Bài giảng Giáo dục công dân 9 - Tiết 10 Bài 8: Năng động – sáng tạo

ppt 37 trang thienle22 2650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân 9 - Tiết 10 Bài 8: Năng động – sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_9_tiet_10_bai_8_nang_dong_sang_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân 9 - Tiết 10 Bài 8: Năng động – sáng tạo

  1. Cuộc thi sáng tạo Robocon của các trường Đại học
  2. VN đoạt giải 3 Robocon châu Á - Thái Bình Dương 2011
  3. Tiết 10 – Bài 8 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Nhà bác học Ê-đi-xơn. 2. Lê Thái Hồng một tấm gương về năng động, sáng tạo.
  4. QUAN SÁT ẢNH Ê-đi-xơn, người Mỹ, năm 12 tuổi phải thôi học ở trường Tiểu học để bán báo kiếm tiền lo cho gia đình. Nhờ năng động, sáng tạo mà ông đã trở thành nhà phát minh vĩ đại( đèn điện, máy ghi âm, điện thoại, máy chiếu phim, tàu điện )
  5. BÀI 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (TiẾT 1) Lê Thái Hoàng, học sinh lớp 12A,Trường Đại học sư phạm Hà Nội đã có nhiều thành tích cao trong các kì thi toán quốc tế.
  6. THẢO LUẬN NHĨM (2 phút) Câu 1: - Em cĩ nhận xét gì về việc làm của Ê-đi-xơn? - Tìm những chi tiết trong truyện thể hiện sự chủ động sáng tạo của Ê-đi-xơn? Những việc làm đĩ đã đem lại thành quả gì? Câu 2: - Em cĩ nhận xét gì về việc làm của Lê Thái Hồng? - Tìm những chi tiết trong truyện thể hiện sự chủ động sáng tạo của Lê Thái Hồng ? Những việc làm đĩ đã đem lại thành quả gì?
  7. 1. Nhà bác hoc Ê-đi-xơn: Là người tích cực, chủ động, dám nghĩ, giám làm, say mê nghiên cứu, tìm tịi. Biểu hiện - Cậu đặt các tấm gương xung quanh giường mẹ và đặt các ngọn nến, đèn dầu trước gương, điều chỉnh lấy ánh sáng tập trung để thầy thuốc mổ cho mẹ mình. - Sau này ơng phát minh ra đèn điện, máy nghi âm, điện thoại, máy chiếu phim, tàu điện Thành quả: - Cứu sống mẹ - Tạo ra bước ngoặt lớn trong lịch sử văn minh của lồi người.
  8. 2. Lê Thái Hồng: Là một học sinh luơn say mê nghiên cứu, tìm tịi, chủ động, tích cực trong học tập. Biểu hiện: - Ngồi giờ học trên lớp, Hồng tự tìm tịi, nghiên cứu để tìm ra cách giải tốn mới hơn, nhanh hơn. - Làm các đề tốn sưu tầm được ở nhiều loại báo trong và ngồi nước. - Tìm đề tốn quốc tế ở thư viện, dịch sang tiếng Việt để giải. - Thức đến một, hai giờ sáng để tìm cách giải bài tốn khĩ. Thành quả: - Năm 1998, Hồng đạt giải nhì thi tốn quốc gia, huy chương đồng thi tốn quốc tế lần thứ 39. - Năm 1999, Thái Hồng đạt huy chương vàng tại cuộc thi Ơ-lim-pic Tốn châu Á – Thái Bình Dương và huy chương vàng thi tốn quốc tế lần thứ 40. - Đem lại vinh quang cho đất nước.
  9. BÀI 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (TiẾT 1) I.ĐẶT VẤN ĐỀ: (?) Em học tập được gì qua việc làm của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hồng ? Trả lời: Học tập tính năng động, sáng tạo của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hồng + Suy nghĩ tìm ra giải pháp tốt. + Kiên trì, chịu khĩ, quyết tâm vượt qua khĩ khăn.
  10. BÀI 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (TiẾT 1) “Thành cơng. chỉ đến với tơi nhờ sự kiên trì theo đuổi những ước mơ nghiên cứu và trải qua hàng trăm lần thất bại” Người ta thống kê được, Edixon cĩ tổng cộng đến 1.093 phát minh được cấp bằng sáng chế - một con số khổng lồ. Nhà bác học Ê-đi-xơn
  11. Tiết 10 – Bài 8 I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.Nhà bác học Ê-đi-xơn 2. Lê Thái Hồng một tấm gương năng động, sáng tạo.
  12. Tiết 10 – Bài 8 I. ĐẶT VẤN ĐỀ: II. NỘI DUNG BÀI HỌC:
  13. Tiết 10 – Bài 8 I. ĐẶT VẤN ĐẾ II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Năng động, sáng tạo: a. Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm. b. Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tịi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà khơng bị gị bĩ, phụ thuộc vào những cái đã cĩ. c. Biểu hiện của năng động, sáng tao: Là người luơn say mê, tìm tịi, phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động, cơng tác nhằm đạt kết quả cao.
  14. Thảo luận: 3 phút - Nêu biểu hiện năng động sáng tạo trong lao động ? - Nêu biểu hiện năng động sáng tạo trong học tập ? - Nêu biểu hiện năng động sáng tạo trong sinh hoạt hàng ngày?
  15. HÌNH NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO KHƠNG NĂNG ĐỘNG, SÁNG THỨC TẠO - Làm nhiều việc giúp đỡ gia - Luơn né tránh cơng việc đình - Làm việc qua loa, đại khái LAO ĐỘNG - Tìm ra cái mới, cách làm - Khơng dám nghĩ, khơng dám mới nâng cao năng suất làm - Luơn chủ động trong cơng việc - Cĩ phương pháp học tập - Lười học khoa học - Lười suy nghĩ HỌC TẬP - Tìm ra nhiều cách giải mới - Học theo người khác, học vẹt hơn, nhanh hơn - Vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống SINH - Vượt qua khĩ khăn vươn lên - Ỷ lại, dựa dẫm vào người khác HOẠT trong cuộc sống - Chỉ làm theo sự hướng dẫn của HÀNG NGÀY - Kiên trì nhẫn nại trong cơng người khác việc - Khơng quan tâm, giúp đỡ mọi - Biết quan tâm, giúp đỡ mọi người người
  16. Đinh Trần Nguyễn Tỉ phú diệt chuột Dưa hấu vuơng Trần Quang Thiều Lê Văn Danh và Trần Quốc Hải Máy bay tự chế Thần đèn Nguyễn Cẩm Lũy
  17. Ơng Nguyễn Cẩm Lũy (dân gian thường gọi là “thần đèn”). Ơng sinh năm 1948 trong một gia đình nơng dân ở xã Long Khánh A, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Ơng chỉ học hết lớp 4 rồi nghỉ. Nhưng ơng đã tạo nên một kì tích: Chuyển một ngơi nhà, cây đa từ vị trí này sang vị trí khác.
  18. Hiệp sĩ cơng nghệ thơng tin năm 2005 – Nguyễn Cơng Hùng Ngày 11/9/2005 Hiệp sĩ CNTT- Nguyễn Cơng Hùng xuất hiện trong chương trình người đương thời, tiếp tục nêu cao tấm gương vượt khĩ vươn lên từ sức mạnh bàn phím
  19. Giáo sư Ngơ Bảo Châu (bên trái) – Giáo sư Ngơ Bảo Châu vừa được Nhà tốn học trẻ nhất Việt Nam. Tổng thống Ấn Độ Pratibha Patil trao huy chương Fields
  20. Nguyễn Thế Hồn bên bố mẹ, em trai và ơng ngoại
  21. Hồng Duy Khánh, Trường THPT Lương Văn Tri, huyện Văn Quan nhận giải nhất với cơng trình sáng tạo là chiếc máy gieo hạt mini.
  22. Chiếc máy thái sắn tự chế của anh Nghiêm Đức Thái, ở huyện miền núi Sơng Hinh (Phú Yên) mới đây làm xơn xao những người nơng dân trong Ơng Võ Thành Viễn và mơ vùng. Chiếc máy giúp họ rút ngắn hình Chùa Một Cột làm được 48 lần về thời gian và tiết kiệm 5 bằng tăm tre lần tiền cơng so với cắt thủ cơng.
  23. BÀI 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (TiẾT 1) Tình huống: • Tình huống 1: Trong giờ học mơn mỹ thuật Nam thường đem bài tập mơn tốn hoặc tiếng anh ra làm. • Tình huống 2: Ngồi học trong lớp, Thắng thường chú ý nghe thầy cơ giáo giảng bài, cĩ điều gì khơng hiểu là Thắng mạnh dạn hỏi ngay và khi về nhà Thắng vận dụng những điều đã học vào cuộc sống (?) Em cĩ suy nghĩ gì về cách học của 2 bạn trên? (?) Em sẽ học tập theo cách nào? Vì sao?
  24. Bài tập 3 (SGK – 30) Theo em, những hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động, sáng tạo? a) Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình. bb) Dám làm những việc khĩ khăn mà người khác né tránh. cc) Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong cơng việc. dd) Cĩ ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến riêng của mình. đ) Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo.
  25. BÀI 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (TiẾT 1) Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào không thể hiện tính năng động, sáng tạo? a. Dám làm những việc khó khăn mà người khác né tránh; b. Biết suy nghĩ để tìm nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong công việc; c. Có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến riêng của mình; d. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo.
  26. BÀI 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (TiẾT 1)
  27. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ✓ Làm các bài tập: 2, 4 và 5 vào vở. ✓ Tìm hiểu phần 2, 3 của bài : Năng động, sáng tạo để tiết sau học tốt hơn. ✓ Tìm các câu ca dao, tục ngữ và danh ngơn nĩi về tính năng động, sáng tạo. ✓Sưu tầm gương năng động, sáng tạo của nước ta trong thời kì đổi mới ✓ Vẽ bản đồ tư duy cho bài học
  28. “Phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ, đối với bất kì vấn đề gì đều phải đặt câu hỏi: “Vì sao?”, đều phải suy nghĩ kĩ càng” (Lời dạy của Bác Hồ)
  29. Con người cần phải cĩ nhiều sự năng động và sáng tạo nữa để cho thế giới ngày càng phát triển và vươn xa hơn nữa trong tất cả các lĩnh vực !!!