Phiếu ôn tập Lớp 1 (từ ngày 16/3 đến ngày 20/3)

doc 10 trang thienle22 4160
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu ôn tập Lớp 1 (từ ngày 16/3 đến ngày 20/3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docphieu_on_tap_lop_1_tu_ngay_163_den_ngay_203.doc

Nội dung text: Phiếu ôn tập Lớp 1 (từ ngày 16/3 đến ngày 20/3)

  1. Họ và tên: PHIẾU ÔN TẬP LỚP 1 Lớp: 1A . (Ngày 16/3/2020) Phần 1. Toán. Bài 1. Điền vào chỗ chấm: - Số 12 gồm .chục và đơn vị - Số 16 gồm .chục và đơn vị - Số 15 gồm .chục và đơn vị - Số 10 gồm .chục và đơn vị - Số . gồm 2 chục và 0 đơn vị - Số . gồm 1 chục và 8 đơn vị Bài 2. Điền vào chỗ chấm : - Số lớn nhất có 1 chữ số là . - Số bé nhất có 1 chữ số là : . - Số bé nhất có hai chữ số là : . - Số liền sau của số 10 là: - Số liền trước của số 20 là: Bài 3. Đặt tính rồi tính. 13 + 4 10 + 9 15 – 4 16 – 5 15 + 2 17 – 2 Bài 4. Tính nhẩm. 10 + 8 = 16 – 3 = 15 + 4 = 16 – 4 = . 15 + 2 = 14 + 3 = 17– 2 = . 18 – 2 = Bài 5. a) Viết số. Mười một : .; Mười lăm: ; Hai mươi: ; mười bảy b) Đọc số. 16 : ; 18 : ; 10 : ; 15: . Bài 6. Viết phép tính thích hợp. Có: 17 bút chì Cho: 5 bút chì Còn lại: bút chì ?
  2. Bài 7. An có ít hơn Tuấn 5 hòn bi, Tuấn có ít hơn Nam 4 hòn bi. Hỏi Nam có mấy hòn bi, biết rằng An có 5 hòn bi. * Tuấn có hòn bi; Nam có .hòn bi. Phần 2. Tiếng Việt. Đọc: Chim sơn ca Trưa mùa hè, nắng vàng như mật ong trải nhẹ trên khắp các cánh đồng cỏ. Những con sơn ca đang nhảy nhót trên sườn đồi. Chúng bay lên cao và cất tiếng hót. Tiếng hót lúc trầm, lúc bổng, lảnh lót vang mãi đi xa. Bỗng dưng lũ sơn ca không hót nữa mà bay vút lên nền trời xanh thẳm. Chúng đâu biết mặt đất vẫn còn lưu luyến mãi với tiếng hót tuyệt vời của chim sơn ca. Bài 1: Tìm trong bài và ghi lại: - Tiếng có vần ông: -Tiếng có vần ơn: . Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước đáp án đúng: Câu 1. Những con sơn ca đang nhảy nhót ở đâu? a. Trên cánh đồng b. Trên sườn đồi c. Trên mái nhà Câu 2. Tiếng hót của chim sơn ca thế nào? a. Lúc trầm b. Lúc trầm, lúc bổng c. Lúc trầm, lúc bổng, lảnh lót vang mãi Câu 3. Mặt đất lưu luyến mãi điều gì ở chim sơn ca? a. Bước chân nhảy nhót b. Tiếng hót tuyệt vời c. Tài bay cao vút Bài 3. Viết một câu nói về một loài chim em thích nhất.
  3. Họ và tên: PHIẾU ÔN TẬP LỚP 1 Lớp: 1A . (Ngày 17/3/2020) Phần 1. Toán. Bài 1. Đặt tính rồi tính: 15 + 3 11 + 7 19 + 0 16 + 3 18 - 4 17 - 2 16 - 0 18 - 8 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài 2. Số? 10 + = 18 7 – = 4 14 + 5 = 10 – 3 – = 5 + 3 = 13 19 – = 9 – 5 = 5 + 7 - 8 = 2 Bài 3. Nối các phép tính có kết quả bằng nhau: 15 + 2 19 – 9 17 – 3 10 + 6 18 – 6 8 + 2 11 + 5 11 + 1 19 – 2 19 – 5 Bài 4: Cho các số: 10; 6; 8 ; 1 ; 5 ; 3. - Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: . - Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé: - Trong các số trên, các số lớn hơn 6 là: . Bài 5. Viết phép tính thích hợp: a) Minh : 11 nhãn vở b) Hiền : 19 quả vải Hạnh : 8 nhãn vở Cho bạn : 4 quả vải Cả hai bạn : nhãn vở? Còn lại : quả vải?
  4. A Bài 6. Trong hình bên có: hình tam giác. E điểm. B D C Bài 8: Điền số và dấu thích hợp để được phép tính đúng: = 5 = 10 = 7 Phần 2. Tiếng Việt. Đọc: Đôi bạn thân Nam và Quang là đôi bạn học cùng lớp. Nam vui tính, hay hát. Quang thì hiền lành, ít nói. Tuy tính tình trái ngược nhau nhưng hai bạn lại rất thân nhau. Ngày nào, đôi bạn nhỏ cũng quấn quýt bên nhau. Bài 1. Dựa vào bài “Đôi bạn thân”, em hãy khoanh vào chữ đặt trước ý đúng: Câu 1. Đoạn văn trên có mấy câu? A. 5 câu B. 6 câu C. 7 câu Câu 2. Các chữ đầu câu được viết như thế nào? A. Viết hoa B. Viết thường Câu 3. Tính tình Quang như thế nào? A. Vui tính B. Hiền lành, ít nói C. Hay hát Câu 4. Tính tình Nam như thế nào? A. Hiền lành B. Ít nói C.Vui tính, hay hát Câu 5. Ngày nào đôi bạn cũng làm gì? A. Đi chơi B. Quấn quýt bên mhau C. Đi đá bóng Bài 2: Tìm trong bài “Đôi bạn thân”: + Tiếng có vần inh: . + Tiếng có vần at: Bài 3: Em hãy viết một câu nói về người bạn thân nhất của em.
  5. Họ và tên: PHIẾU ÔN TẬP LỚP 1 Lớp: 1A . (Ngày 18/3/2020) Phần 1. Toán. Bài 1. Viết các số thích hợp vào ô trống. 3 6 19 15 10 Bài 2. Điền vào chỗ chấm: - Số gồm 1 chục và 6 đơn vị là số: - Số gồm 1 chục và 3 đơn vị là số: - Số gồm 1 chục và 7 đơn vị là số: - Số gồm 2 chục và 0 đơn vị là số: - Số 18 gồm chục và . đơn vị - Số 14 gồm chục và . đơn vị - Số 19 gồm chục và . đơn vị Bài 3. Đặt tính rồi tính: 12 + 3 19 - 7 14 + 3 17 - 4 11 + 5 14 - 4 18 + 0 18 - 6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài 4: ? 7 + 3 8 12 + 2 16 – 1 9 – 7 2 17 – 4 16 – 4 5 + 4 + 1 5 + 1 + 4 17 – 3 + 3 15 + 2 + 0 Bài 5: Viết phép tính thích hợp Có : 18 quả trứng Gà: 12 con Cho : 7 quả trứng Vịt: 7 con Còn lại: quả trứng? Có tất cả: con?
  6. Phần 2. Tiếng Việt. Đọc Hồ Gươm Nhà tôi ở Hà Nội, cách Hồ Gươm không xa. Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ sáng long lanh. Cầu Thê Húc màu son, cong như con tôm dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê. Xa một chút là Tháp Rùa, tường rêu cổ kính. Tháp xây trên mặt đất giữa hồ cỏ mọc xanh um. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1. Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu? a) Hà Nội. b) Thành phố Hồ Chí Minh. c) Nghệ An. Câu 2. Mặt hồ đẹp thế nào? a) Từ trên nhìn xuống, mặt hồ như chiếc gương bầu dục khổng lồ. b) Sáng long lanh. c) Cả hai ý trên. Câu 3. Cầu Thê Húc như thế nào? a) Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm. b) Cầu Thê Húc rất dài. c) Cầu Thê Húc màu xanh. Câu 4. Tháp Rùa được xây ở đâu? a) Xây bên cạnh hồ. b) Xây trên mặt đất giữa hồ cỏ mọc xanh um. c) Xây bên cạnh đường. Câu 5. Hồ Gươm có những cảnh gì nổi bật? a) Cầu Thê Húc màu son, cong như con tôm b) Đền Ngọc Sơn, Tháp Rùa. c) Tất cả các ý trên.
  7. Họ và tên: PHIẾU ÔN TẬP LỚP 1 Lớp: 1A . (Ngày 19/3/2020) Phần 1. Toán Bài 1. Số? a, Các số có một chữ số là: b, Số lớn nhất có một chữ số trừ đi chính số đó được kết quả là: c, Những số ở giữa số 6 và số 12 là: d, Số lớn nhất có một chữ số cộng với 10 được kết quả là: e, Lấy 15 trừ đi số nhỏ nhất có một chữ số được kết quả là: Bài 2. Viết các số 8, 4, 15, 19, 2, 10 theo thứ tự: a) Tăng dần: b) Giảm dần: Bài 3. Điền dấu , = vào chỗ chấm cho thích hợp: 10 7 ; 2 + 14 19 ; 20 10 + 6 8 16 ; 16 - 5 10 ; 12 – 2 7 + 3 Bài 4. Viết số? Số liền trước Số đã biết Số liền sau 10 19 9 16 Bài 5. Điền số ? + 10 19 - 6 2 + 13 - > 10 19 - 7 + 4 19 - > 10 + 8 - 4 Bài 6. Điền số thích hợp vào chỗ chấm. Tuổi của An và Tuấn tất cả là 13 tuổi. Biết rằng riêng An 1 chục tuổi. Vậy Tuấn tuổi.
  8. Phần 2. Tiếng Việt. Đọc. Bàn tay mẹ Bình yêu nhất là đôi bàn tay mẹ. Hằng ngày, đôi bàn tay của mẹ phải làm biết bao nhiêu là việc. Đi làm về, mẹ lại đi chợ, nấu cơm. Mẹ còn tắm cho em bé, giặt một chậu tã lót đầy. Bình yêu lắm đôi bàn tay rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương của mẹ. Bài 1. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1. Bình yêu nhất là gì? a. Đôi bàn tay mẹ. b. Đôi bàn tay của em bé. Câu 2. Đi làm về mẹ Bình phải làm những công việc gì? a. Đi chợ, nấu cơm. b. Đi chợ, nấu cơm, tắm cho em bé, giặt một chậu tã lót đầy. Câu 3. Đôi bàn tay của mẹ Bình như thế nào? a. Rám nắng, gầy gầy, xương xương. b. Trắng trẻo, tròn trịa. Bài 2. Nghe - viết ( Phụ huynh đọc cho con viết chữ cỡ nhỏ vào vở ) Hoa cau Nửa đêm nghe ếch học bài Lưa thưa vài hạt mưa ngoài hàng cây Nghe trời trở gió heo may Sáng ra mặt nước rụng đầy hoa cau. Bài 3. Nối ô chữ cho phù hợp: Chú mèo mướp thoai thoải. Dốc mới toanh. Bộ quần áo đang bắt chuột.
  9. Họ và tên: PHIẾU ÔN TẬP LỚP 1 Lớp: 1A . (Ngày 20/3/2020) Phần 1. Toán Bài 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: a) Số liền trước số 13 là 12 b) 18 là số liền sau của số 19 c) 17 gồm có 7 chục và 1 đơn vị d) 16 < 10 + 5 e) Số 15 đọc là “Mười lăm” g) 3 + 6 < 19 - 7 < 0 + 14 Bài 2. Viết các số : 14 , 17, 9, 5, 10, 20 a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: . b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: . Bài 3. Điền số thích hợp vào ô trống: + 5 - 7 + 3 12 19 - 8 - 3 + 1 + 6 - 5 + 1 13 Bài 4. Đặt tính rồi tính: 4 + 15 10 + 9 12 – 2 19 – 4 7 + 3 10 - 8 . . . . . . . . Bài 7. a) Hình vẽ bên có hình tam giác b) Vẽ một điểm A nằm trong hình tròn và nằm ngoài hình tam giác. c) Vẽ một điểm B nằm trong cả hình tròn và hình tam giác.
  10. Phần 2. Tiếng Việt. Đọc HOA NGỌC LAN Ở ngay đầu hè nhà bà em có một cây hoa ngọc lan. Thân cây cao, to, vỏ bạc trắng. Lá dày cỡ bằng bàn tay, xanh thẫm. Hoa lan lấp ló qua kẽ lá. Nụ hoa xinh xinh, trắng ngần. Khi hoa nở, cánh xòe ra duyên dáng. Hương lan ngan ngát, tỏa khắp vườn, khắp nhà. Vào mùa lan, sáng sáng, bà thường cài một búp lan lên mái tóc em. Bài 1. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1. Cây hoa ngọc lan nhà bà em được trồng ở đâu? a. Trồng ở sau vườn. b. Trồng ở đầu hè. c. Trồng ở giữa sân. Câu 2. Nụ hoa lan màu gì? a. Màu bạc trắng. b. Màu xanh thẫm. c. Màu trắng ngần. Câu 3. Hương hoa lan thơm như thế nào? a. Hương lan thơm nồng nàn. b. Hương lan thơm ngan ngát. c. Hương lan thơm sực nức. Bài 2. Nghe - viết (Phụ huynh đọc cho con viết chữ cỡ nhỏ vào vở) Cái nhãn vở Bố cho Giang một quyển vở mới. Giữa trang bìa là một chiếc nhãn vở trang trí rất đẹp. Giang lấy bút nắn nót viết tên trường, tên lớp, họ và tên của em vào nhãn vở. Bài 3. Viết vào chỗ chấm. a) l hay n: cỏ on, on bia, kỉ .iệm, ũng ịu, ung tung, b) ch hay tr: hình .òn, tập . ung, .í tuệ, bút .ì, nhà .ọ, .ật tự. c) c hay k: thước ẻ, á chép, ể chuyện, ụ già. d) d hay r: a vào, cặp a, đồ ùng, bận ộn.