Bài giảng Đại số 8 - Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

pptx 12 trang thienle22 3300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số 8 - Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_8_bai_5_nhung_hang_dang_thuc_dang_nho.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số 8 - Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

  1. Bài làm
  2. Thực hiện tớnh * HS1: (a + b)(a2 - ab + b2) * HS2: (a - b)(a2 + ab + b2) Bài làm * Ta cú: (a + b)(a2 - ab + b2) * Ta cú: (a - b)( a2 + ab + b2) = a.(a2 - ab + b2) + b.(a2 - ab + b2) = a.(a2 + ab + b2) - b.(a2 + ab + b2) = a3 – a2 b + ab2 + a2b - ab2 + b3 = a3 + a2 b + ab2 - a2b - ab2 - b3 = a3 + b3 = a3 - b3 => a3 + b3 = (a + b)(a2 - ab + b2) => a3 - b3 = (a - b)(a2 + ab + b2)
  3. BÀI 5: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 6. Tổng hai lập phương: ?1 Với A, B là cỏc biểu thức tựy ý ta cũng cú: Ở bài 1, cỏc em cú được điều gỡ? ?2 Phỏt biểu hằng đẳng thức (6) thành lời: Tổng hai lập phương bằng tớch của tổng biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ hai với bỡnh phương thiếu của hiệu A - B.
  4. BÀI 5: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 6. Tổng hai lập phương: Bài làm
  5. BÀI 5: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 7. Hiệu hai lập phương: ?1 Với A, B là cỏc biểu thức tựy ý ta cũngỞ cú: bài 2, cỏc em cú được điều gỡ? ?2 Phỏt biểu hằng đẳng thức (7) thành lời: Hiệu hai lập phương bằng tớch của hiệu biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ hai với bỡnh phương thiếu của tổng A + B.
  6. BÀI 5: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ Hướng dẫn: a. Biến đổi biểu thức về dạng là vế phải của hằng đẳng thức hiệu hai lập phương. c. Biến đổi biểu thức về dạng là vế phải của hằng đẳng thức tổng hai lập phương.
  7. TRề CHƠI: “AI GIỎI HƠN AI?” Thờ̉ lợ̀ cuụ̣c chơi: q Có 2 đụ̣i chơi. Mụ̃i đụ̣i gụ̀m 4 thành viờn ; q Mụ̃i bạn làm 01 cõu - Thực hiợ̀n nhiợ̀m vụ: chọn mỗi cõu ở “cột A” nối với mỗi cõu ở “cột B” để được 1 hằng đẳng thức đỳng trong thời gian 4 phút; q Hờ́t thời gian đụ̣i nào nhanh và đúng nhiờ̀u hơn sẽ là đụ̣i chiờ́n thắng. * Lưu ý: Bạn làm sau theo dõi phõ̀n chọn của bạn mình nờ́u phát hiợ̀n sai sót thì có quyền sửa sai hộ giúp bạn.
  8. TRề CHƠI: “AI GIỎI HƠN AI?” Hóy chọn mỗi cõu ở “cột A” nối với mỗi cõu ở “cột B” để được 1 hằng đẳng thức đỳng. 1 - b A B 1) x3 - 8 a) x3 + 8 + 6x2 + 12x 2 - d 2) x3 + 8 b) (x2+2x+4)(x-2) 3 - a 3) (x+2)3 c) x3+12x - 6x2 - 8 4) (x - 2)3 d) (2+x)(x2-2x+4) 4 - c NHểM 1 NHểM 2 1 - 1 - 2 - 2 - 3 - 3 - 4 - 4 -
  9. TRề CHƠI: “AI GIỎI HƠN AI?” Hóy chọn mỗi cõu ở “cột A” nối với mỗi cõu ở “cột B” để được 1 hằng đẳng thức đỳng. A B 3 3 2 1) x - 8 a) x + 8 + 6x + 12x 1 - b = x3 - 23 =x3+6x2+12x+8 2) x3 + 8 b) (x2+2x+4)(x-2) = x3 + 23 = (x-2)(x2+2x+4) 2 - d 3) (x+2)3 c) x3+12x - 6x2 - 8 (x+2)3 = x3-6x2+12x-8 3 - a 4) (x - 2)3 d) (2+x)(x2-2x+4) (x -2)3 =(x+2)(x2-2x+4) 4 - c
  10. TỔNG KẾT BẢY HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 1.Bỡnh phương của một tổng : (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 2.Bỡnh phương của một hiệu: (A – B)2 = A2 – 2AB + B2 3. Hiệu hai bỡnh phương: A2 – B2 = (A + B)(A – B) 4. Lập phương của 1 tổng: (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 5. Lập phương của 1 hiệu : (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3 6. Tổng hai lập phương: A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2) 7. Hiệu hai lập phương: A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)
  11. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Thuộc 7 hằng đẳng thức (công thức và phát biểu bằng lời) - Làm bài tập: 30; 31b; 32; 33/tr.16/sgk - Xem BT trong SBT – Tiết sau luyện tập