Đề cương ôn tập Lịch sử 6 - Tuần 2 (10-16/2)

docx 3 trang thienle22 3270
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Lịch sử 6 - Tuần 2 (10-16/2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_lich_su_6_tuan_2_10_1622020.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập Lịch sử 6 - Tuần 2 (10-16/2)

  1. TRƯỜNG THCS KIM SƠN ĐỀ CƯƠNG HDHS ÔN TẬP TRONG THỜI GIAN TỔ XÃ HỘI NGHỈ HỌC PHÒNG, CHÔNG DỊCH GV: NGUYỄN THỊ THÙY LINH MÔN LỊCH SỬ 6: TUẦN NGHỈ THƯ 2 (10-16/2/2020) Bài tập : Khoanh chỉ một đáp án đúng trong các câu sau: 1. Chính quyền đô hộ kiểm soát gắt gao, đánh thuế nặng vào sắt vì a. sắt quý hiếm nên nhiều người cần để rèn đúc công cụ, dụng cụ, vũ khí do vậy mà bọn chúng thu được nhiều thuế b. chính quyền đô hộ phải kiểm soát nghiêm ngặt vì sợ nhân dân ta rèn đúc được nhiều vũ khí tốt để chống lại chúng c. kiểm soát kĩ như vậy là để bảo vệ nguồn tài nguyên quý hiếm d. đảm bảo khai thác có kế hoạch 2. Nhân dân ta đã đấu tranh bảo vệ nền văn hoá dân tộc ntn? a. Sử dụng tiếng nói của tổ tiên b. Sinh hoạt theo nếp sống mới c. Vẫn giữ những phong tục tập quán riêng. d. Học chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình 3.Điểm mới trong c/s cai trị của nhà Ngô a. đưa người Hán sang năm giữ các chức quan đến tận huyện b. bắt dân ta nộp thuế muối, thuế sắt c. bắt dân ta đi lao dịch và cống nạp các sản vật quý hiếm d. bắt hàng ngàn thợ thủ công giỏi sang Trung Quốc đ. Bắt dân ta phải học chữ Hán, nói tiếng Hán, phải theo phong tục tập quán, luật pháp của người Hán 4. Mục đích cai trị của Nhà Hán đối với đất nước ta là a. biến nước ta thành quận huyện của TQ b. chung sống Hoà bình với dân ta. c. để nhân dân ta theo phong tục Hán d. đồng hoá dân tộc ta 5. Em hãy đánh giá nhận xét mục tiêu của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? a. Khởi nghĩa để đền nợ nước trả thù nhà b. Khởi nghĩa để được nhân dân kính phục c. Khởi nghĩa để giành độc lập cho dân tộc d. Khởi nghĩa để lên làm vua. 6. Những nơi nào đã diễn ra cuộc KN của Hai Bà Trưng? a. Mê Linh – Hát Môn – Chu Diện b. Hát Môn - Long Biên – Cổ Loa c. Mê Linh – Cổ Loa – Long Biên d. Hát Môn – Mê Linh – Cổ Loa – Luy Lâu. 7: “Vung giáo chống Hồ dễ Giáp mặt vua bà khó”.
  2. Theo em vua bà trong câu thơ trên là ai? a. Bà Trưng Nhị b. Bà Triệu c. Bà Trưng Trắc d. Hai Bà Trưng 8. Từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, trực tiếp cai quản các huyện là A. người Việt B. người Hán C. cả người Việt và người Hán D. không còn đơn vị huyện nữa 9. Ở Âu Lạc có loại vải rất nổi tiếng, gọi là A. vải lụa B. vải Âu Lạc C. vải Giao Chỉ D. vải tơ tằm 10. Đến thế kỉ III, nhân dân ven biển khai thác san hô bằng cách A. lặn xuống biển để mò san hô B. dùng lưới sắt để khai thác san hô C. dùng dao để khai thác san hô D. không khai thác nữa để bảo vệ môi trường 11. Việc Trưng Trắc được tôn làm vua và chọn Mê Linh làm nơi đóng đô có ý nghĩa gì? A. Khẳng định vai trò và vị trí của người phụ nữ trong lịch sử B. Lòng tự tôn dân tộc C. Phụ nữ nắm quyền D. một triều đại mới được hình thành 12. Nhà Hán bóc lột nhân dân Giao Châu bằng A. thuế khóa B. cống nạp sản phẩm thủ công và thợ giỏi C. cống nạp sản vật quý D. nhiều thứ thuế khác nhau lao dịch và cống nạp 13. Sự ra đời của các chợ làng, các trung tâm lớn như Luy Lâu, Long Biên nói lên điều gì? A. Trao đổi mở rộng B. Nông nghiệp phồn vinh C. Kinh tế đi lên D. Buôn bán đương thời khá phát triển 14. Từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, trực tiếp cai quản các huyện là A. người Việt B. người Hán C. cả người Việt và người Hán D. không còn đơn vị huyện nữa 11. Ở Âu Lạc có loại vải rất nổi tiếng, gọi là A. vải lụa B. vải Âu Lạc C. vải Giao Chỉ D. vải tơ tằm 15. Đến thế kỉ III, nhân dân ven biển khai thác san hô bằng cách A. lặn xuống biển để mò san hô B. dùng lưới sắt để khai thác san hô C. dùng dao để khai thác san hô D. không khai thác nữa để bảo vệ môi trường 16. Kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng” được nhắc đến trong sách Nam phương thảo mộc là của cư dân A. Giao Chỉ B. Cửu Chân C. Giao Châu D. Nhật Nam 17.Cư dân Âu Lạc thế kỉ III khi làm gốm đã có thêm kĩ thuật A. tráng men B. nung C. trang trí hoa văn D. tráng men và trang trí hoa văn 18. Chính quyền đô hộ thực hiện chính sách văn hóa nào ở nước ta ? A. Cho phép dạy chữ Việt bên cạnh chữ Hán B. Khuyến khích các phong tục tập quán, văn hóa của người Việt C.Cho phép nhân dân được tự do, tín ngưỡng, tôn giáo D. Mở trường dạy học chữ Hán tại các quận, du nhập tôn giáo, đưa luật lệ, phong tục người Hán vào nước ta
  3. 19. Mục đích cơ bản của chính sách đồng hóa là A. xóa bỏ phong tục tập quán của người Việt B. biến người Việt thành người Hán, xóa bỏ dân tộc ta C. bắt nhân dân ta phải theo phong tục người Hán D.thực hiện chính sách đoàn kết dân tộc Hán – Việt 20. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ năm A. 238 B. 248 C. 258 D. 268 21. Căn cứ của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu là ở A. Hát Môn B. Mê Linh C. Phú Điền ( Hậu Lộc – Thanh Hóa) D. Cổ Loa 22. Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên? A. Do người Hán sang đô hộ nhưng không quan tâm đến văn hóa B. Do văn hóa người Việt phát triển quá rực rỡ C. Do truyền thống yêu nước và lòng tự tôn dân tộc D. Do nhân dân ta không học tiếng Hán