Phiếu bài tập Toán 7 (tuần 3)

docx 4 trang thienle22 8320
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập Toán 7 (tuần 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxphieu_bai_tap_toan_7_tuan_3.docx

Nội dung text: Phiếu bài tập Toán 7 (tuần 3)

  1. TRƯỜNG THCS LÁNG HẠ PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 7 ( TUẦN 3) PHẦN ĐẠI SỐ: I/TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng: Câu 1: Theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau : Thời gian (x) 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tần số ( n) 6 3 4 2 7 5 5 7 1 N= 40 1. Mốt của dấu hiệu là : A. 7 B. 9 ; 10 C. 8 ; 11 D. 12 2. Số các giá trị của dấu hiệu là : A. 12 B. 40 C. 9 D. 8 3. Tần số 3 là của giá trị: A. 9 B. 10 C. 5 D. 3 4. Tần số học sinh làm bài trong 10 phút là : A. 6 B. 9 C. 5 D. 7 5. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : A. 40 B. 12 C. 8 D. 9 6. Tổng các tần số của dấu hiệu là : A. 40 B. 12 C. 8 D. 10 Câu 2: Biểu đồ ghi lại điểm kiểm tra một tiết môn toán của học sinh lớp 7A như sau:
  2. n 8 7 6 4 2 1 O 2 3 4 5 7 8 9 10 x (Điểm) a) Biểu đồ có tên gọi là: A. Biểu đồ đoạn thằng. B. Biểu đồ đường thẳng. C. Biểu đồ hình chữ nhật. b) Trục hoành dùng biểu diễn: A. Tần số B. Số con điểm C. Điểm kiểm tra môn toán c) Trục tung dùng biểu diễn: A. Tần số B. Các giá trị của x C. Điểm kiểm tra môn toán d) Có bao nhiêu giá trị có cùng tần số? A. 2 B. 3 C. 4 e) Số các giá trị khác nhau là: A. 8 B. 30 C. 6 f) Có bao nhiêu học sinh đạt điểm tuyệt đối (điểm 10)? A. 1 B. 2 C. 3 II/ TỰ LUÂN : Bài 1: Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của học sinh lớp 7 được ghi trong bảng sau : 7 4 7 6 6 4 6 8 8 7 8 6 4 8 8 6 9 8 8 7 9 5 5 5 7 2 7 6 7 8 6 10 1. Dấu hiệu ở đây là gì ? N=? 2. Lập bảng “ tần số ” . 3. Tính số trung bình cộng 4. Tìm mốt của dấu hiệu. 5. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. 6. Rút ra ít nhất 5 nhận xét về sự phân bố điểm kiểm tra. Bài 2: Theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau
  3. Thời gian (x) 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tần số ( n) 6 3 4 2 7 5 5 7 1 N= 40 1. Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu ? 2. Tần số 3 là của giá trị nào ? 3. Số học sinh làm bài trong 10 phút là mấy em ? 4. Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu ? 5. Tìm mốt của dấu hiệu ? Bài 3 : Điểm kiểm tra “1 tiết” môn Toán của một “tổ học sinh” được ghi ở bảng “tần số” sau: Điểm (x) 7 8 9 10 Tần số (n) 5 3 n 1 Biết X 8,0. Hãy tìm giá trị của n. Bài 4: Một giáo viên dạy thể dục theo dõi quãng đường chạy của 10 học sinh (tính theo mét). Và tính được trung bình mỗi học sinh chạy được 30 mét. Do có thêm một học sinh đăng kí chạy sau, nên khi học sinh này chạy xong giáo viên tính lại thì trung bình mỗi học sinh chạy được 32 mét. Tính quãng đường học sinh đăng kí sau đã chạy ? ( Chú ý: bài 3, 4 phần tự luận dành cho học sinh Khá, Giỏi) PHẦN HÌNH HỌC I. TRẮC NGHIỆM : Chọn câu trả lời đúng. Câu 1: Tổng ba góc của một tam giác là: A. 900 B. 3600 C. 1800 D. 1000 Câu 2: ABC có Aµ = 900 , Bµ = 600 thì ABC là tam giác: A. cân B. vuôngC. vuông cânD. Nửa tam giác đều Câu 3: Trong một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 500. Mỗi góc ở đáy sẽ có số đo là: A. 1300 B. 650 C. 500 D. 750 Câu 4: ABC có AB = 4cm, AC = 5cm, BC = 3cm có thể kết luận: ABC A. vuông tại C B. cânC. vuông tại BD. đều Câu 5: ABC vuông tại C thì :
  4. A : AB2 AC 2 BC 2 B: AC 2 AB2 BC 2 C: BC 2 AC 2 AB2 D: Cả A,B,C đều đúng. Câu 6: Tam giác cân muốn trở thành tam giác đều thì cần có số đo của 1 góc là: A. 450 B. 900 C. 300 D. 600 Câu 7: Góc ngoài của tam giác bằng: A. Tổng của hai góc trong. B. Tổng của hai góc trong không kề với nó C. Tổng của ba góc của tam giácD. .Góc kề với nó. Câu 8: VABC VMNP (c-g-c) nếu: A: AB MN; Bˆ Nˆ ; AC NP B : AB NP; Bˆ Pˆ; AC MN C : AB MN; Bˆ Nˆ ; BC NP D : AB MP; Bˆ Mˆ ; AC MN II. TỰ LUẬN : Bài 1: Cho ABC nhọn, kẻ AH vuông góc với BC (H BC). Cho biết AB = 20 cm, AH = 12cm, CH = 5cm. Tính độ dài cạnh BC, AC. Bài 2: Cho ABC cân tại B kẻ BH AC (H AC) a) Chứng minh: HA = HC. b) Kẻ HD AB (D AB) , HE BC (E BC): Chứng minh HD= HE. c) Chứng minh BDE cân . d) Chứng minh: BE2 DH 2 BC 2 HA2 ( Chúc các con làm bài tốt!)