Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Tiết 50: Ôn tập Vùng đồng bằng sông Cửu Long

pptx 25 trang Chiến Đoàn 09/01/2025 40
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Tiết 50: Ôn tập Vùng đồng bằng sông Cửu Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_9_tiet_50_on_tap_vung_dong_bang_song_cu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Tiết 50: Ôn tập Vùng đồng bằng sông Cửu Long

  1. Tiết 50 :
  2. NỘI DUNG BÀI HỌC I. Hệ thống hóa kiến thức II. luyện tập
  3. I. Hệ thống hóa kiến thức *Hệ thống hóa các kiến thức đã học của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. KỸ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN Dựa vào bảng GV 1 2 cho sẵn, hãy dán những nội dung kiến thức của bài 3 4
  4. I. Hệ thống hóa kiến thức *Hệ thống hóa các kiến thức đã học của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. cận xích đạo nóng ẩm. - Là vị trí liền kề với Có điều kiện thuận lợi để phát triển Có diện tích lớn, tương -> thuận lợi trồng các kinh tế và mở rộng quan hệ hợp tác đối bằng phẳng. vùng Đông Nam Bộ cây nhiệt đới cho năng với các nước trong khu vực và thế giới -> là mặt bằng tốt cho + Bắc giáp: Campuchia xuất cao, khả năng xen việc sản xuất và sinh + Tây Nam: Vịnh Thái canh tăng vụ lớn. hoạt. Lan + Đông Nam: biển - 39734 km² Rất phong phú, đa dạng. Nhiều tiềm năng phát triển Đông - 16,7 triệu người Thảm thực vật chủ yếu là kinh tế biểnvới hàng trăm + Đông Bắc: vùng ( năm 2002) rừng ngập mặn, rừng bãi cá, bãi tôm và hơn nửa tràm và các rừng quốc gia. Đông Nam Bộ triệu ha mặt nước nuôi trồng thủy sản gồm có 3 loại chính đều có giá trị kinh tế lớn. + Vùng đất phù sa sông Tiền, sông Hậu: trồng -Phong phú cả nước mặt và -Mùa mưa gây mưa lũ, nhiều vùng lúa, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả. nước ngầm trũng bị ngập nước + Vùng đất phèn: được cải tạo trở thành -hệ thống sông tiền và sông -Mùa khô kéo dài thiếu nước vùng trồng lúa, cây ăn quả và nuôi trồng thuỷ Hậu và kênh rạch chằng chịt -Đất bị nhiễm mặn nhiễm phèn sản. có giá trị lớn về thủy lợi, giao -Tài nguyên khoáng sản hạn chế + Vùng đất mặn: nuôi trồng thuỷ sản và phát thông thủy, cung cấp nước gây trở ngại cho việc phát triển triển rừng ngập mặn. cho sản xuất và sinh hoạt. kinh tế xã hội của vùng.
  5. LƯỢC ĐỒ TỰ NHIÊN CÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
  6. - Là vị trí liền kề với vùng Đông Nam Bộ + Bắc giáp: Campuchia + Tây Nam: Vịnh Thái Lan + Đông Nam: biển Đông Vị trí địa lí + Đông Bắc: vùng Đông Nam Bộ và giới hạn - Diện tích:39734 km² lãnh thổ - Dân số 16,7 triệu người ( năm 2002) - Vị trí rất thuận lợi cho phát triển kinh tế, là vùng xuất khẩu gạo lớn nhất nước ta. + Vùng biển, đảo giàu tài nguyên bậc nhất nước ta: dầu khí, hải sản + Mở rộng quan hệ hợp tác, giao lưu kinh tế-văn hoá với các nước trong khu vực Đông Nam á .
  7. LƯỢC ĐỒ TỰ NHIÊN CÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
  8. - Địa hình tương đối bằng phẳng. - Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm. - Đồng bằng diện tích rộng, gồm có 3 loại đất chính đều có giá trị kinh tế lớn. Điều kiện + Vùng đất phù sa sông Tiền, sông Hậu: tự nhiên và trồng lúa, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn tài nguyên quả. thiên nhiên + Vùng đất phèn: được cải tạo trở thành vùng trồng lúa, cây ăn quả và nuôi trồng thuỷ sản. + Vùng đất mặn: nuôi trồng thuỷ sản và phát triển rừng ngập mặn. - nguồn nước dồi dào - Sinh vật rất phong phú, đa dạng. - Nhiều tiềm năng phát triển kinh tế biển
  9. ĐẤT PHÈN ĐẤT MẶN
  10. - Tình hình phát triển kinh tế - Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước. + diện tích chiếm tới 51,1% + sản lượng chiếm tới 51,45% + Bình quân lương thực trên đầu người gấp Nông 2,3 lần trung bình cả nước, đạt 1066,3 nghiệp kg/người.Trở thành vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta. - Nhiều địa phương đang đẩy mạnh trồng mía, đường, rau đậu. - Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất của cả nước với nhiều loại hoa quả nhiệt đới - Chăn nuôi: Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh. - Đồng bằng sông Cửu Long là vùng khai thác và nuôi trồng thuỷ sản lớn nhất cả nước, chiếm hơn 50%.
  11. - Tình hình phát triển kinh tế Bắt đầu phát triển. - Tỉ trọng sản xuất công nghiệp còn thấp chiếm khoảng 20% GDP toàn vùng (năm 2002). Công - Hầu hết cơ sở sản xuất công nghiệp tập nghiệp trung ở các thành phố, thị xã; đặc biệt là thành phố Cần Thơ. - Các ngành CN: Ngành chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu công nghiệp của vùng, chiếm tới 65%, VLXD, cơ khí nông nghiệp và 1 số ngành CN khác.
  12. - Tình hình phát triển kinh tế - Khu vực dịch vụ ở ĐBSCL gồm các ngành chủ yếu:Xuất nhập khẩu, xuất khẩu chủ yếu là các nông sản: gạo, thuỷ sản đông lạnh, hoa quả => Vùng xuất khẩu nông sản lớn nhất nước ta, vận tải thủy và du lịch. Dịch vụ - Hoạt động giao thông đường thuỷ phát triển mạnh. - Du lịch sinh thái bắt đầu khởi sắc như du lịch sông nước, miệt vườn
  13. Các trung Các thành phố Cần Thơ, Mĩ tâm kinh tế Tho, Cà Mau, Long Xuyên là những trung tâm kinh tế của vùng.
  14. II. Luyện tập Bài 1: Chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau: Câu 1 Đồng bằng sông Cửu Long tiếp giáp với vịnh Thái Lan ở phía A. bắc và tây bắc. B. nam. C. tây nam. D. đông nam. Câu 2 Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là A. sản xuất vật liệu xây dựng. B. sản xuất hàng tiêu dùng. C. chế biến lương thực, thực phẩm. D. cơ khí nông nghiệp.
  15. Câu 3 Nhóm đất có giá trị lớn nhất, thích hợp cho phát triển sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Cửu Long là A. Đất mặn. B. Đất phèn. C. Đất phù sa ngọt. D. Đất feralit. Câu 4 Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của đồng bằng sông Cửu Long là A. gạo, thủy sản đông lạnh, than. B. gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả. C. gạo, hoa quả, hàng dệt may. D. gạo, gỗ, xi măng.
  16. Câu 5 Vào mùa khô, khó khăn lớn nhất đối với nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long là A. thoái hóa đất. B. triều cường. C. cháy rừng. D. thiếu nước ngọt. Câu 6 Để khai thác các lợi thế kinh tế do lũ mang lại ở Đồng bằng sông Cửu Long, phương hướng chủ yếu hiện nay là A. xây dựng hệ thống đê điều. B. chủ động sống chung với lũ. C. tăng cường công tác dự báo lũ. D. đầu tư cho các dự án thoát lũ.
  17. Câu 7 Loại hình giao thông giữ vai trò quan trọng trong đời sống và hoạt động giao lưu kinh tế của người dân vùng đồng bằng sông Cửu Long là A. Đường ô tô. B. Đường thủy. C. Đường hàng không. D. Đường biển. Câu 8 Ý nào sau đây không đúng khi nhận xét về ngành nông nghiệp của Đồng bằng sông Cửu Long? A. Diện tích và sản lượng lúa cao nhất. B. Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất. C. Sản lượng thủy sản lớn nhất. D. Năng suất lúa cao nhất.
  18. Câu 9 Nguyên nhân quan trọng nhất khiến giao thông đường thủy giữ vai trò quan trọng trong đời sống và hoạt động giao lưu kinh tế của người dân vùng đồng bằng sông Cửu Long là A. Vùng xảy ra lũ lụt và ngập úng quanh năm. B. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. C. Địa hình thấp, nền đất yếu nên đường ô tô, đường sắt không phát triển. D. Nhu cầu vận chuyển hàng hóa cồng kềnh. Câu 10 Nguyên nhân chủ yếu khiến đàn vịt phát triển mạnh ở vùng đồng bằng sông Cửu Long là A. Nguồn thức ăn từ ngành trồng trọt lớn, dịch vụ thú y phát triển B. Mặt nước nuôi thả và nguồn thức ăn từ trồng trọt, thủy sản lớn. C. Khí hậu thuận lợi, thị trường tiêu thụ rộng lớn. D. Nguồn thức ăn công nghiệp lớn và kinh nghiệm của người dân.
  19. Bài 2: Đồng bằng sông cửu long có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn của cả nước? - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: + Có diện tích đất nông nghiệp lớn nhất trong các vùng của cả nước. + Đất đai nhìn chung màu mỡ, nhất là dải phù sa ngọt có diện tích 1,2 triệu ha dọc sông Tiền và sông Hậu + Khí hậu: nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào. + Sông Mê Công và mạng lưới kênh rạch chằng chịt. - Điều kiện kinh tế - xã hội: + Nguồn lao động dồi dào, người dân cần cù, năng động thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hóa. + Hệ thống thủy lợi khá hoàn chỉnh; giao thông vận tải thuận lợi + Mạng lưới cơ sở chế biến và dịch vụ sản xuất lương thực phát triển rộng khắp. + Thị trường tiêu thụ rộng lớn .