Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long

ppt 25 trang Thương Thanh 24/07/2023 2260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_9_bai_35_vung_dong_bang_song_cuu_long.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long

  1. LƯỢC ĐỒ CÁC VÙNG KINH TẾ VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM CỦA VIỆT NAM
  2. ĐƯỜNG HÀNG HẢI QUỐC TẾ
  3. Các nước thuộc tiểu vùng sông Mê Công: -Tỉnh Vân Nam – Trung Quốc. -Myanma. -Lào -Thái Lan. -Campuchia. - Việt Nam.
  4. Các nước thuộc tiểu vùng sông Mê Công: -Tỉnh Vân Nam – Trung Quốc. -Myanma. -Lào -Thái Lan. -Campuchia. - Việt Nam.
  5. HOẠT ĐỘNG NHÓM 1: Nhóm cặp (3’) Nêu đặc điểm điều kiện tự nhiên ( Địa hình, khí hậu, sông ngòi, sinh vật ) và tài nguyên thiên nhiên của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long? ( Hoàn thành sơ đồ tư duy) HOẠT ĐỘNG NHÓM 2: Nhóm cặp (3’) -Nhóm 1 ( tổ 1+ 2): Phân tích trên sơ đồ tư duy những thế mạnh – thuận lợi về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng với phát triển kinh tế? - Nhóm 2 ( tổ 3 +4): Phân tích những khó khăn chính về mặt tự nhiên của vùng? Nêu biện pháp khắc phục?
  6. * Điều kiện tự nhiên: - Địa hình: Đồng bằng, tương đối bằng phảng - Khí hậu: Cận xích đạo, nóng ẩm, mưa nhiều - Sông ngòi: nguồn nước dồi dào, nhiều kênh rạch, hạ lưu sông Mê Công - Sinh vật: trên cạn, dưới nước rất phong phú, đa dạng - Đất: đất ngọt, phèn, mặn
  7. Khí hậu ĐBSCL
  8. Sông ngòi vùng Đồng bằng sông Cửu Long
  9. SẾU ĐẦU ĐỎ
  10. l0o0o0
  11. Hình 35.2: Sơ đồ tài nguyên thiên nhiên để PT nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long Tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long Đất, rừng Khí hậu, nước Biển và hải đảo Diện tích gần 4 triệu ha. Khí hậu nóng ẩm quanh Nguồn hải sản: cá, tôm Đất phù sa ngọt: 1,2 năm, lượng mưa dồi dào. và hải sản quý hết sức triệu ha; đất mặn, đất phong phú. Sông Mê Công đem lại phèn: 2,5 triệu ha. nguồn lợi lớn. hệ thống Biển ấm quanh năm, ngư Rừng ngập mặn trên bán kênh rạch chằng chịt. Vùng trường rộng lớn; nhiều đảo Cà Mau chiếm diện nước mặn, nước lợ cửa đảo và quần đảo, thuận tích lớn sông, ven biển rộng lớn lợi cho khai thác hải sản
  12. ĐẤT PHÈN ĐẤT MẶN
  13. Vùng kinh tế Dân số 2011 (triệu người) Trung du miền núi Bắc Bộ 11,3 Đồng bằng sông Hồng 19,9 Bắc Trung Bộ 10,1 Duyên hải Nam Trung Bộ 8,9 Tây Nguyên 5,3 Đông Nam Bộ 14,9 Đồng bằng sông Cửu Long 17,3
  14. Người Kinh Người Hoa Người Khơ me Người Chăm
  15. Dân tộc Chăm với nghề gốm.
  16. Bảng 35.1: Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở vùng đồng bằng sông Cửu Long năm 1999. Tiêu chí Đơn vị tính ĐBSCL Cả nước Mật độ dân số Người/km2 407 233 Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số % 1.4 1.4 Tỉ lệ hộ nghèo % 10.2 13.3 Thu nhập bình quân đầu người một Nghìn đồng 342.1 295.0 tháng Tỉ lệ người lớn biết chữ % 88.1 90.3 Tuổi thọ trung bình Năm 71.1 70.9 Tỉ lệ dân số thành thị % 17.1 23.6