Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 27, Bài 23: Sông và Hồ - Nguyễn Thị Hồng Lam
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 27, Bài 23: Sông và Hồ - Nguyễn Thị Hồng Lam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_6_tiet_27_bai_23_song_va_ho_nguyen_thi_hong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 27, Bài 23: Sông và Hồ - Nguyễn Thị Hồng Lam
- PHÒNG GD VÀ ĐT TX BUÔN HỒ TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG MÔN ĐỊA LÍ 6 Gv : Nguyễn Thị Hồng Lam
- Tiết 27- Bài 23: Sông và Hồ 1.Sông và lượng nước của sông. a.Sông
- Tiết 27- Bài 23: Sông và Hồ Hãy kể tên một số dòng sông mà em biết? Bằng hiểu biết của mình hãy mô tả các dòng sông mà em đã từng gặp?
- Sông là gì? SÔNG HỒNG SÔNG NIN SÔNG AMADON SÔNG MÊKÔNG
- Tiết 27- Bài 23: Sông và Hồ 1.Sông và lượng nước của sông. a.Sông - Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Tiết 27- Bài 23: Sông và Hồ nước mưa ? Những băng nguồn cung tuyết cấp nước cho tan sông? nước ngầm
- Tiết 27- Bài 23: Sông và Hồ 1.Sông và lượng nước của sông. a.Sông - Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. - Nguồn cung cấp nước cho sông: nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan
- Tiết 27- Bài 23: Sông và Hồ Phụ Lưu Chi Lưu Sông Chính Quan sát cho biết sông có những bộ phận nào?
- Tiết 27- Bài 23: Sông và Hồ 1.Sông và lượng nước của sông. a.Sông - Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. - Nguồn cung cấp nước cho sông: nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan - Hệ thống sông gồm: phụ lưu, sông chính, chi lưu
- Tiết 27- Bài 23: Sông và Hồ Phụ Lưu Chi Lưu Sông Chính Phụ lưu và chi lưu có nhiệm vụ gì đối với sông chính?
- Tiết 27- Bài 23: Sông và Hồ Phụ Lưu Chi Lưu Sông Chính Lưu vực sông Quan sát hình trên,hãy cho biết lưu vực sông là gì?
- Tiết 27- Bài 23: Sông và Hồ 1.Sông và lượng nước của sông. a.Sông - Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. - Nguồn cung cấp nước cho sông: nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan. - Hệ thống sông gồm: phụ lưu, sông chính, chi lưu. - Lưu vực sông là diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông.
- Tiết 27- Bài 23: Sông và Hồ 1.Sông và lượng nước của sông. a. Sông b. Lượng nước của sông
- Tiết 27- Bài 23: Sông và Hồ Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang của lòng sông trong 1 giây( m3/s) Mặt cắt ngang của sông Lưu lượng nước của sông là gì?
- Tiết 27- Bài 23: Sông và Hồ 1.Sông và lượng nước của sông. a. Sông b. Lượng nước của sông - Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang của lòng sông ở một địa điểm nào đó trong 1 giây( m3/s)
- Tiết 27- Bài 23: Sông và Hồ Lưu vực và lưu lượng nước sông Hồng và sông Mê Công Sông Hồng Sông Mê Công Lưu vực (km2 ) 170.000 795.000 Tổng lượng nước (tỉ 120 507 m3/năm) Tổng lượng nước mùa cạn 25 20 (%) Tổng lượng nước mùa lũ 75 80 (%) Dựa vào bảng số liệu sau, em hãy so sánh lưu vực và tổng lượng nước của sông Mê Công và Sông Hồng?
- Tiết 27- Bài 23: Sông và Hồ Lưu vực và lưu lượng nước sông Hồng và sông Mê Công Sông Hồng Sông Mê Công Lưu vực (km2 ) 170.000 795.000 4,68 lần Tổng lượng nước (tỉ 120 507 m3/năm) 4,23 lần Tổng lượng nước mùa cạn 25 20 (%) Tổng lượng nước mùa lũ 75 80 (%) Qua bảng trên, hãy cho biết diện tích lưu vực có ảnh hưởng như thế nào đến lượng nước của sông?
- Tiết 27- Bài 23: Sông và Hồ Lưu vực và lưu lượng nước sông Hồng và sông Mê Công Sông Hồng Sông Mê Công Lưu vực (km2 ) 170.000 795.000 4,68 lần Tổng lượng nước (tỉ 120 507 m3/năm) 4,23 lần Tổng lượng nước mùa cạn 25 20 (%) Tổng lượng nước mùa lũ 75 80 (%) -Lưu vực nhỏ thì lượng nước ít. - Lưu vực lớn thì lượng nước nhiều.
- Quan sát các bức tranh, em có nhận xét gì về mực nước sông trong mùa khô và mùa mưa? Sông Hồng mùa khô Sông Hồng mùa mưa
- Tiết 27- Bài 23: Sông và Hồ 1.Sông và lượng nước của sông. a. Sông b. Lượng nước của sông - Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang của lòng sông ở một địa điểm nào đó trong 1 giây( m3/s) - Thủy chế: là nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm.
- Tiết 27- Bài 23: Sông và Hồ THẢO LUẬN NHÓM (CẶP):3 phút. Nhóm 1: Cho biết lợi ích của sông đối với cuộc sống con người? Nhóm 2: Cho biết những tác hại do sông ngòi mang lại? Nhóm 3: Cho biết thực trạng của các dòng sông hiện nay ở nước ta? Nêu các biện pháp khắc phục khó khăn do sông ngòi mang lại trong cuộc sống?
- Đê ven sông Hồng Hồ thủy điện Trồng rừng miền đồi núi
- Tiết 27- Bài 23: Sông và Hồ THẢO LUẬN NHÓM (CẶP):3 phút. Nhóm 1: Cho biết lợi ích của sông đối với cuộc sống con người? Nhóm 2: Cho biết những tác hại do sông ngòi mang lại? Nhóm 3: Cho biết thực trạng của các dòng sông hiện nay ở nước ta? Nêu các biện pháp khắc phục khó khăn do sông ngòi mang lại trong cuộc sống?
- Lợi ích của sông: -Giao thông đường sông. -Thủy lợi (nước tưới tiêu, nước sinh hoạt) -Nuôi trồng thủy sản. -Cảnh quan du lịch. -Bồi đắp phù sa cho đồng bằng. - Thủy điện
- Tác hại của sông: - Lũ lụt. -Gaây ảnh hưởng đến cuộc sống, sức khỏe của con người.
- Tiết 27- Bài 23: Sông và Hồ Thực trạng: Sông ngòi đang bị ô nhiễm Biện pháp: - Đắp đê ngăn lũ. - Không vứt rác bừa bãi - Xử lí các chất thải trước khi đổ ra sông - Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn.
- Tiết 30- Bài 23: Sông và Hồ 1.Sông và lượng nước của sông. a.Sông b.Lượng nước của sông 2. Hồ
- Quan sát các ảnh sau và cho biết hồ là gì?
- Tiết 27- Bài 23: Sông và Hồ 1.Sông và lượng nước của sông. a.Sông. b.Lượng nước của sông. 2. Hồ. - Là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
- Tiết 30- Bài 23: Sông và Hồ Hãy kể tên một số hồ mà em biết?
- HOÀ VICTORIA
- HOÀ BAIKAL
- HỒ HOÀN KIẾM
- Tiết 27- Bài 23: Sông và Hồ 1.Sông và lượng nước của sông. a.Sông. b.Lượng nước của sông. 2. Hồ. - Là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền. - Phân loại: + Dựa vào tính chất của nước: + Dựa vào nguồn gốc hình thành:
- Tiết 27- Bài 23: Sông và Hồ 1. Sông và lượng nước của sông. 2. Hồ. - Là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền. - Phân loại: + Dựa vào tính chất của nước: hồ nước ngọt, hồ nước mặn + Dựa vào nguồn gốc hình thành:hồ vết tích của các khúc sông, hồ miệng núi lửa, hồ nhân tạo, hồ băng hà,
- Hồ nước mặn (biển Aran)
- Hồ Tơ- nưng
- Hồ Tây
- HỒ KẺ GỖ
- Hồ băng hà (Phần Lan)
- Hồ có tác dụng gì?
- Tiết 27- Bài 23: Sông và Hồ Tác dụng của hồ: - Điều hòa khí hậu. - Phát triển giao thông. - Khai thác và nuôi trồng thủy sản. -Du lịch -Thủy điện
- Tiết 27- Bài 23: Sông và Hồ ? Em hãy nêu sự giống và khác nhau giữa sông và hồ? Giống: cùng chứa nước, phục vụ cho đời sống sản xuất và sinh hoạt của con người. Khác: Sông là dòng chảy thường xuyên, thường đổ nước ra biển. Hồ là khoảng nước đọng rộng và sâu, lưu thông qua các mạch nước ngầm hoặc nhánh sông.
- BÀI TẬP Chọn đáp án đúng nhất Câu 1. Lưu vực của một con sông là: a. Vùng hạ lưu b. Chiều dài từ nguồn đến cửa sông c. Vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho nó. d. Vùng đất đai đầu nguồn
- BÀI TẬP Chọn đáp án đúng nhất Câu 2. Hệ thống sông gồm: a. Chi lưu, phụ lưu b. Chi lưu, phụ lưu cùng với sông chính c. Phụ lưu, sông chính d. Chi lưu, sông chính
- BÀI TẬP Chọn đáp án đúng nhất Câu 3: Hồ có giá trị kinh tế là: a.Cung cấp nước ngọt cho sản xuất b.Một số hồ cung cấp thủy năng cho thủy điện c.Du lịch d.Tất cả các đáp án trên
- Hướng dẫn về nhà ❖ Học bài và làm các bài tập SGK/72. ❖ Đọc trước bài “Biển và đại dương”. ❖Vẽ hình 59 (Hệ thống sông và lưu vực sông).