Bài giảng Đạo đức 3 - Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 1)

ppt 31 trang thienle22 5630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đạo đức 3 - Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dao_duc_3_chia_se_vui_buon_cung_ban_tiet_1.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đạo đức 3 - Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 1)

  1. Môn: Đạo đức
  2. Khởi động Cả lớp cùng hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết
  3. Đạo đức Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 1)
  4. HOẠT ĐỘNG 1 THẢO LUẬN PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG
  5. Th¶o luËn vµ tr¶ lêi c©u hái: 1. Em là bạn của Linh, em sẽ làm gì để an ủi, giúp đỡ bạn? Vì sao? 2. Bạn Linh đã đạt giải trong kì thi, em sẽ làm gì? Vì sao? THẢO LUẬN NHÓM BÀN
  6. Ghi nhớ Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được cảm thông, chia sẻ.
  7. HOẠT ĐỘNG 2 THẢO LUẬN VÀ ĐÓNG VAI
  8. Bài 2a) Hãy ghi dấu + vào ô trước cách ứng xử em chọn trong các tình huống sau: Tình huống 1: Khi bạn có chuyện vui, em sẽ: Chúc mừng, chia vui với bạn. Không quan tâm, vì đó là việc riêng của bạn. Ghen tị với bạn. Tình huống 2: Khi bạn có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn, hoạn nạn, em sẽ : Mặc bạn, không quan tâm. Trêu trọc, chế giễu bạn. An ủi, động viên, giúp đỡ bạn phù hợp với khả năng của mình.
  9. Bài 2a) Hãy ghi dấu + vào ô trước cách ứng xử em chọn trong các tình huống sau: Tình huống 1: Khi bạn có chuyện vui, em sẽ: + Chúc mừng, chia vui với bạn. Không quan tâm, vì đó là việc riêng của bạn. Ghen tị với bạn.
  10. Bài 2a) Hãy ghi dấu + vào ô trước cách ứng xử em chọn trong các tình huống sau: Tình huống 2: Khi bạn có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn, hoạn nạn, em sẽ: Mặc bạn, không quan tâm. Trêu chọc, chế giễu bạn. + An ủi, động viên, giúp đỡ bạn phù hợp với khả năng của mình.
  11. Bài 2a) Hãy ghi dấu + vào ô trước cách ứng xử em chọn trong các tình huống sau: Tình huống 1: Khi bạn có chuyện vui, em sẽ: + Chúc mừng, chia vui với bạn. Không quan tâm, vì đó là việc riêng của bạn. Ghen tị với bạn. Tình huống 2: Khi bạn có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn, hoạn nạn, em sẽ: Mặc bạn, không quan tâm. Trêu chọc, chế giễu bạn. + An ủi, động viên, giúp đỡ bạn phù hợp với khả năng của mình.
  12. Kết luận - Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng, chung vui với bạn. - Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên và giúp bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
  13. Bài 2b) Em hãy cùng các bạn trong nhóm, trong tổ đóng vai thể hiện cách ứng xử trong các tình huống trên. 1) Khi bạn em có chuyện vui. 2) Thăm hỏi, giúp đỡ khi bạn em có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn, hoạn nạn.
  14. Gợi ý: Khi bạn được điểm tốt. * Chúc mừng bạn:
  15. Gợi ý: Bạn được điểm tốt. * Chúc mừng bạn: Bạn thành công. Sinh nhật bạn.
  16. Gợi ý: Bạn được điểm tốt. * Chúc mừng bạn: Bạn làm được một việc tốt. Sinh nhật bạn * Chia sẻ với bạn khi: Bạn gặp khó khăn trong học tập.
  17. Gợi ý: Bạn được điểm tốt. * Chúc mừng bạn: Bạn làm được một việc tốt. Sinh nhật bạn * Chia sẻ với bạn khi: Bạn gặp khó khăn trong học tập. Bạn có điều rủi ro, buồn khổ.
  18. Gợi ý: Bạn được điểm tốt. * Chúc mừng bạn: Bạn làm được một việc tốt. Sinh nhật bạn * Chia sẻ với bạn khi: Bạn gặp khó khăn trong học tập. Bạn có điều rủi ro, buồn khổ. Bạn bị ốm.
  19. b) Em hãy cùng các bạn trong nhóm đóng vai thể hiện cách ứng xử trong các tình huống sau. Sinh nhật bạn. Gợi ý: Bạn làm được một việc tốt. Chia vui cùng bạn khi : Bạn được đạt giải trong kì thi, Bạn gặp khó khăn trong học tập. Chia sẻ với bạn khi: Bạn có điều rủi ro, buồn khổ. Bạn bị ốm, Chän 1 tình huống, hãy th¶o luËn vµ ®ãng vai trong nhãm 6
  20. HOẠT ĐỘNG 3 BÀY TỎ THÁI ĐỘ
  21. Bài tập 3: Em có tán thành các ý kiến dưới đây không? Vì sao? a) Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết, gắn bó. b) Niềm vui, nỗi buồn là của riêng mỗi người, không nên chia sẻ với ai. c) Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được cảm thông, chia sẻ. d) Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè thì không phải là người bạn tốt. đ) Trẻ em có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn. e) Phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ em.
  22. Bài tập 3: Em có tán thành các ý kiến dưới đây không? Vì sao? a) Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết, gắn bó.
  23. Bài tập 3: Em có tán thành các ý kiến dưới đây không? Vì sao? b) Niềm vui, nỗi buồn là của riêng mỗi người, không nên chia sẻ với ai.
  24. Bài tập 3: Em có tán thành các ý kiến dưới đây không? Vì sao? c) Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được cảm thông, chia sẻ.
  25. Bài tập 3: Em có tán thành các ý kiến dưới đây không? Vì sao? d) Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè thì không phải là người bạn tốt.
  26. Bài tập 3: Em có tán thành các ý kiến dưới đây không? Vì sao? đ) Trẻ em có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn.
  27. Bài tập 3: Em có tán thành các ý kiến dưới đây không? Vì sao? e) Phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ em.
  28. Bài tập 3: Em có tán thành các ý kiến dưới đây không? Vì sao? a)Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết, gắn bó. b)Niềm vui, nỗi buồn là của riêng mỗi người, không nên chia sẻ với ai c) Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ được vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ. d) Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè thì không phải là người bạn tốt. đ) Trẻ em có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn. e) Phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ em.
  29. Liên hệ thực tế
  30. Hướng dẫn thực hành - HỌC THUỘC PHẦN GHI NHỚ. - XEM LẠI CÁC BÀI TẬP ĐÃ HỌC. - THỰC HIỆN TỐT ĐIỀU ĐÃ HỌC. - XEM TRƯỚC CÁC BÀI TẬP CÒN LẠI.
  31. Tiết học kết thúc Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy, c« gi¸o! C¶m ¬n c¸c em ®· l¾ng nghe! 31