Bài giảng Đại số 8 - Tiết 8: Luyện tập - GV: Nguyễn Thị Kim
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số 8 - Tiết 8: Luyện tập - GV: Nguyễn Thị Kim", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_8_tiet_8_luyen_tap_gv_nguyen_thi_kim.pptx
Nội dung text: Bài giảng Đại số 8 - Tiết 8: Luyện tập - GV: Nguyễn Thị Kim
- NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT LÊN LỚP CHUYÊN ĐỀ TOÁN 8 Tiết 8 Luyện tập GV: Nguyễn Thị Kim Ngày 1 tháng 10 năm 2020
- •HS1: Hãy viết công thức tổng quát của hằng đẳng thức 1. Bình phương của một tổng 2. Bình phương của một hiệu 3. Hiệu hai bình phương •HS2: Hãy viết công thức tổng quát của hằng đẳng thức 4. Lập phương của một tổng 5. Lập phương của một hiệu 6. Tổng hai lập phương 7. Hiệu hai lập phương
- 7 HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 2 3 (A +- B) = A22 +- 2AB + B (A -+B) = A3 +3A- 2 B +3AB 2 -+B 3 3 (A - B)2 = A22 - 2AB + B (A -B) = A3 -3A 2 B +3AB 2 -B 3 22 3 3 2 2 A - B = ( A + B)( A - B) A +- B = ( A -+ B)( A -+ AB + B) A3 - B 3 = ( A - B)( A 2 + AB + B 2 )
- Bài 1: Điền vào ô trống để được đẳng thức đúng: a) x2 + 6xy + = ( + 3y)2 b) ( - )2 = x2 - + 4y4 1 1 c) ( a + )( - + ) = a3 + 27b3 2 8 d) ( - 4y )( +20xy+ )= 125x3 – 64y3
- Nhóm 1, 2: thực hiện câu a và c Nhóm 3, 4: thực hiện câu b và d Bài 2: Tìm x, biết: Thời gian làm bài 7p a)( x + 2 )2 - 9 = 0 b)( x - 2 )2 - x2 + 4 = 0 c) (x-2) (x2+2x+4) – x(x-1)(x+1)=0 d) ( x+1 )3 – (x+3)(x2-3x+9) - 3x2 – 1 = 0
- a) ( x + 2 )2 - 9 = 0 b) ( x - 2 )2 - x2 + 4 = 0 (x+2)2 -32 =0 x2 - 4x + 4 – x 2 + 4 = 0 (x+2-3)(x+2+3)=0 (x-1)(x+5)=0 -4x + 8 = 0 TH1: x-1=0 TH2: x+5=0 x=2 x=1 x=-5 Vậy x= 1 và x=5 Vậy x = 2 c) (x-2) (x2+2x+4) – x(x-1)(x+1)=0 d) ( x+1 )3 – (x+3)(x2-3x+9) - 3x2 – 1 = 0 (x3 -8)-x(x2-1)=0 x3 + 3x2 +3x+1-(x3+27) – 3x2-1=0 x3-8-x3+x=0 x3 + 3x2 +3x+1-x3 - 27 – 3x2-1=0 -8+x=0 3x-27=0 x=8 x=9 Vậy x= 9 Vậy x= 8
- Bài 3: Rút gọn biểu thức sau: a)A= (1-x)2- (x-2)2 b)B= (x-2)2 – 2(x2-4)+ (x+2)2
- C1: A= (1-x)2 -(x-2)2 C1 B= (x-2)2 – 2(x2-4)+ (x+2)2 A= (1-2x+x2)-(x2-4x+4) B= (x2-4x+4)-(2x2-8)+(x2+4x+4) A= 1-2x+x2-x2+4x-4 B=x2-4x+4-2x2 +8+x2+4x+4 A= 2x-3 B= (x2-2x2+x2)+(-4x+4x)+(4+8+4) C2: A= (1-x)2- (x-2)2 B= 16 A= (1-x+x-2)(1-x-x+2) C2 B= (x-2)2 – 2(x2-4)+ (x+2)2 A= -1.(3-2x) B= (x-2)2-2(x-2)(x+2)+ (x+2)2 A= 2x-3 B=[(x-2)-(x+2)]2 B= (x-2-x-2)2=(-4)2=16
- Câu 1: Đẳng thức nào sau đây không đúng? A. x2 – 6x + 9 = (x – 3)2 2 2 2 2 B. x2 – 6x + 9 = (3 – x)2 +) A đúng: vì x - 6x + 9 = x – 2.x.3 + 3 = (x – 3) 2 2 2 2 2 C. x2 – 6x + 9 = –(3 – x)2 +) B đúng vì x – 6x + 9 = 9 – 6x + x = 3 – 2.3.x + x = (3 – x) Câu 2: Đẳng thức nào sau đây không đúng? A. x3 + y3 = y3+x3 B. x3 + y3 = (x + y)(x2 + xy + y2) C. x3 + y3 = (x + y)(x2 – xy + y2) D. (x + y)3 = x3+3x2y+3xy2+y3 Câu 3: Đẳng thức nào sau đây không đúng? A. x3 – y3 = (x – y)(x2 + 2xy + y2) B. x3 – y3 = (x – y)(x2 + xy + y2) C. (x –y)3 = x3 - 3x2y+3xy2- y3 D. (y – x)3 = -x3 + 3x2y - 3xy2+ y3
- Bài 5 (BT37sgk): Ghép nối để được kết quả đúng 1) A) 2) B) 3) C) 4) D) 5) E) 6) G) 7) H)
- • Tiếp tục học thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ • Đọc trước bài phân tích đa thức thành nhân tử • Làm bài tập 33-36 sgk trang 17