Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 (Kết nối tri thức) - Bài 6, Tiết 14: Ứng phó với tâm lý căng thẳng

ppt 37 trang Chiến Đoàn 10/01/2025 120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 (Kết nối tri thức) - Bài 6, Tiết 14: Ứng phó với tâm lý căng thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_ket_noi_tri_thuc_bai_6_tie.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 (Kết nối tri thức) - Bài 6, Tiết 14: Ứng phó với tâm lý căng thẳng

  1. BÀI 6_ TIẾT 14: ỨNG PHÓ VỚI TÂM LÝ CĂNG THẲNG
  2. Em hãy chia sẻ một lần em bị căng thẳng. Khi đó, em đã làm gì?
  3. Hoạt động khởi động Gặp chó dữ Em đã rơi vào tình huống nào như trên ảnh không? Tâm trạng của em lúc đó như thế nào? Không thuộc bài
  4. NỘI DUNG BÀI HỌC TIẾT 1 1. Các tình huống gây căng thẳng và biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng TIẾT 2 2. Nguyên nhân và ảnh hưởng của tâm lí căng thẳng. TIẾT 3 3. Cách ứng phó tích cực khi căng thẳng
  5. Hoạt động 2: Khám phá 1. Các tình huống gây căng thẳng và biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng *Các tình huống gây căng thẳng: HS quan sát các bức tranh trả lời câu hỏi:
  6. Em hãy quan sát các tranh nêu những tình huống gây căng thẳng cho các bạn trong mỗi bức tranh trên ? Bạn bị nói xấu, Bạn bị điểm kém tẩy chay nên cảm và lo lắng, căng thấy buồn phiền, thẳng vì sợ bố lo lắng mắng. Bạn bị mệt mỏi do Bạn cảm thấy sợ quá nhiều bài tập, hãi khi bố mẹ cãi kiến thức cần ôn nhau tập.
  7. NHỮNG TÌNH HUỐNG GÂY TÂM LÍ CĂNG THẲNG CHO HỌC SINH Hàng xóm cạnh nhà bạn T ngày nào cũng bật nhạc rất to đến khuya, ảnh hưởng đến việc học tập và nghỉ ngơi của T.
  8. NHỮNG TÌNH HUỐNG GÂY TÂM LÍ CĂNG THẲNG CHO HỌC SINH Bởi vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, mỗi khi đến trường bạn L đều bị một nhóm học sinh vây quanh bắt nạt và sai bạn L phải làm việc này việc kia cho họ.
  9. NHỮNG TÌNH HUỐNG GÂY TÂM LÍ CĂNG THẲNG CHO HỌC SINH Bố mẹ bạn P vì muốn bạn thi đỗ vào một trường cấp 3 trọng điểm, nên bắt bạn đi học thêm ở rất nhiều nơi. Ngày nào bạn P cũng học đến tận khuya và không có đủ thời gian nghỉ ngơi.
  10. Lo lắng về tài chính gia đình hoặc sự thay đổi chỗ ở,
  11. TÂM LÍ CĂNG THẲNG LÀ GÌ? Căng thẳng tâm lí là tình trạng mà con người cảm thấy khi phải chịu áp lực về tinh thần, thể chất. Những người trải qua mức độ căng thẳng tâm lí cao hoặc căng thẳng trong một thời gian dài có thể gặp các vấn đề về tinh thần và thể chất. Các tình huống thường gây căng thẳng như: bị tẩy chay, bị bắt nạt, thay đổi chỗ ở, áp lực học tập, thay đổi cơ thể, sức khoẻ có vấn đề
  12. Em hãy nêu biểu hiện của cơ thể khi gặp tâm lí căng thẳng được mô tả trong mỗi bức tranh. Đau đầu Đổ mồ hôi tay Khóc, buồn bã Đau bụng Tức giận, la hét Không muốn ăn, uống Thu mình, tự cô lập bản thân
  13. CÁC BIỂU HIỆN CỦA CƠ THỂ KHI BỊ CĂNG THẲNG Thể chất Tinh thần Hành vi Cảm xúc Đau đầu Đau bụng Đau vai Dễ nổi nóng Đau lưng Gây gồ Đau mắt, mỏi mắt, khô mắt Bạo lực Lo lắng Tức ngực Mệt mỏi Đập phá đồ Sợ hãi Khó thở Căng thẳng đạc Buồn bã Đổ mồ hôi Thu mình Cô lập bản Nghi ngờ Mất ngủ thân Tức giận Cơ thể mỏi mệt Dễ khóc Ngủ nhiều hơn bình thường Rối loạn ăn uống: chán ăn hoặc ăn rất nhiều
  14. II. Khám phá 1. Các tình huống gây căng thẳng và biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng *Các tình huống gây căng thẳng: *Biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng: - Chán ăn - Mệt mỏi - Khó ngủ - Đau đầu, tim đập nhanh - Hoa mắt, chóng mặt, đổ mồ hôi - Đau bụng -
  15. Em cùng các bạn chơi trò chơi “Tiếp sức” kể về những tình huống gây căng thẳng cho học sinh trong cuộc sống: Các thành viên của mỗi đội lần lượt lên kể, nhóm nào kể được nhiều tình huống hơn sẽ thắng cuộc.
  16. BÀI 6_ TIẾT 2: ỨNG PHÓ VỚI TÂM LÝ CĂNG THẲNG
  17. Trò chơi: Gương mặt biết nói
  18. Em hãy nêu nguyên nhân gây ra tâm lí căng thẳng và ảnh hưởng của tâm lí đó đến các bạn trong trường hợp trên.
  19. NGUYÊN NHÂN GÂY RA TÂM LÝ CĂNG THẲNG Áp l c h c ự ọ Tâm lí tự ti tập Suy nghĩ tiêu cực Quan hệ Đến từ bên Đến từ bản bạn bè ngoài thân như Lo lắng thái Kỳ vọng Vấn đề về quá gia đình sức khoẻ Tâm lí căng thẳng gây ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống hằng ngày và sự phát triển của cơ thể: kết quả học tập giảm sút, mất tập trung, Ảnh hưởng đau nhức cơ thể, suy giảm trí nhớ, cáu gắt, bạo lực, và có thể ảnh hưởng tiêu cực đến các mối quan hệ trong cuộc sống
  20. Câu 2: Hãy viết lại những suy nghĩ, lời nói tiêu cực sau đây thành những suy nghĩ, lời nói tích cực:
  21. Bài 2: Em hãy cùng các bạn trong nhóm xây dựng và biểu diễn một vở kịch ngắn về tâm lí căng thẳng của học sinh và cách ứng phó tích cực với tâm lí căng thẳng.
  22. BÀI 6_ TIẾT 3: ỨNG PHÓ VỚI TÂM LÝ CĂNG THẲNG
  23. Em hãy viết ra giấy các điều sau và chia sẻ với người bạn của em. 1 Ba điều em sợ nhất. 2 Ba điều em ghét nhất. 3 Ba điều khiến cho em mệt mỏi nhất. 4 Ba điều mà em muốn thay đổi nhất.
  24. 3.CÁCH ỨNG PHÓ TÍCH CỰC KHI CĂNG THẲNG Cách ứng phó của các bạn trong từng tình huống căng thẳng như thế nào? Kết quả ra sao?
  25. CÁCH ỨNG PHÓ TÍCH CỰC KHI CĂNG THẲNG Nhận diện được những biểu hiện cơ thể Tìm hiểu nguyên nhân gây ra căng thẳng Đối mặt và suy nghĩ tích cực, yêu thương bản thân Vận động thể chất, tập trung vào hơi thở Tìm kiếm sự giúp đỡ từ những người đáng tin cậy
  26. BÀI THỂ DỤC CẢ LỚP TẬP THỞ Em hãy ghi lại cảm xúc, cảm nhận cơ thề của mình trước và sau khi thực hiện bài tập này. - Ngồi trên ghế, thẳng lưng, thả lỏng cơ bắp, hai bàn chân vuông góc trên mặt đất, tay đặt trên đùi. - Hit vào bằng mũi tối đa đề mở rộng lồng ngực, sau đó thở ra từ từ bằng miệng, môi mím, giống như thổi sáo. - Hít vào nhẹ nhàng và đếm trong đầu chậm 1-2, đến 2 thỉ thở ra, đếm trong đầu chậm 1, 2, 3, 4. Có nghĩa là thời gian thở ra dài gấp đôi so với thời gian hít vào. - Khi hít thở, không cần gắng sức quá nhiều mà chỉ cần hít sâu vừa sức và thở ra vừa sức. - Lặp đi lặp lại như vậy trong khoảng thời gian 3 đến 5 phút.
  27. Bài tập 3: Em hãy cùng bạn thiết kế một cuốn sổ tay hướng dẫn thực hiện các trò chơi lành mạnh có tác dụng giảm áp lực, căng thẳng trong học tập