Bài giảng Địa lí 9 - Tiết 7 Bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghêp

ppt 29 trang thienle22 5060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 9 - Tiết 7 Bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghêp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_9_tiet_7_bai_7_cac_nhan_to_anh_huong_den_su.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 9 - Tiết 7 Bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghêp

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1/Trình bày sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta trong thời kì đổi mới. - Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta: - + Cơ cấu kinh tế ngành: giảm tỉ trọng Nông- Lâm- Nghiệp tăng tỉ trọng công nghiệp dịch vụ - +Cơ cấu lãnh thổ: hình thành các vùng chuyên canh NN, tập trung CN-DV từ đó hình thành các vùng kinh tế trọng điểm - + Thành phần kinh tế: từ nền KT chủ yếu nhà nước sang nền KT nhiều thành phần
  2. Bài 7. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I.Các nhân tố tự nhiên: • Tài nguyên đất • Tài nguyên khí hậu • Tài nguyên nước • Tài nguyên sinh vật
  3. Bài 7. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I.Các nhân tố tự nhiên: 1.Tài nguyên đất: 1. Diện tích, đặc điểm của các nhóm đất. 2. Nơi phân bố chủ yếu của các nhóm đất. 3. Mỗi nhóm đất trên phù hợp với cây trồng gì?
  4. Các yếu tố Tài nguyên đất Tên đất Feralit Phù sa Đặc điểm - Chua, nghèo nghèo mùn, nhiều sét.Đất có - Tơi xốp, phì nhiêu, giàu màu đỏ vàng do chứa nhiều hợp chất sắt, mùn nhôm. - Đất hình thành trên đá Badan, đá vôi có màu đỏ sẫm hoặc đỏ vàng, có độ phì cao. Phân bố - Miền núi và trung du - Hai đồng bằng: ĐBSH, chính - Tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên và Đông ĐBSCL Nam Bộ, miền núi phía Bắc Cây trồng - Cây công nghiệp nhiệt đới, đặc biệt là cà - Cây lúa nước thích hợp phê, cao su, cây ăn quả và một số cây ngắn - Cây ngắn ngày. ngày.
  5. Bài 7. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I.Các nhân tố tự nhiên: 1.Tài nguyên đất: Đa dạng, có hai nhóm chính: +Đất phù sa: thích hợp trồng cây lúa nước, cây ngắn ngày. Tập trung chủ yếu ở các đồng bằng. +Đất Feralit: thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả tập trung chủ yếu ở trung du và miền núi.
  6. CAO SU HỒ TIÊU - Đất feralít trên 16 triệu ha, phân bố chủ yếu ở trung du và miền núi. TRỒNG RỪNG CHÈ
  7. LÚA - Đất phù sa khoảng 3 triệu ha phân bố tập trung ở đồng bằng, chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu long, đồng bằng sông Hồng. RAU NGÔ
  8. DIỆN TÍCH ĐẤT XẤU TĂNG
  9. Bài 7. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I.Các nhân tố tự nhiên: 1.Tài nguyên đất: Khí hậu nước ta Đa dạng, có hai nhóm chính: có đặc điểm gì? +Đất phù sa: thích hợp trồng cây lúa nước, Thuận lợi và cây ngắn ngày. Tập trung chủ yếu ở các đồng khó khăn gì cho bằng. sản xuất nông +Đất Feralit: thích hợp trồng cây công nghiệp nghiệp? lâu năm, cây ăn quả tập trung chủ yếu ở trung du và miền núi. 2.Tài nguyên khí hậu:
  10. THUẬN LỢI: - Giúp cây trồng sinh trưởng quanh năm, trồng từ 2- 3 vụ / năm, năng suất cao. - Cơ cấu cây trồng đa dạng, ngoài cây nhiệt đới còn có cây cận nhiệt và ôn đới. KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA ẨM KHÓ KHĂN: Nấm mốc, sâu bệnh phát triển, mùa khô thiếu nước, rét đậm, rét hại ở miền bắc, gió Tây khô nóng ở miền Trung, nhiều thiên tai (lũ lụt, hạn hán )
  11. Thiên tai
  12. Bài 7. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I.Các nhân tố tự nhiên: 1.Tài nguyên đất: Đa dạng, có hai nhóm chính: +Đất phù sa: thích hợp trồng cây lúa nước, cây ngắn ngày. Tập trung chủ yếu ở các đồng bằng. +Đất Feralit: thích hợp trồng cây lâu năm, cây ăn quả tập trung chủ yếu ở trung du và miền núi. 2.Tài nguyên khí hậu: Nhiệt đới gió mùa ẩm: cây trồng sinh trưởng,phát triển quanh năm, năng suất cao và tròng nhiều vụ trong năm. -Phân hóa đa dạng: trồng được nhiều loại cây ( nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới) -Nhiều thiên tai: bão, hạn hán, gió tây khô nóng, )
  13. Bài 7. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I.Các nhân tố tự nhiên: 1.Tài nguyên đất: Đa dạng, có hai nhóm chính: +Đất phù sa: thích hợp trồng cây lúa nước, cây THẢO LUẬN NHÓM(3’) ngắn ngày. Tập trung chủ yếu ở các đồng bằng. +Đất Feralit: thích hợp trồng cây cn lâu năm, cây Tại sao thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu ăn quả tập trung chủ yếu ở trung du và miền núi. trong thâm canh nông nghiệp? 2.Tài nguyên khí hậu: Nhiệt đới gió mùa ẩm: cây trồng sinh trưởng,phát triển quanh năm, năng suất cao và trồng nhiều vụ trong năm. -Phân hóa đa dạng: trồng được nhiều loại cây ( nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới) -Nhiều thiên tai: bão, hạn hán, gió tây khô nóng, ) 3.Tài nguyên nước:
  14. MÙA MƯA - Phong phú, phân bố không đều trong năm MÙA KHÔ
  15. Thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta vì: -Khí hậu có sự phân hoá rõ rệt theo mùa trong năm. - Góp phần cải tạo đất chua, đất phèn, đất mặn. - Phục vụ cho việc tăng vụ, thay đổi cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng. - Góp phần tăng năng suất, tăng sản lượng cây trồng.
  16. Bài 7. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I.Các nhân tố tự nhiên: 1.Tài nguyên đất: Đa dạng, có hai nhóm chính: +Đất phù sa: thích hợp trồng cây lúa nước, cây ngắn ngày. Tập trung chủ yếu ở các đồng bằng. +Đất Feralit: thích hợp trồng cây lâu năm, cây ăn quả tập trung chủ yếu ở trung du và miền núi. 2.Tài nguyên khí hậu: Nhiệt đới gió mùa ẩm: cây trồng sinh trưởng,phát triển quanh năm, năng suất cao và tròng nhiều vụ trong năm. -Phân hóa đa dạng: trồng được nhiều loại cây ( nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới) -Nhiều thiên tai: bão, hạn hán, gió tây khô nóng, ) 3.Tài nguyên nước: Phong phú, phân bố không đều trong năm: mạng lưới sông ngòi, ao hồ dày đặc, nước ngầm dồi dào, 4.Tài nguyên sinh vật: Phong phú là cơ sở để thuần dưỡng, tạo nên các giống cây trồng, vật nuôi.
  17. Bài 7. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I.Các nhân tố tự nhiên: 1.Tài nguyên đất: Đa dạng, có hai nhóm chính: +Đất phù sa: thích hợp trồng cây lúa nước, cây ngắn ngày. Tập trung chủ yếu ở các đồng bằng. +Đất Feralit: thích hợp trồng cây lâu năm, cây ăn quả tập trung chủ yếu ở trung du và miền núi. 2.Tài nguyên khí hậu: Nhiệt đới gió mùa ẩm: cây trồng sinh trưởng,phát triển quanh năm, năng suất cao và tròng nhiều vụ trong năm. -Phân hóa đa dạng: trồng được nhiều loại cây ( nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới) -Nhiều thiên tai: bão, hạn hán, gió tây khô nóng, ) 3.Tài nguyên nước: Phong phú, phân bố không đều trong năm: mạng lưới sông ngòi, ao hồ dày đặc, nước ngầm dồi dào, 4.Tài nguyên sinh vật: Phong phú là cơ sở để thuần dưỡng, tạo nên các giống cây trồng,vật nuôi. -> Tài nguyên thiên nhiên là tiền đề cơ bản.
  18. Bài 7. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I.Các nhân tố tự nhiên: II.Các nhân tố kinh tế- xã hội:
  19. Nguồn lao động dồi dào 1.Dân cư và lao động nông thôn n Có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp Thủy lợi Ngày càng hoàn Hệ thống dịch vụ trồng trọt 2.Cơ sở vật chất - kỹ Các thiện nhân thuật Hệ thống dịch vụ chăn nuôi tố kinh Cơ sở vật chất khác tế - xã hội: Kinh tế hộ gia đình 3.Chính sách phát Có nhiều chính sách thúc Kinh tế trang trại triển nông nghiệp đây nông nghiệp phát triển Nông nghiệp hướng ra xuất khẩu 4.Thị trường trong và ngoài nước t Ngày càng mở rộng => Là các nhân tố quyết định đến sự phát triển.
  20. Tài nguyên đất Tài nguyên khí hậu Các nhân tố tự nhiên Tài nguyên nước (Tiền đề cơ bản) Các nhân tố ảnh hưởng Tài nguyên sinh vật đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp Dân cư và lao động nông thôn Các nhân tố kinh tế -xã Cơ sở vật chất –kĩ thuật hội ( Là các nhân tố Chính sách phát triển quyết định đến nông nghiệp sự phát triển) Thị trường trong và ngoài nước
  21. Phân tích những thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở nước ta.
  22. Vận dụng và tìm tòi mở rộng - Học bài, nắm vững kiến thức. - Làm bài tập bản đồ. - Chuẩn bị Bài 8. Sự phát triển và phân bố nông nghiệp. *Tìm hiểu : + Sự phát triển và phân bố của ngành trồng trọt? + Sự phát triển của ngành chăn nuôi?