Bài giảng Đại số 8 - Bài: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Tiết 1) - Nguyễn Thị Ngọc
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số 8 - Bài: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Tiết 1) - Nguyễn Thị Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_8_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh.ppt
Nội dung text: Bài giảng Đại số 8 - Bài: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Tiết 1) - Nguyễn Thị Ngọc
- PHÒNG GD ĐT THÀNH PHỐ BÀ RỊA TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG ĐẠI SỐ 8 GV: NGUYỄN THỊ NGỌC TỔ KHTN
- 1 . Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn VD 1- SGK Gọi x (km/h) là vận tốc của một ô tô. a) Quãng đường ôtô đi trong 5 giờ là 5x (km) b) Thời gian để ô tô đi được quãng đường 100 100(km) là (h) x s S = v.t t = v
- VD2: a. Tổng của 2 số bằng 120. Gọi số thứ nhất là x thì số thứ 2 là 120? - x b. Tuổi cha gấp 3 lần tuổi con . + Gọi tuổi con là x thì tuổi cha là 3x x + Gọi tuổi cha là x thì tuổi con là 3 c. Gọi x là số con ngựa thì số chân ngựa là 4 x
- 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình a) VD3 (bài toán cổ) Vừa gà vừa chó Số con Số chân Bó lại cho tròn Gà x 2x Ba mươi sáu con chó 36 - x 4(36 – x) Một trăm chân chẵn Gà + chó 36 100 Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó ? Tóm tắt: Cho: số con gà + số con chó: 36 con số chân gà + số chân chó: 100 chân Tìm: số con gà? số con chó?
- b)Tóm tắt các bước giải bài toán bằng Giải cách lập phương trình: •Gọi x(con) là số gà, •Bước 1: Lập phương trình: (điều kiện: x N*; x < 36) + Chọn ẩn số và đặt điều kiện cho ẩn Số con chó là : 36 - x (con) + Biểu diễn các đại lượng chưa biết Số chân gà là : 2x (chân) theo ẩn và các đại lượng đã biết. Số chân chó là : 4( 36-x ) (chân) Vì tổng số chân gà và số chân + Lập PT biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. chó là 100 chân nên ta có pt: 2x +4( 36-x ) = 100 2x + 144 - 4x = 100 •Bước 2: Giải phương trình. -2x = 100 – 144 -2x = - 44 x = 22 (nhận) Vậy số gà là 22(con). •Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong số chó là 36 -22=14(con). các nghiệm của PT, nghiệm nào tmđk của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.
- Cách 2 Giải bài toán trong ví dụ 2 bằng cách chọn x là số chó. VD3 (bài toán cổ) Số con Số chân Gà Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Chó x Ba mươi sáu con Gà + chó 100 36 Một trăm chân chẵn. Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó ?
- ➢Chú ý: ❖ Thông thường đề bài hỏi gì thì ta hay chọn trực tiếp điều đó làm ẩn. Nhưng cũng có trường hợp ta phải chọn một đại lượng chưa biết khác làm ẩn lại thuận lợi hơn. ❖ - Khi đặt điều kiện cho ẩn, nếu ẩn là con người, số cây, số con, đồ vật thì điều kiện của ẩn phải nguyên dương. - Nếu ẩn là vận tốc, thời gian, chiều dài thì điều kiện phải dương - Nếu ẩn là biểu thị một chữ số thì điều kiện cho ẩn là 0 ≤ x ≤ 9 -
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Làm bài tập 34,35 (SGK-25) • Giải bài toán bằng cách lập pt (tt)
- 3. Luyện tập: Bài tập 44 (SBT-Tr.14) Tổng của hai số bằng 90, số này gấp đôi số kia.Tìm hai số đó? Giải: Gọi số thứ nhất là x thì số thứ hai là 90-x. Vì số này gấp đôi số kia nên ta có phương trình: x = 2.(90-x) (1) Giải phương trình (1): (1) x= 180 – 2x 3x= 180 x=60. Vậy hai số cần tìm là 60 và 30.
- Bài tập 34 (SGK-Tr.25) Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 3 đơn vị. Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì được phân số mới bằng phân số ½ Tìm phân số ban đầu ? Tóm tắt: Mẫu số - tử số = 3 Tử + 2 1 Mẫu + 2 2 Tìm phân số ban đầu?
- • Cách1: • Cách2: • -Gọi mẫu số là x (điều • -Gọi tử số là x (điều kiện: x 0 ; x Z) kiện: x Z) +Tử số là: x - 3 +Mẫu số là: x + 3 (x -3) x − 3 x +Phân số đã cho là: +Phân số đã cho là: x x + 3 +Nếu tăng tử và mẫu thêm +Nếu tăng tử và mẫu thêm 2 đơn vị thì phân số mới 2 đơn vị thì phân số mới x − 3 + 2 x −1 x + 2 x + 2 là: = là: = x + 2 x + 2 x + 3 + 2 x + 5 -Ta có pt: x −1 1 x + 2 1 Ta có pt: = = x + 2 2 x + 5 2