Bài giảng Hình học 6 - Tiết 12, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng

pptx 17 trang thienle22 3850
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học 6 - Tiết 12, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_6_tiet_12_bai_10_trung_diem_cua_doan_than.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học 6 - Tiết 12, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY GV:
  2. Kiểm tra kiến thức cũ Gọi M là một điểm thuộc đoạn thẳng AB. Biết AM = 3cm, AB = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB.
  3. Tiết 12: 1. Trung điểm của đoạn thẳng: a. Định nghĩa: A M B M nằm giữa A và B (MA + MB = AB) M là trung điểm của AB M cách đều A và B (MA = MB) b. Chú ý: Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
  4. Ví dụ 1: Hình vẽ Kết quả Giải thích M A B M không là trung - M nằm giữa A, B Hình 1 điểm của đoạn thẳng - M không cách đều A, AB B ( MA ≠ MB) M M không là trung - M cách đều A, B điểm của đoạn thẳng (MA = MB) A B AB - M không nằm giữa Hình 2 A, B M là trung điểm của - M nằm giữa A, B đoạn thẳng AB - M cách đều A, B (MA = MB) Hình 3
  5. 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng: Ví dụ 2: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 8cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB. A M B Cách 1: - Đo AB (=8cm ) - Đặt trên AB đoạn AM =AB : 2 = 8: 2=4 (cm) thì M là trung điểm của AB
  6. 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng: Ví dụ 2: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 8cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB. A M B Cách 1: - Đo AB (=8cm ) - Đặt trên tia AB đoạn AM =AB : 2 = 4 (cm) thì M là trung điểm của AB
  7. Cách 2: Gấp giấy • • A A B •• B M • • • A B
  8. Hoạt động nhóm ? Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần bằng nhau thì làm thế nào?
  9. Ghi nhớ: MA=MB = AB : 2 MA+MB=AB MA=MB M là trung điểm của AB
  10. Bài tập 1: Khi nào ta kết luận được điểm N là trung điểm của đoạn thẳng CD ? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: a) ND = NC b) NC + ND = CD c) NC + ND = CD và NC = ND d) NC = ND = CD:2
  11. Bài tập 2: Điền vào chỗ trống bằng nội dung thích hợp: a. Cho MN = 12 cm . Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng MN thì IN= cm.6 b. Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Biết MB = 2cm suy ra AB = .cm.4
  12. Bài tập 3: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA=2cm, OB=4cm. a. Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? b. So sánh OA và AB. c. Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
  13. Một vài hình ảnh về trung điểm của đoạn thẳng trong thực tế M A Cầu Bập bênh B
  14. Cân đòn B A M
  15. 1.Nắm vững định nghĩa và tính chất trung điểm của đoạn thẳng. 2. Làm bài tập: 61; 62; 64; 65 (tr-126/SGK) 3.Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, tiết sau ôn tập chương.