Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á

pptx 33 trang Thương Thanh 24/07/2023 2520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_8_bai_17_hiep_hoi_cac_nuoc_dong_nam_a.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á

  1. BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ( ASEAN ) Association of Southeast Asian Nations
  2. Cho biết các nước đầu tiên tham gia vào Hiệp hội các nước Đông Nam Á? Thời gian? Lược đồ các nước thành viên ASEAN
  3. BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) I / Hiệp hội các nước Đông Nam Á: - Thành lập ngày 8/8/1967.
  4. Việt Nam gia nhập vào năm nào? Những nước nào gia nhập sau Việt Nam? Quốc gia nào chưa là thành viên ASEAN? Lược đồ các nước thành viên ASEAN
  5. BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) I / Hiệp hội các nước Đông Nam Á: - Thành lập ngày 8/8/1967. - Lúc đầu có 5 thành viên đến nay có 10 quốc gia thành viên, Việt Nam gia nhập ASEAN ngày 28/7/1995.
  6. Em hãy cho biết mục tiêu của Hiệp hội các nước Đông Nam Á là gì? HỘI NGHỊ CẤP CAO ASEAN 17
  7. Mục tiêu hoạt động của ASEAN Thời gian Hoàn cảnh lịch sử Mục tiêu của hiệp hội Ba nước Đông Dương Liên kết về quân sự Năm 1967 đang tiến hành cuộc chiến đấu giải phóng đất nước Xu hướng hợp tác kinh Cuối thập niên 70, Các nước Đông Dương xây dựng kinh tế tế xuất hiện và ngày càng đầu 80 phát triển. Giữ vững hoà bình, an Xu thế toàn cầu hóa, giao ninh, ổn định khu vực, lưu, hợp tác giữa các nước xây dựng một cộng đồng Thập niên 90 ngày càng mở rộng, quan hòa hợp, cùng phát triển hệ giữa các nước trong khu kinh tế. vực được cải thiện Các nước trong khu vực Đoàn kết hợp tác vì một 12/1998 cùng mong muốn hợp tác ASEAN hòa bình, ổn để phát triển kinh tế - xã định và phát triển đồng hội. đều.
  8. Tại sao mục tiêu của Hiệp hội các nước Đông Nam Á lại thay đổi? HỘI NGHỊ CẤP CAO ASEAN 35
  9. BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) I / Hiệp hội các nước Đông Nam Á: - Thành lập ngày 8/8/1967. - Gồm 10 quốc gia thành viên. - Mục tiêu của Hiệp hội các nước Đông Nam Á thay đổi theo thời gian + 1967: Liên kết về quân sự là chính + Từ cuối 1970 đầu 1980: Hợp tác về kinh tế. + Từ 1990: Giữ vững hoà bình, an ninh, ổn định khu vực. + Từ 12/1998 đến nay: Đoàn kết, hợp tác vì một ASEAN hoà bình, ổn định và phát triển đồng đều.
  10. Hiệp hội các nước Đông Nam Á hoạt động dựa trên nguyên tắc chính nào? HỘI NGHỊ CẤP CAO ASEAN 35
  11. BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) I / Hiệp hội các nước Đông Nam Á: - Thành lập ngày 8/8/1967. - Thành viên: 10 quốc gia. - Mục tiêu của Hiệp hội các nước Đông Nam Á thay đổi theo thời gian: + 1967: Liên kết về quân sự là chính + Từ cuối 1970 đầu 1980: Hợp tác về kinh tế. + Từ 1990: Giữ vững hoà bình, an ninh, ổn định khu vực. + Từ 12/1998 đến nay: Đoàn kết, hợp tác vì một ASEAN hoà bình, ổn định và cùng nhau phát triển kinh tế xã hội. - Nguyên tắc hoạt động: Tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của nhau, hợp tác toàn diện.
  12. TRỤ SỞ ASEAN TẠI JAKARTA (INDONESIA)
  13. Tổng thư kí ASEAN người Brunei: Lim Jock Tổng thư kí ASEAN: ông Lê Lương Minh ( 2013- Hoi ( 2018 - nay) 2017)
  14. BÀI 17 : HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) I / Hiệp hội các nước Đông Nam Á: II / Hợp tác để phát triển kinh tế xã hội
  15. Dựa vào kiến thức đã học và kết hợp quan sát lược đồ em hãy cho biết các nước Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi gì để hợp tác phát triển kinh tế? Lược đồ các nước thành viên ASEAN
  16. BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) I / Hiệp hội các nước Đông Nam Á: II / Hợp tác để phát triển kinh tế xã hội - Các nước Đông Nam Á có nhiều điều kiện thuận lợi về tự nhiên và văn hóa, xã hội để hợp tác phát triển kinh tế.
  17. Ba nước trong tam giác tăng trưởng kinh tế Xi-giô-ri đã đạt kết quả gì khi hợp tác phát triển kinh tế?
  18. Tiểu vùng sông Mêcông Khu bắc Tứ giác tăng trưởng đông ASEAN Lược đồ các nước Đông Nam Á
  19. Sự hợp tác để phát triển kinh tế giữa các nước ASEAN được biểu hiện như thế nào?
  20. Hợp tác trên nhiều lĩnh vực trong ASEAN
  21. BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) I / Hiệp hội các nước Đông Nam Á: II / Hợp tác để phát triển kinh tế xã hội - Các nước Đông Nam Á có nhiều điều kiện thuận lợi về tự nhiên và văn hóa, xã hội để hợp tác phát triển kinh tế. - Hiệp hội các nước ASEAN hợp tác trên nhiều lĩnh vực. - Sự hợp tác đã đem lại nhiều kết quả trong kinh tế, văn hóa, xã hội của mỗi nước.
  22. Malaixia
  23. Singapore
  24. Jakarta - thủ đô Indonesia và là Tòa Landmark 81 - TP Hồ Chí trung tâm thương mại lớn nhất Minh nước
  25. Bên cạnh những thành tựu vào những năm 90 của thế kỷ XX các nước ASEAN gặp những khó khăn gì?
  26. BÀI 17 : HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) I / Hiệp hội các nước Đông Nam Á: II / Hợp tác để phát triển kinh tế xã hội III/ Việt Nam trong ASEAN
  27. Thảo luận nhóm Tham gia vào tổ chức ASEAN N1 Việt Nam có những lợi ích gì về kinh tế - văn hóa - xã hội? Việt nam cần phải vượt qua những N2 thách thức, khó khăn nào để hòa nhập với các nước ASEAN ?
  28. VIỆT NAM THAM GIA ASEAN Lợi ích Khó khăn - Tốc độ tăng trưởng mậu dịch cao từ 1990 đến nay: 26,8% - Chênh lệch trình độ kinh tế. - Tỉ trọng giá trị hàng hóa buôn - Chất lượng hàng hóa sản bán với các nuớc trong khu vực xuất chưa cao, giá bán hàng chiếm 32,4% tổng buôn bán cao khó cạnh tranh với hàng quốc tế của Việt Nam các nước khác sản xuất. - Xuất khẩu gạo. - Sự khác biệt trong thể chế - Nhập xăng dầu, phân bón, chính trị. thuốc trừ sâu, hàng điện tử - Bất đồng về ngôn ngữ. - Dự án Hành lang Đông – Tây; khai thác lợi thế miền Trung nhằm xóa đói giảm nghèo.
  29. BÀI 17 : HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) I / Hiệp hội các nước Đông Nam Á: II / Hợp tác để phát triển kinh tế xã hội III/ Việt Nam trong ASEAN - Tham gia vào ASEAN, Việt Nam có nhiều cơ hội để hợp tác phát triển kinh tế - xã hội nhưng cũng có nhiều thách thức cần vượt qua.
  30. Cầu bắc qua sông Mê Kông, một hạng mục của dự án phát triển đường bộ Các đoàn du khách đường bộ nhộn nhịp qua cửa khẩu Lao Bảo (Quảng Trị - Việt Nam).
  31. Hành lang kinh tế Đông Tây