Bài giảng Công nghệ 10 - Tiết 6, Bài 7: Một số tính chất của đất trồng

ppt 21 trang thienle22 4940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 10 - Tiết 6, Bài 7: Một số tính chất của đất trồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_10_tiet_6_bai_7_mot_so_tinh_chat_cua_dat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 10 - Tiết 6, Bài 7: Một số tính chất của đất trồng

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Hãy nêu ý nghĩa và quy trình công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng? Câu 2: Theo em, có thể bỏ qua bước cấy cây vào môi trường thích ứng được không? Vì sao?
  3. TIẾT 6. BÀI 7 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG a. Khái niệm 1. Keo đất I. Keo đất và khả năng b. Cấu tạo hấp phụ của đất 2. Khả năng hấp phụ của đất Phản ứng chua của đất II. Phản ứng của dung Phản ứng kiềm của đất dịch đất Phản ứng trung tính của đất 1. Khái niệm III. Độ phì nhiêu của đất 2. Phân loại
  4. TIẾT 6. BÀI 7 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG I. Keo đất và khả năng hấp phụ của đất 1. Keo đất a. Khái niệm Keo đất là những hạt có kích thước rất nhỏ <0,0001mm, không hòa tan trong nước mà ở trạng thái lơ lửng (huyền phù) b. Cấu tạo KĐ
  5. CẤU TẠO CỦA KEO ĐẤT
  6. TIẾT 6. BÀI 7 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG I. Keo đất và khả năng hấp phụ của đất 1. Keo đất a. Khái niệm Keo đất là những hạt có kích thước rất nhỏ <0,0001mm, không hòa tan trong nước mà ở trạng thái lơ lửng (huyền phù) b. Cấu tạo Gồm có 3 thành phần: - Nhân - Lớp ion quyết định điện - Lớp ion bù: ion bất động và ion khuếch tán. KĐ
  7. BÀI TẬP Lớp ion Vai trò Ion quyết định điện Quyết định loại keo (âm hay dương) Ion bù Có điện tích trái dấu với ion qđ điện nhưng số lượng bằng với nó. Ion khuếch tán Có khả năng khuếch tán ra mtr và thay thế vào đó các ion dinh dưỡng cần thiết của cây
  8. TIẾT 6. BÀI 7 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG I. Keo đất và khả năng hấp phụ của đất 1. Keo đất 2. Khả năng hấp phụ của đất Khả năng đất giữ lại các chất dinh dưỡng, các phân tử nhỏ như sét, limon, tránh sự rửa trôi của chúng dưới tác động của nước mưa, nước tưới.
  9. TIẾT 6. BÀI 7 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG I. Keo đất và khả năng hấp phụ của đất II. Phản ứng của dung dịch đất Do nồng độ H+ và OH- quyết định. Đất có phản ứng chua nếu nồng độ H+ > nồng độ OH-. Đất có phản ứng kiềm nếu nồng độ H+ < nồng độ OH-. Đất có phản ứng trung tính nếu nồng độ H+ = nồng độ OH-.
  10. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 PHẦN II. BÀI 7. PƯ của dung dịch PƯ chua của đất PƯ kiềm của đất đất Do nồng độ H+ trong dung dịch Do trong đất có chứa các muối + Nguyên nhân đất(độ chua hoạt tính) và H , kiềm Na2CO3, CaCO3, Khi các OH- trên bề mặt keo đất(độ muối này thủy phân tạo thành chua tiềm tàng) gây nên. NaOH, Ca(OH)2, làm cho đất hóa kiềm. Những loại đất Đất đồi núi, đất phèn, đất nông Đất ven biển, đất mặn, đất ngập nào ở nước ta có nghiệp mặn. PƯ này Ý nghĩa thực tế Bố trí cây trồng hợp lí và có biện pháp cải tạo đất như bón phân, bón vôi để cải tạo đất
  11. PHÂN CÔNG THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1,2,3: Nguyên nhân và những loại đất có PƯ chua. Nhóm 4,5,6: Nguyên nhân và những loại đất có PƯ kiềm. Nhóm 7,8: Ý nghĩa thực tế của việc n/c PƯ của dd đất.
  12. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 PHẦN II. BÀI 7. PƯ của dung dịch PƯ chua của đất PƯ kiềm của đất đất Do nồng độ H+ trong dung dịch Do trong đất có chứa các muối + Nguyên nhân đất (độ chua hoạt tính) và H , kiềm Na2CO3, CaCO3, Khi các Al3+ trên bề mặt keo đất (độ muối này thủy phân tạo thành chua tiềm tàng) gây nên. NaOH, Ca(OH)2, làm cho đất hóa kiềm. Những loại đất Đất đồi núi, đất phèn, đất nông Đất ven biển, đất mặn, đất ngập nào ở nước ta có nghiệp lâu năm. mặn. PƯ này Ý nghĩa thực tế Bố trí cây trồng hợp lí và có biện pháp cải tạo đất như bón phân, bón vôi.
  13. TIẾT 6. BÀI 7 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG I. Keo đất và khả năng hấp phụ của đất II. Phản ứng của dung dịch đất III. Độ phì nhiêu của đất 1. Khái niệm PHT
  14. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 PHẦN III. BÀI 7. Sắp xếp các loại đất sau theo thứ tự tăng dần độ tốt của đất: đất thịt, đất thịt pha cát, đất cát? STT Các loại đất Giải thích 1. Đất cát Kích thước các hạt trong đất nhỏ dần, khoảng cách giữa các hạt cũng nhỏ dần 2. Đất thịt pha => khả năng giữ nước và chất dinh cát dưỡng tăng dần. 3. Đất thịt
  15. TIẾT 6. BÀI 7 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG I. Keo đất và khả năng hấp phụ của đất II. Phản ứng của dung dịch đất III. Độ phì nhiêu của đất 1. Khái niệm Độ phì nhiêu là khả năng đất cung cấp đồng thời và không ngừng nước, các chất dinh dưỡng không chứa các chất độc hại đảm bảo cây trồng đạt năng suất cao. PHT
  16. TIẾT 6. BÀI 7 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG I. Keo đất và khả năng hấp phụ của đất II. Phản ứng của dung dịch đất III. Độ phì nhiêu của đất 2. Phân loại Độ phì nhiêu tự nhiên: Là độ phì nhiêu được hình thành dưới thảm thực vật tự nhiên. Trong quá trình hình thành không có sự tác động của con người. Độ phì nhiêu nhân tạo: là độ phì nhiêu hình thành do hoạt động sản xuất của con người.
  17. TIẾT 6. BÀI 7 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG I. Keo đất và khả năng hấp phụ của đất II. Phản ứng của dung dịch đất III. Độ phì nhiêu của đất Các biện pháp nâng cao độ phì nhiêu cho đất:
  18. BÀI TẬP Xem đoạn phim ngắn về các biện pháp nâng cao độ phì nhiêu cho đất. Hoàn thành phiếu học tập.
  19. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 PHẦN III. BÀI 7. Dựa vào đoạn phim ngắn quan sát được, hãy nêu các biện pháp nâng cao độ phì nhiêu cho đất? 1 2. 3. 4. 5. 6. 7. BT
  20. DẶN DÒ - Học bài cũ. - Trả lời các câu hỏi cuối bài - Chuẩn bị bài mới.