Bài giảng Giáo dục công dân 8 - Tiết 10 Bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư

ppt 27 trang thienle22 6050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân 8 - Tiết 10 Bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_8_tiet_10_bai_9_gop_phan_xay_dun.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân 8 - Tiết 10 Bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư

  1. CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GDCD8 Giáo viên dạy: Lê Thị Mai
  2. Tiết 10- Bài 9: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ I. Đặt vấn đề. NHÂN DÂN THỊ TRẤN LẬP THẠCH ĐOÀN KẾT XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ
  3. Tiết 10- Bài 9: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Thảo luận ( 3’) Nhóm 1,2: Những hiện tượng tiêu cực nào được nêu lên ở mục 1? -Những hiện tượng đó có ảnh hưởng gì tới cuộc sống của người dân? Nhóm 3,4: Vì sao làng Hinh được công nhận là làng văn hoá? - Những thay đổi ở làng Hinh có ảnh hưởng như thế nào tới cuộc sống của mỗi người dân và cả cộng đồng?
  4. Những hiện tượng tiêu cực ở mục 1: - Hiện tượng tảo hôn - Mê tín dị đoan -Tụ tập uống rượu say, đánh bạc vào ngày lễ tết -Tổ chức đám ma có ăn uống linh đình - Để người chết trong nhà nhiều ngày mới đem chôn
  5. Nhóm 1,2 Ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân: - Hiện tượng tảo hôn Các em phải xa gia đình sớm, có em không được đi học. Nhiều cặp vợ chồng trẻ bỏ nhau, cuộc sống dang dở. Sinh đẻ không có kế hoạch, là nguyên nhân sinh ra đói nghèo - Mê tín dị đoan Người nào bị coi là ma thì bị căm ghét, xua đuổi, những ngươì này sẽ bị chết vì bị đối xử tàn tệ hoặc phải chấp nhận cuộc sống cô độc - Tụ tập uống rượu say, đánh bạc vào ngày lễ tết Đánh nhau, mất đoàn kết - Tổ chức đám ma có ăn uống linh đình tốn kém -Để người chết trong nhà nhiều ngày mới đem chôn mất vệ sinh, dễ lây bệnh
  6. Vì sao làng Hinh được công nhận là làng văn hóa?
  7. Làng Hinh được công nhận là làng văn hóa vì: - Vệ sinh sạch sẽ - Dùng nước giếng sạch - Không có bệnh dịch lây lan - Bà con đau ốm đến trạm xá - Trẻ em đủ tuổi đến trường - Phổ cập giáo dục, xóa mù chữ - Đoàn kết, nương tựa, giúp đỡ nhau - An ninh trật tự giữ vững, xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu Ảnh hưởng của sự thay đổi đó: - Mỗi người dân cộng đồng yên tâm sản xuất, làm ăn kinh tế - Nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân
  8. Tiết 10- Bài 9: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ II. Nội dung bài học 1. Khái niệm Group of unique names - Cộng đồng dân cư Là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, có sự gắn bó, liên kết và hợp tác để cùng thực hiện lợi ích của mình vì lợi ích chung. - Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư Là làm cho đời sống văn hoá tinh thần ngày càng lành mạnh phong phú như giữ trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở, bảo vệ cảnh quan môi trường ,đoàn kết với xóm giềng,bài trừ phong tục tập quán lạc hậu , chống mê tín dị đoan, phòng chống tội phạm .
  9. TÍCH CỰC XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA Nếp sống văn minh
  10. TÍCH CỰC XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA
  11. * Những tư tưởng, việc làm lạc hậu
  12. Tiết 10- Bài 9: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ I. ĐặtThảo vấn luậnđề ( 3’) -Tìm những biểu hiện có văn hóa ở nơi mình ở? -Tìm những biểu hiện thiếu văn hoá ở nơi mình ở?
  13. Có văn hoá Thiếu văn hoá + Truyền thống yêu nước, + Phong tục tập quán lạc hậu Đoàn kết, nhân ái, sinh đẻ +Nếp nghĩ, lối sống tùy tiện có kế hoạch. (Trời sinh voi sinh cỏ, bỏ học +Tôn sư trọng đạo ; Vệ ,coi thường pháp luật ) sinh môi trường +Cờ bạc đánh đề, mê tín dị +Phòng chống TNXH; đoan ;Tệ nạn xã hội Phòng chống tội phạm - Lấn chiếm vỉa hè + Phong tục tập quán - Gây mất trật tự nơi công lành mạnh cộng . - Động viên con cháu đến trường => Phê phán, đấu tranh và => Tôn trọng và ủng hộ tránh xa
  14. Say xỉn Lấn chiếm lòng lề đường Bạo lực học đường Vức rác bừa bãi
  15. Hỗ trợ nhau trong sản xuất Tạo sân chơi cho trẻ em Xây dựng môi trường trong sạch Cùng tìm hiểu Hiến pháp
  16. Phát triển năng khiếu Chăm sóc sức khỏe Phát triển thể chất Đời sống tinh thần
  17. Tiết 10- Bài 9: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ I. Tìm hiểu bài II. Nội dung bài học 1. Khái niệm 2. Ý nghĩa -Góp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc. - Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.
  18. Tổng dọn vệ sinh hè phố Thể hiện tình yêu Tổ Quốc Chia sẻ Đoàn kết với xóm giềng
  19. Luôn giữ gìn truyền thống tốt đẹp
  20. Tiết 10- Bài 9: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Gia đình các em xây dựng nếp sống văn hóa như thế nào ? -Yêu nước, đoàn kết , nhân ái, sinh đẻ có kế hoạch. - Giữ gìn phong tục tập quán lành mạnh -Gia đình không có con cháu bỏ học - Giữ trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở, bảo vệ cảnh quan môi trường, đoàn kết với xóm giềng, bài trừ phong tục tập quán lạc hậu, chống mê tín dị đoan, phòng chống tội phạm . Có ý kiến cho rằng : “học sinh không thể tham gia xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư”. Em có đồng ý không ?Vì sao ?
  21. Tiết 10- Bài 9: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ I. Tìm hiểu bài II. Nội dung bài học 1. Khái niệm 2. Ý nghĩa 3.Trách nhiệm - Là trách nhiệm của mỗi công dân. - Học sinh cần : + Chăm ngoan, kính trọng, lễ phép ông bà cha mẹ, thầy cô, người lớn . + Chăm chỉ học tập + Không bỏ học, không ham chơi những thú vui thiếu lành mạnh + Không tham gia vào tệ nạn xã hội . +Có lòng khoan dung, đoàn kết, nhân ái + Không làm điều gì tổn tại đến gia đình
  22. Hiện nay, một số bạn chưa làm tròn bổn phận mình như bỏ học, lười học, chơi game Em sẽ khuyên bạn điều gì? Cơm cha áo mẹ chữ thầy Gắng công mà học có ngày thành danh Sách đèn chăm chỉ thành công Tương lai tươi sáng vui lòng mẹ cha
  23. * Những tư tưởng, việc làm lạc hậu 1 2 3 4
  24. Sắp lại lại các từ ngữ trong mỗi câu ca dao , tục ngữ sao cho đúng nghĩa . 1.Tắt, đèn, có nhau, tối, lửa 2.Xã, kỉ, hội, cương, giàu, hương, đẹp ,quê 3.Con, xa, mua, bà, bán, láng giềng, gần 1.Tối lửa tắt đèn có nhau 2.Xã hội kỉ cương quê hương giàu đẹp 3.Bán bà con xa mua láng giềng gần