38 Bài tập trắc nghiệm Đại số Lớp 11 - Xác suất thống kê (Có đáp án)

doc 13 trang nhungbui22 2810
Bạn đang xem tài liệu "38 Bài tập trắc nghiệm Đại số Lớp 11 - Xác suất thống kê (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc38_bai_tap_trac_nghiem_dai_so_lop_11_xac_suat_thong_ke_co_da.doc

Nội dung text: 38 Bài tập trắc nghiệm Đại số Lớp 11 - Xác suất thống kê (Có đáp án)

  1. 38 bài tập - Trắc nghiệm Xác suất thống kê (Đề 02) - File word có lời giải chi tiết Câu 1. Trong một trò chơi điện tử, xác suất để An thắng trong một trận là 0,4 (không có hòa). Hỏi An phải chơi tối thiểu bao nhiêu trận để xác suất An thắng ít nhất một trận trong loạt chơi đó lớn hơn 0,95 A. 4B. 5C. 6 D. 7 Câu 2. Ba người cùng đi săn A, B, C độc lập với nhau cùng nổ suúng bắn vào mục tiêu. Biết rằng xác suất bắn trúng mục tiêu A, B, C tương ứng là 0,7; 0,6; 0,5. Tính xác suất để có ít nhất một xạ thủ bắn trúng A. 0,45B. 0,80C. 0,75 D. 0,94 Câu 3. Gieo một con xúc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất để số chấm xuất hiện chia hết cho 3 là 1 2 A. B. 1C. 3D. 3 3 Câu 4. Gieo đồng thời hai con xúc sắc. Tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc sắc bằng 10. 1 A. 0,3B. 0,2C. D. 0,5 12 Câu 5. Chọn ngẫu nhiên 1 số tự nhiên có một chữ số. Tính xác suất để số được chọn chia hết cho 5. A. 0,1B. 0,2C. 0,75 D. 0,94 Câu 6. Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có hai chữ số. Tính xác suất để số được chọn có hai chữ số giống nhau. A. 0,1B. 0,3C. 0,7 D. 0,9 Câu 7. Một lớp có 40 học sinh gồm 24 học sinh nam và 16 học sinh nữ. Thầy giáo chọn ngẫu nhiên 1 học sinh lên bảng giải bài tập. Tính xác suất để học sinh được chọn đó là học sinh nữ. A. 0,4B. 0,3C. 0,4 D. 0,2 Câu 8. Gọi A là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm 4 chữ số phân biệt được chọn từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập A, tính xác suất để số chọn được là số chia hết cho 5. 3 11 1 A. 0,4B. C. D. 5 36 4 Câu 9. Một xí nghiệp có 50 công nhân, trong đó có 30 công nhân tay nghề loại A, 15 công nhân tay nghề loại B, 5 công nhân tay nghề loại C. Lấy ngẫu nhiên theo danh sách 3 công nhân. Tính xác suất để 3 người được lấy ra có 1 người tay nghề loại A, 1 người tay nghề loại B, 1 người tay nghề loại C. 45 A. 0,12B. C. 0,7D. 0,9 392 Câu 10. Trường trung học phổ thông Đức Thọ có tổ Toán – Tin gồm 10 giáo viên trong đó có 3 giáo viên nam, 7 giáo viên nữ; Tổ Lý – Hóa – Sinh gồm 12 giáo viên trong đó có 3 giáo viên nam, 9 giáo viên nữ. Chọn ngẫu nhiên mỗi tổ 2 giáo viên đi chuyên đề. Tính xác suất sao cho các giáo viên được chọn có cả nam và nữ.
  2. 49 A. 0,12B. C. 0,7 D. 0,9 66 Câu 11. Trong kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh của trường THPT Hùng Vương có 10 học sinh đạt giải trong đó có 4 học sinh nam và 6 học sinh nữ. Nhà trường muốn chọn một nhóm 5 học sinh trong 10 học sinh trên để tham dự buổi lễ tuyên dương khen thưởng cuối học kỳ 1 năm học 2015 – 2016 do huyện tổ chức. Tính xác suất để chọn được một nhóm gồm 5 học sinh mà có cả nam và nữ, biết số học sinh nam ít hơn số học sinh nữ 5 2 4 1 A. B. C. D. 7 3 3 4 Câu 12. Cho X là tập hợp gồm 6 số tự nhiên lẻ và 4 số tự nhiên chẵn. Chọn ngẫu nhiên từ tập X ba số tự nhiên. Tính xác suất chọn được ba số tự nhiên có tích là một số chẵn. 5 2 2 1 A. B. C. D. 6 5 7 4 Câu 13. Gọi X là tập hợp các số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một khác nhau được tạo thành từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp X. Tính xác suất để số được chọn chỉ chứa 3 chữ số lẻ. 10 2 A. B. 1C. 3D. 21 5 Câu 14. Trong giải bóng đá nữ của trường THPT Hùng Vương có 12 đội tham gia, trong đó có hai đội của hai lớp 12A6 và 10A3. Ban tổ chức giải tiến hành bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành hai bảng A và B, mỗi bảng 6 đội. Tính xác suất để hai đội 12A6 và 10A3 ở cùng một bảng. 5 A. 0,12 B. C. 0,7 D. 0,9 11 Câu 15. Gọi M là tập hợp các số có 4 chữ số đôi một khác nhau lập từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Lấy ra từ tập M một số bất kỳ. Tính xác suất để lấy được số có tổng các chữ số là số lẻ? 48 A. 0,1 B. C. 0,17D. 0,8 105 Câu 16. Có 30 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 30. Chọn ngẫu nhiên ra 10 tấm thẻ. Tìm xác suất để có 5 tấm thẻ mang số lẻ, 5 tấm thẻ mang số chẵn, trong đó chỉ có đúng 1 tấm thẻ mang số chia hết cho 10. 48 99 A. 0,1 B. C. 0,17D. 105 667 Câu 17. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 6 chữ số phân biệt được lấy từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Chọn ngẫu nhiên một số từ S. Xác suất chọn được số chỉ chứa 3 số lẻ là? 16 10 16 23 A. P B. P C. P D. P 21 21 42 42 Câu 18. Hộp thứ nhất chứa 5 bi đỏ, 3 bi xanh; hộp thứ 2 chứa 2 bi đỏ, 3 bi xanh. Từ mỗi hộp lấy ra một bi. Tính xác suất để 2 bi cùng màu?
  3. 13 19 1 1 A. B. C. D. 40 40 2 4 Câu 19. Một bộ bài có 52 con, rút ngẫu nhiên lần lượt 2 con, mỗi lần 1 con. Tính xác suất để cả 2 lần đều rút được con Át? 2 4 1 16 A. B. C. D. 52 52 221 2704 Câu 20. Một bình đựng 9 viên bi xanh và 7 viên bi đỏ. Lần lượt lấy ngẫu nhiên ra 2 bi, mỗi lần lấy 1 bi. Tính xác suất để bi thứ 2 màu xanh nếu biết bi thứ nhất màu đỏ? 9 7 9 9 7 9 A. B. . C. . D. 15 16 15 16 16 16 Câu 21. Một bình đựng 7 viên bi trắng và 5 viên bi đen. Lần lượt lấy ngẫu nhiên ra 2 bi. Tính xác suất để lấy được bi thứ 1 màu trắng và bi thứ 2 màu đen? 1 1 7 5 7 5 A. . B. . C. . D. C 7 .C5 7 5 12 12 12 11 12 12 Câu 22. Một bộ bài tú lơ khơ có 52 con, rút ngẫu nhiên lần lượt 3 con, mỗi lần 1 con. Xác suất để hai lần đầu rút được con Át và lần thứ ba rút được con K là 3 4 3 4 8 4 3 4 A. B. . . C. D. . . 52 52 51 50 52 52 52 52 Câu 23. Một hộp đựng 7 bi trắng, 6 bi đen, 3 bi đỏ. Chọn ngẫu nhiên 3 bi, xác suất 3 bi lấy ra khác màu nhau là: 1 1 9 143 A. B. C. D. 560 16 40 280 Câu 24. Gọi A là tập các số có 6 chữ số khác nhau được tạo ra từ các số 0,1,2,3,4,5. Từ A chọn ngẫu nhiên một số, xác suất số đó có số 3 và 4 đứng cạnh nhau là: 8 4 4 2 A. B. C. D. 25 15 25 15 Câu 25. Gọi tập A là tập các số có 6 chữ số khác nhau được lập từ các số 1,2,3,4,5,6. Từ A chọn ra một số, xác suất số đó bé hơn 432.000 là: 17 17 23 13 A. B. C. D. 30 40 40 30 Câu 26. Ba người cùng bắn vào 1 bia. Xác suất để người thứ nhất, thứ hai, thứ ba bắn trúng đích lần lượt là 0,8; 0,6; 0,5. Xác suất để có đúng 2 người bắn trúng đích bằng: A. 0,24B. 0,96C. 0,46 D. 0,92 Câu 27. Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá át hoặc lá rô là 17 1 4 2 A. B. C. D. 52 52 13 13
  4. Câu 28. Có ba chiếc hộp: Hộp A đựng 3 bi xanh và 5 bi vàng; Hộp B đựng 2 bi đỏ và 3 bi xanh; Hộp C đựng 4 bi trắng và 5 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên một hộp, rồi lấy một viên bi từ hộp đó. Xác suất để lấy được bi xanh là. 2 55 551 1 A. B. C. D. 15 96 1080 8 Câu 29. Cho phép thử có không gian mẫu  1,2,3,4,5,6 . Các cặp biến cố không đối nhau là: A. E 1,4,6 và F 2,3 B. C 1,4,5 và D 2,3,6 C. A 1 và B 2,3,4,5,6 D.  và  Câu 30. Gieo một con xúc sắc. Xác suất để mặt chấm chẵn xuất hiện là: A. 0,5B. 0,3C. 0,2 D. 0,4 Câu 31. Xác suất bắn trúng mục tiêu của một vận động viên khi bắn một viên đạn là 0,6. Người đó bắn hai viên một cách độc lập. Xác suất để một viên trúng và một viên trượt mục tiêu là: A. 0,24B. 0,45C. 0,4 D. 0,48 Câu 32. Gieo ngẫu nhiên 2 con xúc sắc cân đối đồng chất. Tìm xác suất của các biến cố “Hiệu số chấm xuất hiện bằng 1” 5 2 30 1 A. B. C. D. 18 9 36 9 Câu 33. Gieo 5 đồng xu cân đối. Xác suất để được ít nhất 1 đồng xu lật sấp bằng: A. 15/16B. 11/32C. 31/32 D. 21/32 Câu 34. Cho X là tập hợp chứa 6 số tự nhiên lẻ và 4 số tự nhiên chẵn. Chọn ngẫu nhiên từ X ra ba số tự nhiên. Xác suất để chọn được ba số có tích là một số chẵn là 3 3 3 3 C6 C4 C4 C6 A. P 3 B. P 1 3 C. P 3 D. P 1 3 C10 C10 C10 C10 Câu 35. Một bình đựng 5 quả cầu xanh, 4 quả cầu đỏ, 3 quả cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả. Xác suất để 3 quả khác màu bằng: A. 3/5B. 3/7C. 3/11 D. 3/14 Câu 36. Một hộp đựng 4 bi xanh và 6 bi đỏ lần lượt rút 2 viên bi. Xác suất để rút được một bi xanh và 1 bi đỏ là: 6 4 8 4 A. B. C. D. 25 15 15 15 Câu 37. Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên 2 thẻ và nhân 2 số ghi trên 2 thẻ với nhau. Xác suất để tích 2 số ghi trên 2 thẻ là số lẻ là: 1 5 3 7 A. B. C. D. 9 18 18 18
  5. Câu 38. Cho đa giác đều 12 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh trong 12 đỉnh của đa giác. Xác suất để 3 đỉnh được chọn tạo thành tam giác đều là 1 1 1 1 A. P B. P C. P C. P 14 220 4 55
  6. HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1. Chọn đáp án C Giả sử số trận An chơi là n trận. Xác suất để An không thắng trận nào trong n trận là 0,6n Do đó xác suất An thắng ít nhất một trận trong n trận là 1 0,6n Theo bài ra ta có 1 0,6n 0,95 n 5,56 n 6 . Câu 2. Chọn đáp án D Xác suất để cả 3 xạ thủ bắn trượt là 1 0,7 1 0,6 1 0,5 0,06 Do đó xác suất để có ít nhất một xạ thủ bắn trúng là 1 0,06 0,94 . Câu 3. Chọn đáp án A Ta có không gian mẫu là 6. Số chấm chia hết cho 3 khi số chấm là 3 hoặc 6. 2 1 Do đó xác suất để số chấm xuất hiện chia hết cho 3 là . 6 3 Câu 4. Chọn đáp án C Không gian mẫu là 6.6 = 36. Các giá trị để tổng số bằng 10 là 4;6, 5;5, 6;4 3 1 Do đó xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc sắc bằng 10 là . 36 12 Câu 5. Chọn đáp án B Không gian mẫu là 10. Số chia hết cho 5 là 0 và 5 2 Do đó xác suất để số được chọn chia hết cho 5 là 0,2 . 10 Câu 6. Chọn đáp án A Không gian mẫu là 90. Các số có 2 chữ số giống nhau là 11;22;33;44;55;66;77;88;99 9 Do đó xác suất để số được chọn có hai chữ số giống nhau là 0,1. 90 Câu 7. Chọn đáp án A Không gian mẫu là 40. Chọn 1 học sinh nữ lên giải bài tập có 16 cách 16 Do đó xác suất để học sinh được chọn đó là học sinh nữ là 0,4. 40 Câu 8. Chọn đáp án C 3 Không gian mẫu là 6.A6 . Gọi số chia hết cho 5 đó là a1a2a3a4 3 3 Trường hợp 1: a4 0 chọn a1a2a3 có A6 cách chọn có A6 cách chọn 2 2 Trường hợp 2: a4 5 chọn a1 có 5 cách chọn, chọn a2a3 có A5 cách chọn có 5.A5 cách chọn
  7. 3 2 220 11 Do đó không gian biến cố là A6 5.A5 220 xác suất là 3 . 6.A6 36 Câu 9. Chọn đáp án B 1 1 1 C30C15C5 45 Xác suất cần tìm là 3 . C50 392 Câu 10. Chọn đáp án B 2 2 Ta có  C10C12 . 2 2 Chọn 2 nam tổ 1 và 2 nữ tổ 2 có C3 C9 cách. 2 1 1 Chọn 2 nam tổ 1 và 1 nam, 1 nữ tổ 2 có C3 C3C9 cách. 2 2 Chọn 2 nữ tổ 1 và 2 nam tổ 2 có C7 C3 cách. 2 1 1 Chọn 2 nữ tổ 1 và 1 nam, 1 nữ tổ 2 có C7 C3C9 cách. 1 1 2 Chọn 1 nam, 1 nữ tổ 1 và 2 nữ tổ 2 có C3C7C9 cách. 1 1 2 Chọn 1 nam, 1 nữ tổ 1 và 2 nam tổ 2 có C3C7C3 cách. 1 1 1 1 Chọn 1 nam, 1 nữ tổ 1 và 1 nam, 1 nữ tổ 2 có C3C7C3C9 cách. 2 2 2 1 1 2 2 2 1 1 1 1 2 1 1 2 1 1 1 1 C3 C9 C3 C3C9 C7 C3 C7 C3C9 C3C7C9 C3C7C3 C3C7C3C9 44 Xác suất cần tìm là 2 2 . C10C12 66 Câu 11. Chọn đáp án A 4 1 Chọn 4 nữ và 1 nam có C6 C4 cách. 3 2 Chọn 3 nữ và 2 nam có C6C4 cách. 4 1 3 2 C6 C4 C6C4 5 Xác suất cần tìm là 5 . C10 7 Câu 12. Chọn đáp án A 3 Chọn 3 số tự nhiên chẵn có C4 cách. 2 1 Chọn 2 số tự nhiên chẵn và 1 số tự nhiên lẻ có C4 C6 cách. 1 2 Chọn 1 số tự nhiên chẵn và 2 số tự nhiên lẻ có C4C6 cách. 3 2 1 1 2 C4 C4 C6 C4C6 5 Xác suất cần tìm là 3 . C10 6 Câu 13. Chọn đáp án A Ta có S 9.8.7.6.5.4 . Sáu chữ số 1; 3; 5; 2; 4; 6 lập được 6! số thỏa mãn.
  8. Tương tự như vậy đối với 1;3;5;2;4;8 , 1;3;5;2;6;8 , 1;3;5;4;6;8 . Như vậy cố định 1; 3; 5 thì có 6!.4 số thỏa mãn. Tương tự với 1;3;7 , 1;3;9 , 1;5;7 , 1;5;9 , 1;7;9 , 3;5;7 , 3;5;9 , 3;7;9 , 5;7;9 . 6!.4.10 10 Xác suất cần tìm là . 9.8.7.6.5.4 21 Câu 14. Chọn đáp án B 6 6 Ta có  C12C6 924. Hai đội cùng bảng A hoặc B có 2 cách chọn. 4 Chọn 4 đội để cùng bảng với hai đội có C10 cách. 6 Chọn 6 đội còn lại để xếp vào bảng còn lại có C6 1 cách. 2.C 4 .1 5 Xác suất cần tìm là 10 . 924 11 Câu 15. Chọn đáp án B Ta có M 7.6.5.4 . Bốn chữ số 1; 2; 3; 5 lập được 4! = 24 số thỏa mãn. 1;2;3;7 , 1;2;4;6 , 1;2;5;7 Tương tự như vậy đối với 1;3;4;5 , 1;3;4;7 , 1;3;5;6 , 1;3;6;7 , 1;4;5;7 , 1;5;6;7 2;3;4;6 , 2;3;5;7 , 2;4;5;6 , 2;4;6;7 , 3;4;5;7 , 3;5;6;7 24.16 16 Xác suất cần tìm là . 7.6.5.4 35 Câu 16. Chọn đáp án D 10 Ta có  C30 . 5 Chọn 5 số lẻ có C15 cách. 1 Có 3 số chia hết cho 10 là 10; 20; 30, chọn 1 số tự 3 số này có C3 3 cách. 4 Chọn 4 số chẵn có C12 cách. 5 4 C15.3.C12 99 Xác suất cần tìm là 10 . C30 667 Câu 17. Chọn đáp án B Ta có S 9.8.7.6.5.4 . Sáu chữ số 1; 3; 5; 2; 4; 6 lập được 6! số thỏa mãn.
  9. Tương tự như vậy đối với 1;3;5;2;4;8 , 1;3;5;2;6;8 , 1;3;5;4;6;8 . Như vậy cố định 1;3;5 thì có 6!.4 số thỏa mãn. Tương tự với 1;3;7 , 1;3;9 , 1;5;7 , 1;5;9 , 1;7;9 , 3;5;7 , 3;5;9 , 3;7;9 , 5;7;9 . 6!.4.10 10 Xác suất cần tìm là . 9.8.7.6.5.4 21 Câu 18. Chọn đáp án B 1 1 Lấy cùng màu đỏ có C5C2 cách. 1 1 Lấy cùng màu xanh có C3C3 cách. 1 1 1 1 C5C2 C3C3 19 Xác suất cần tìm là 1 1 . C5 3.C2 3 40 Câu 19. Chọn đáp án C 4 Xác suất để lần thứ nhất rút được con Át là . 52 3 Xác suất để lần thứ hai rút được con Át (trong 51 con còn lại) là . 51 4 3 1 Vậy xác suất cần tính là . . 51 51 221 Câu 20. Chọn đáp án B 7 Xác suất để lần thứ nhất lấy được bi màu đỏ là . 16 9 Xác suất để lần thứ hai lấy được bi màu xanh (trong 15 viên bi còn lại) là . 15 7 9 Vậy xác suất cần tính là . . 16 15 Câu 21. Chọn đáp án C 7 Xác suất để lần thứ nhất lấy được bi màu trắng là . 12 5 Xác suất để lần thứ hai lấy được bi màu đen (trong 11 viên bi còn lại) là . 11 7 5 Vậy xác suất cần tính là . . 12 11 Câu 22. Chọn đáp án B
  10. 4 Xác suất rút con thứ nhất là con Át là . 52 3 Xác suất rút con thứ hai là con Át (rút con Át trong 51 con còn lại) là . 51 4 4 3 4 Xác suất rút con thứ ba là con K là . Vậy xác suấ cần tính là . . . 50 52 51 50 Câu 23. Chọn đáp án C 3 Số phần tử của không gian mẫu là n  C16 560 . Gọi A là biến cố Ba bi lấy ra khác màu nhau Suy ra số kết quả thuận lợi cho A là n A 7.6.3 126. n A 126 9 Vậy xác suất cần tính là P . n  560 40 Câu 24. Chọn đáp án A Số phần tử của không gian mẫu là n  5.5! 600. Gọi X là biến cố Số chọn ra là số có hai chữ số 3, 4 đứng cạnh nhau Vì hai số 3, 4 đứng cạnh nhau nên ta coi nó là một phần tử. Do đó, số cần tìm sẽ là số được lập từ tập hợp các chữ số 0, 1, 2, x, 5 với x 34 hoặc x 43. Suy ra số kết quả thuận lợi cho biến cố X là n X 2.4.4! 192 . n X 192 8 Vậy xác suất cần tính là P . n  600 25 Câu 25. Chọn đáp án C Số phần tử của không gian mẫu là n  6! 720 . Gọi X là biến cố Số chọn ra bé hơn 432 000 Gọi số cần tìm có dạng abcdef , vì abcdef 432.000 nên ta xét các trường hợp: TH1. Nếu a 1;2;3 và sắp xếp 5 số còn lại vào 5 vị trí nên có 3.5! = 360 số. TH2. Nếu a 4, ta đi xét hai trường hợp: • b 3 thì c 1 suy ra có 3! 6 số. • b 3 b 1;2 và sắp xếp 4 số còn lại vào 4 vị trí nên có 2.4! 48 số. Do đó, số kết quả thuận lợi cho biến cố X là n X 360 6 48 414 . n X 414 23 Vậy xác suất cần tính là P . n  720 40
  11. Câu 26. Chọn đáp án C Gọi ba người cùng bắn vào 1 bia với xác suất 0,8; 0,6; 0,5 lần lượt là A, B, C. TH1. A, B bắn trúng, C không bắn trúng nên xác suất là P1 PA.PB . 1 PC 0,24 . TH2. A, C bắn trúng, B không bắn trúng nên xác suất là P2 PA. 1 PB .PC 0,16 . TH3. B, C bắn trúng, A không bắn trúng nên xác suất là P3 1 PA .PB .PC 0,06. Vậy xác suất cần tính là P P1 P2 P3 0,46 . Câu 27. Chọn đáp án C 13 Cách 1. Xác suất để lấy ra được một lá rô là . 52 Trong 4 lá át, có một lá át rô nên khi lấy được lá át rô nó sẽ trùng với trường hợp “lấy được lá rô”, do 3 13 3 4 đó xác suất của trường hợp này là . Vậy xác suất cần tính là P . 52 52 52 13 Cách 2. Trong bộ bài có 13 con rô và 4 con át, nhưng có một lá át rô nên số phần tử thỏa mãn biến cố 16 4 của bài toán là 13 4 1 16 . Vậy xác suất cần tính là P . 52 13 Câu 28. Chọn đáp án C 1 Lấy một hộp trong 3 hộp thì xác suất là . 3 3 Giả sử lấy được hộp A, lấy một viên bi xanh trong 8 viên bi thì xác suất là . 8 3 5 Tương tự, khi lấy được hộp B hoặc C, thì xác suất lấy bi xanh ở mỗi hộp là và . 5 9 1 3 3 5 551 Vậy xác suất cần tính là P . 3 8 5 9 1080 Câu 29. Chọn đáp án A Biến cố đối của E 1,4,6 là 2,3,5. Câu 30. Chọn đáp án A 3 Con xúc sắc có 6 mặt thì có 3 mặt là mặt chẵn nên xác suất xuất hiện mặt chẵn là 0,5 . 6 Câu 31. Chọn đáp án D Một viên trúng và một viên trượt thì có thể là viên đầu tiên trúng, viên thứ hai trượt hoặc ngược lại, do đó xác suất cần tìm là: 0,6.0,4 0,4.0,6 0,48. Câu 32. Chọn đáp án A
  12. Giả sử xúc sắc đầu tiên ra mặt 1 chấm thì xúc sắc thứ 2 chỉ được ra mặt 2 chấm, xác suất xuất hiện 1 1 1 trường hợp này là: . 6 6 36 Tương tự giả sử xúc sắc đầu tiên ra mặt 6 chấm thì xúc sắc thứ 2 chỉ được ra mặt 5 chấm, xác suất xuất 1 1 1 hiện trường hợp này là: . 6 6 36 Giả sử xúc sắc đầu tiên ra mặt từ 2 đến 5 chấm thì xúc sắc thứ 2 được ra mặt nhỏ hơn 1 chấm hoặc lớn 1 2 2 hơn 1 chấm so với xúc sắc đầu tiên, xác suất trường hợp này là: 4. . 6 6 9 1 1 2 5 Xác suất cần tìm là: . 36 36 9 18 Câu 33. Chọn đáp án C 5 1 1 Xác suất cả 5 đồng xu lật ngửa là: 2 32 1 31 Xác suất có ít nhất 1 đồng xu lật sấp là: 1 . 32 32 Câu 34. Chọn đáp án D 3 Không gian mẫu: C10 . 3 Để 3 số có tích là 1 số chẵn thì chỉ cần tồn tại ít nhất 1 số chẵn. Số cách chọn cả 3 số đều lẻ là: C6 3 3 C6 C6 Xác suất chọn cả 3 số đều lẻ là: 3 . Xác suất chọn 3 số có tích là số chẵn là: 1 3 . C10 C10 Câu 35. Chọn đáp án C 3 1 1 1 Không gian mẫu: C12 . Số cách chọn 3 quả khác màu là: C5.C4.C3 60 60 3 Khi đó xác suất cần tìm là: 3 . C12 11 Câu 36. Chọn đáp án C 2 1 1 Không gian mẫu: C10 45. Số cách chọn được 1 bi xanh và 1 bi đỏ là: C4.C6 24 24 8 Xác suất cần tìm là: . 45 15 Câu 37. Chọn đáp án B 2 2 Không gian mẫu: C9 36 . Để tích 2 số ghi là số lẻ thì cả 2 thẻ phải là số lẻ, số cách rút là: C5 10 (vì 10 5 có 5 số lẻ). Xác suất cần tìm là: . 36 18
  13. Câu 38. Chọn đáp án D 3 Không gian mẫu: C12 . Gọi đa giác đều là A1 A2 A12 nội tiếp đường tròn tâm O. Ta có các góc A1OA2 A2OA3 A3OA4 A11OA12 A12OA1 30 Dễ thấy Ai Ai 6 (với i 1,6) là đường kính. Xét điểm A1 , cần tìm tất cả tam giác có đỉnh là A1 và 2 đỉnh còn lại là đỉnh của đa giác đều. Giả sử có tam giác A1 Ax Ay là tam giác đều thì: AxOA7 x 5 Ax A1 A7 30 AxOA7 60 A5 A1 A9 là tam giác đều. 2 x 9 Tương tự với các đỉnh còn lại, có tất cả 12 đỉnh nên có 12 tam giác đều, tuy nhiên, mỗi tam giác đều bị lặp lại 3 lần (do xoay đỉnh mốc) nên chỉ thu được chính xác 4 tam giác đều. 4 1 Xác suất cần tìm là: 3 . C12 55