Bài giảng Đại số 8 - Tiết 9 Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số 8 - Tiết 9 Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_8_tiet_9_bai_6_phan_tich_da_thuc_thanh_nhan.ppt
Nội dung text: Bài giảng Đại số 8 - Tiết 9 Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- KIỂM TRA BÀI CŨ Tính nhanh các biểu thức sau * Tính chất phân phối ngược : A. B + A.C – A.D =A.( B + C – D )
- * Tính chất phân phối ngược : A. B + A.C – A.D =A.( B + C – D ) 1. Bài tập: Hãy biến đổi các đa thức sau thành một tích các đa thức . phân tích đa thức thành nhân tử Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức
- Tiết 9: BÀI 6 : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
- 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : Đặt nhân tử chung chưa triệt để
- 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : Chú ý: Đặt NTC triệt để Chú ý : Nhiều khi để làm xuất hiện NTC ta cần đổi dấu các hạng tử ( lưu ý tới tính chất A = -( - A) )
- Tích A.B = 0 khi nào ? A.B = 0 khi :A= 0 hoặc B = 0 3. Áp dụng: Tìm x sao cho:
- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ -Xem lại các bài tập vừa giải . - Giải các bài tập 39b,c,e;40;41a(sgk/Tr19) + Vận dụng tính chất : A. B + A.C – A.D = A.( B + C – D ) + Cách đổi dấu : A = - ( - A) - Đọc trước bài : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC. + Ôn lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ (sgk/Tr16)
- BT 39(sgk/Tr19) Giải