Bài giảng Công nghệ 8 - Bài 27: Mối ghép động - Giáo viên: Đinh Thị Thanh Huế

ppt 30 trang thienle22 2340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 8 - Bài 27: Mối ghép động - Giáo viên: Đinh Thị Thanh Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_8_bai_27_moi_ghep_dong_giao_vien_dinh_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 8 - Bài 27: Mối ghép động - Giáo viên: Đinh Thị Thanh Huế

  1. TRƯỜNG THCS YÊN THƯỜNG MÔN: CÔNG NGHỆ 8 Giáo viên: Đinh Thị Thanh Huế Tổ: Tự Nhiên Năm học: 2019- 2020 1
  2. Bài 27: Mối ghép động I.Thế nào là mối ghép động ? Quan sát một chiếc ghế xếp, em hãy cho biết chiếc ghế xếp gồm mấy chi tiết ghép với nhau ? Gồm 5 chi tiết chân trước mặt ghế chân sau đinh tán thanh truyền 2
  3. Bài 27: Mối ghép động I.Thế nào là mối ghép động ? Khi mở ghế ra và gập ghế lại, tại các mối ghép, các chi tiết chuyển động với nhau như thế nào? 3
  4. Bài 27: Mối ghép động I.Thế nào là mối ghép động ? Khi mở ghế ra và gập ghế lại, tại mối ghép A, B, C, D các chi tiết có sự chuyển động tương đối với nhau. Chuyển động tương đối giữa 2 vật là chuyển D động của vật này với vật kia. C A B 4
  5. Bài 27: Mối ghép động I.Thế nào là mối ghép động ? Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau Mối ghép động chủ yếu để ghép các chi tiết thành cơ cấu. 5
  6. Bài 27: Mối ghép động I.Thế nào là mối ghép động ? Em hãy cho biết thế nào là cơ cấu? Một nhóm nhiều vật nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được coi là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với qui luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu 6
  7. Bài 27: Mối ghép động I.Thế nào là mối ghép động ? Ví dụ: Một nhóm vật gồm 4 thanh 1, 2, 3, 4 nối với nhau bằng 4 khớp quay A, B, C, D được coi 2 C là cơ cấu bốn khâu bản lề.Nếu B 3 chọn thanh 4( AD) làm giá ta 1 được cơ cấu tay quay – thanh A lắc. D 4 7
  8. Bài 27: Mối ghép động I.Thế nào là mối ghép động ? Ví dụ: Khi thanh 1 quay xung quanh chốt A, các thanh 2, 3 chuyển động như thế nào (thanh 4 cố định) ? C 2 B 3 1 A D 4 8
  9. - Mối ghép động gồm : khớp tịnh tiễn , khớp quay , khớp cầu
  10. Bài 27: Mối ghép động I.Thế nào là mối ghép động ? II. Các loại khớp động Khớp tịnh tiến Khớp quay 11
  11. Bài 27: Mối ghép động I.Thế nào là mối ghép động ? II. Các loại khớp động 1. Khớp tịnh tiến: a. Cấu tạo: Quan sát cấu tạo của các khớp tịnh tiến sau Xi lanh Rãnh trượt Sống trượt Pit tông Mối ghép pittông - xilanh Mối ghép sống trượt-rãnh trượt 12
  12. Bài 27: Mối ghép động I.Thế nào là mối ghép động ? II. Các loại khớp động 1. Khớp tịnh tiến: a. Cấu tạo: bề mặt tiếp xúc bề mặt tiếp xúc 13
  13. Bài 27: Mối ghép động I.Thế nào là mối ghép động ? II. Các loại khớp động 1. Khớp tịnh tiến: a. Cấu tạo: Mối ghép pittông – xi lanh có mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn Mối ghép sống trượt – rãnh trượt có mặt tiếp xúc là mặt phẳng 14
  14. Bài 27: Mối ghép động I.Thế nào là mối ghép động ? II. Các loại khớp động 1. Khớp tịnh tiến: Quan sát chuyển động của các khớp tịnh tiến và cho biết các điểm trên cùng một vật chuyển động như thế nào? 15
  15. Bài 27: Mối ghép động I.Thế nào là mối ghép động ? II. Các loại khớp động 1. Khớp tịnh tiến: Khi 2 vật trượt trên nhau sẽ xảy ra hiện tượng gì? 16
  16. Bài 27: Mối ghép động I.Thế nào là mối ghép động ? II. Các loại khớp động 1. Khớp tịnh tiến: b. Đặc điểm: - Trong khớp tịnh tiến các điểm trên cùng một vật chuyển động giống hệt nhau - Tạo nên ma sát lớn làm cản chuyển động c. Ứng dụng: Dùng để biến đổi chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại( như mối ghép pittông-xilanh trong động cơ ) 17
  17. Ứng dụng khớp tịnh tiến
  18. Bài 27: Mối ghép động I.Thế nào là mối ghép động ? II. Các loại khớp động 1. Khớp tịnh tiến: 2.Khớp quay: a. Cấu tạo: Trong khớp quay mỗi chi tiết có quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia. 20
  19. Bài 27: Mối ghép động I.Thế nào là mối ghép động ? II. Các loại khớp động 1. Khớp tịnh tiến: 2.Khớp quay: a. Cấu tạo: Các mặt tiếp xúc của khớp quay thường có hình gì? Hình trụ tròn 21
  20. Bài 27: Mối ghép động I.Thế nào là mối ghép động ? II. Các loại khớp động 1. Khớp tịnh tiến: 2.Khớp quay: a. Cấu tạo: Khớp quay gồm bao nhiêu chi tiết? Gồm 3 chi tiết Trục Bạc lót Ổ trục 22
  21. Bài 27: Mối ghép động I.Thế nào là mối ghép động ? II. Các loại khớp động 1. Khớp tịnh tiến: 2.Khớp quay: a. Cấu tạo: Gồm 5 chi tiết Em hãy nêu cấu tạo của vòng bi ? Vòng ngoài Bi Vòng chắn Trục Vòng trong 23
  22. Bài 27: Mối ghép động I.Thế nào là mối ghép động ? II. Các loại khớp động 2.Khớp quay: b.Ứng dụng: Khớp quay thường được dùng nhiều trong thiết bị, máy: bản lề cửa, xe đạp, xe máy . Cần ăng ten 24
  23. Bài 27: Mối ghép động I.Thế nào là mối ghép động ? II. Các loại khớp động Cổ xe 2.Khớp quay: b.Ứng dụng: Trong chiếc xe đạp, khớp nào là khớp quay ? Trục sau Trục giữa Trục trước 25
  24. Bài 27: Mối ghép động Hoàn thành những câu sau: 1/ Mối ghép pittông – xilanh có mặt tiếp xúc là 2/ Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục 3/ Chi tiết cómặt trụ ngoài là trục. 4/ Các khớp ở giá gương xe máy là 5/ Ngăn kéo bàn là mặt trụ mặt trụ ngoài CHÚC MỪNG CÁC EM ĐÃ HOÀN THÀNHmặt TỐT trụ trongBÀI TẬP khớp tiện tính Khớp quay 26
  25. Hãy cho biết các vật, dụng cụ, máy được ứng dụng khớp nào. Sau đó ghi dấu (X) vào Cột tương ứng Tên Khớp tịnh Khớp quay tiến Ổ trục quạt X điện Xe đạp X Bộ xilanh tiêm X Bao diêm X Cần ăngten X Bản lề cửa X
  26. Bài 27: Mối ghép động - Học bài trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Đọc trước bài 28: “ Thực hành ghép nối chi tiết, chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho bài thực hành. 28
  27. Bài 27: Mối ghép động I.Thế nào mối ghép động? II.Các loại khớp động 29
  28. ứng dụng Mối ghép động