 180o B o o o 800 A= 70 B= 80 C = 30 AÂ + BÂ + CÂ = 70o + 80o + 30o =180o 700 300 A F C 400 D= 110o , F= 40o , E= 30o o 1100 300 D + E + F= 180 D E
  6. 1) Tổng ba góc của một tam giác: b) Thực hành cắt ghép hình: A 180o B C A + B + C = ?
  7. Tiết 17 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC 1) Tổng ba góc của một tam giác: c) Định lý: Tổng ba góc của một tam giác bằng 180o A o B C 180 GT ABC KL A + B + C = 180o
  8. Tiết 17 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC 1) Tổng ba góc của một tam giác: c) Định lý: Tổng ba góc của một tam giác bằng 180o GT ABC KL A + B + C = 180o Chứng minh: Qua A kẻ đường thẳng xy sao cho xy // BC. A  Theo tính chất của hai đường thẳng song 2 x 1 y song, ta có: 8 10 1 2 3 4 5 6 7 9 B = A1 ( 2 góc so le trong ) (1) C = A 2 ( 2 góc so le trong ) (2) B C o Từ (1) và (2) suy ra: BA C+ B + C == BAC + A1 + A2 = 180 Hay: A + B + C = 180o (đpcm)
  9. Cách 2: (Tham khảo thêm) + Kẻ tia Ax là tia đối của tia AB. + Trên nửa mặt phẳng chứa điểm C với bờ là đường thẳng AB, kẻ tia Ay sao cho Ay // BC. 1 2 ))
  10. Bài tập: Tính nhanh góc còn lại trong mỗi hình tam giác sau đây? Phân biệt giữa các tam giác với nhau? A D H 900 980 800 620 280 450 370 620 380 B C E F I K Tam giác Tam giác Tam giác vuông tù nhọn * Tam giác vuông được định nghĩa thế nào? Có Tính chất ra sao?
  11. 2) Áp dụng vào tam giác vuông: a) Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông. B Cạnh huyền C A Cạnh góc vuông Tam giác ABC vuông tại A =A 90o
  12. 2. Áp dụng vào tam giác vuông: B C A ?3 Tam giác ABC, có A= 90o, B += C ?. Hãy chọn phương án đúng? A. b) Định lý: Trong một tam giác vuông, hai góc B. nhọn phụ nhau. ABC, A = 90oo B + C = 90 C. D.
  13. BÀI TẬP CỦNG CỐ Bµi tËp 1: Mỗi khẳng ®Þnh sau, ®óng hay sai? A) Tæng sè ®o ba góc của một tam giác bất kỳ luôn b»ng 180o Đ B) Hai tam gi¸c kh¸c nhau vÒ kÝch thước thì tæng ba gãc cña chóng còng kh¸c nhau. S C) Hai tam gi¸c cã thÓ kh¸c nhau vÒ kích thước và hình d¹ng nhng tæng ba gãc cña tam gi¸c nµy lu«n b»ng tæng ba gãc cña tam gi¸c kia. Đ
  14. BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập 2: Tìm số đo x trong mỗi hình vẽ sau: D A (Hoạt động nhóm) x 50o x x x x E F B C Giải. Theo định lí về tổng 3 góc của một tam Giải. Theo định lí về tổng 3 góc của một giác, ta có: tam giác, ta có: D+ E + F = 180o A+ B + C = 180o Hay 50o + x + x = 180o Hay x + x + x = 180o => 3x = 180o => 2x = 180o – 50o = 130o x = 180o : 3 = 60o x = 130o : 2 = 65o Vậy x = 60o Vậy x = 65o
  15. Đố: Tháp nghiêng Pi-da ở I-ta-li-a nghiêng 5o so với phương thẳng đứng. Tính số đo của góc ABC trên hình vẽ. ABC vuông tại C nên: A A+ABC = 90o (tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông) ABC = 90o – A = 90o – 5o 50 Vậy ABC = 850 B C
  16. Có thể em chưa biết •Nhà toán học Py–ta–go đã chứng minh được: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 và nhiều định lý quan trọng khác. •Những phát minh của ông Py–ta–go đã đóng góp rất lớn cho nền (Khoảng 570 – 500 Trước CN) Toán học lúc bấy giờ và cả sau này.
  17. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1) Nắm vững hai định lí: “Tổng ba góc của một tam giác, tổng hai góc nhọn của một tam giác vuông” 2) Giải các bài tập: Bài 1(hình 51) và Bài 2, SGK trang 108 3) Đọc trước nội dung còn lại SGK: Góc ngoài của tam giác 4) Tìm hiểu và tính tổng năm góc ở năm đỉnh của một hình ngôi sao năm cánh (không đều).