Bài giảng Đại số 8 - Tiết 22: Phân thức đại số
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số 8 - Tiết 22: Phân thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_8_tiet_22_phan_thuc_dai_so.ppt
Nội dung text: Bài giảng Đại số 8 - Tiết 22: Phân thức đại số
- Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ lớp 8A Môn: đại số
- Chơng II: Phân thức đại số Các kiến thức trong chơng: Định nghĩa phân thức đại số. Tính chất cơ bản của phân thức đại số. Các phép tính trên các phân thức đại số (cộng, trừ, nhân, chia). Biến đổi các biểu thức hữu tỉ.
- Chơng II: Phân thức đại số Phõn thức đại số được tạo Phõn số ? thành từ . được tạo thành từ số nguyờn
- Tiết 22: Đ9. phân thức đại số 1) Định nghĩa: A Quan sát các biểu thức có dạng sau đây : B 4x − 7 a) 2x3 + 4x − 5 15 là những phân thức đại số b) 2 3x − 7x + 8 (hay phân thức) x −12 c) 1 TrongTrong các các biểu biểu thức thức trên trên em A có và nhận B là xét nh ữgngì về đa A thứcvàv .B?
- Tiết 22: Đ9. phân thức đại số 1) Định nghĩa: a. Ví dụ 4x − 7 2x3 + 4x − 5 15 là những phân thức đại số 2 3x − 7x + 8 (hay phân thức) x −12 1 b. Định nghĩa Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức A có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. B A đợc gọi là tử thức (hay tử) B đợc gọi là mẫu thức (hay mẫu).
- Chơng II: Phân thức đại số Phõn thức đại số được tạo Phõn số ? thành từ .đa thức được tạo thành từ số nguyờn
- Tiết 22: Đ9. phân thức đại số 1) Định nghĩa: a. Ví dụ 4x − 7 2x3 + 4x − 5 15 là những phân thức đại số 2 3x − 7x + 8 (hay phân thức) x −12 1 b. Định nghĩa ?1MộtEm đahãy thức lấy mộtcó là ví một dụ phânvề phân thức thức không? đại số.
- Tiết 22: Đ9. phân thức đại số 1) Định nghĩa: a. Ví dụ 4x − 7 2x3 + 4x − 5 15 là những phân thức đại số 2 3x − 7x + 8 (hay phân thức) x −12 1 b. Định nghĩa c. Nhận xét - Mỗi đa thức cũng đợc coi nh một phân thức với mẫu thức bằng 1. -?Một2 Mộtsố sốthực thựca bất a bấtkì cũngkì có làphảimột làphân một thứcphân. thức không? Vì sao?
- Tiết 22: Đ9. phân thức đại số Bài tập 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là phân thức đại số? x 2 2x y x − 2 A. B. C. x + 3 x +1 x +1 ; 2 0,5xy+ x ;−1 ; D. E. (a là hằng số) 3y a2 + 4 x2 Các biểu thức A, C, E là phân thức đại số.
- Tiết 22: Đ9. phân thức đại số Bài tập 2: Các khẳng định sau đúng hay sai? 1. Đa thức 3x - 2y + 1 là một phân thức đại số. Đ 2. Số 0; 1 không phải là phân thức đại số. S 3. Một số thực a bất kì là một phân thức đại số Đ
- Tiết 22: Đ9. phân thức đại số Bài tập 3: Cho hai đa thức x + 2 và y - 1. Hóy lập cỏc phõnCho thức hai từ đahai thức đa thức x + 2trờn và ?y -1. Hóy lập cỏc phõn thức từ hai đa thức trờn ? CỏcCỏc phõnphõn thứcthức lậplập từtừ haihai đađa thứcthức trờntrờn là:là: xx +2+2 yy 11 ; ; x ++22 ; y -1 yy 11 xx +2+2
- Tiết 22: Đ9. phân thức đại số Bài tập 4: Hãy biểu diễn thơng của phép chia Cho hai đa thức x + 2 và y -1. (x2 + 2x + 3)Hóy : (x+1) lập cỏc dới phõn dạng thức phân từ thức đại số? hai đa thức trờn ? CỏcCỏc phõnphõn thứcthức lậplập từtừ haihai đađa thứcthức trờntrờn là:là: 2 xx +2+22 yy 11 xx++23 Đ. A: (x+ 2; x + 3) : ( x +; 1) = x +2 ; y -1 yy 11 xx +2+2 x +1
- Tiết 22: Đ9. phân thức đại số Bài tập 5: Em hãy lấy 2 ví dụ về biểu thức: Là phân thức đại số. Không là phân thức đại số. 34xx32+− 0 34xx32+− x x − 2
- Tiết 22: Đ9. phân thức đại số 2) Hai phân thức bằng nhau: a. Định nghĩa: A C Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C B D = nếu A.D = B.C b. Ví dụ: x −1 1 = vì (x – 1)(x + 1) = (x2 – 1) . 1 ( = x2 – 1 ) x2 −1 x + 1
- Tiết 22: Đ9. phân thức đại số 3x2y x ?3 Có thể kết luận = hay không? 6xy3 2y2 Giải 3x2y x = vì 3x2y . 2y2 = 6xy3 . x ( = 6x2y3 ) 6xy3 2y2
- Tiết 22: Đ9. phân thức đại số x x2 + 2x ?4 Xét xem hai phân thức và có bằng nhau không? 3 3x + 6 Giải Xét: x.(3x + 6) = 3x2 + 6x x.(3x + 6) = 3.(x2 + 2x) 3.(x2 + 2x) = 3x2 + 6x x x2 + 2x = 3 3x + 6 A C Để xét xem hai phân thức và có bằng nhau không ta làm nh thế nào? B D
- Tiết 22: Đ9. phân thức đại số A C Để xét xem hai phân thức và có bằng nhau B D không ta làm nh sau: - Bớc 1: Xét tích A.D và tích B.C - Bớc 2: Kết luận A C + Nếu A.D = B.C thì = B D A C + Nếu A.D B.C thì B D
- Tiết 22: Đ9. phân thức đại số 3x + 3 ?5 Bạn Quang nói rằng: = 3 3x 3x + 3 x + 1 còn bạn Vân thì nói: = 3x x Theo em, ai nói đúng? Giải Bạn Vân nói đúng. Vì: (3x + 3).x = 3x2 + 3x (3x + 3).x = 3x.(x + 1) 3x.(x + 1) = 3x2 + 3x 3x + 3 x + 1 = 3x x
- Tiết 22: Đ9. phân thức đại số 3x + 3 ?5 Bạn Quang nói rằng: = 3 3x 3x + 3 x + 1 còn bạn Vân thì nói: = 3x x Theo em, ai nói đúng? Giải Bạn Quang nói sai. Vì: (3x + 3).1 = 3x + 3 (3x + 3).1 3x.3 3x.3 = 3x2 3x + 3 3 3x
- 3) Bài tập: 1. Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: x2 - 2x - 3 x - 3 x - 3 x2 −+ 4x 3 a) = b) = x2 + x x x x2 − x
- 3) Bài tập: 1. Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: x2 - 2x - 3 x - 3 a) = x2 + x x Giải Xét: (x2 – 2x – 3).x = x3 – 2x2 – 3x (x2 + x).(x – 3) = x3 – 3x2 + x2 – 3x = x3 – 2x2 – 3x (x2 – 2x – 3).x = (x2 + x).(x – 3) x2 - 2x - 3 x - 3 = x2 + x x
- 3) Bài tập: 1. Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: x - 3 x2 − 4x + 3 b) = x x2 − x Giải Xét: (x – 3).(x2 – x) = x3 – x2 – 3x2 + 3x = x3 – 4x2 + 3x x.(x2 – 4x + 3) = x3 – 4x2 + 3x Suy ra: (x – 3).(x2 – x) = x.(x2 – 4x + 3) x - 3 x2 − 4x + 3 = x x2 − x
- 3) Bài tập: 2. Ba phân thức sau có bằng nhau không? x-2x-322 x-3 x−+ 4x 3 ; ; x22+− x x x x Giải 2 Vì: x - 2x - 3 x - 3 2 = x + x x x2 - 2x - 3 x - 3 x2 − 4x + 3 2 = = 2 x - 3 x2 − 4x + 3 x + x x x − x = x x2 − x
- Hớng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau. - Ôn lại các tính chất cơ bản của phân số. - Làm bài tập: 1, 2, 3 (SGK Tr36); Bài 1, 2 (SBT Tr15).