Ôn tập Văn học 6 (Phần 2)
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Văn học 6 (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- on_tap_van_hoc_6_phan_2.pdf
Nội dung text: Ôn tập Văn học 6 (Phần 2)
- ÔN TẬP VĂN HỌC I. Trắc nghiệm: 1. “Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc công bằng” là nhận xét ứng với thể loại tự sự : A. Thần thoại B. Truyền thuyết C. Cổ tích D. Truyện cười 2. Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân lao động ? A. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên B. Đấu tranh xã hội C. Đấu tranh chống quân xâm lược D. Đấu tranh giữa thiện và ác 3. Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm khi nào? A. Trước khi Lê Lợi khởi nghĩa B. Lê Lợi kéo được lưỡi gươm C. Lê Lợi lượm được chuôi gươm D. Khi Lê Lợi hoàn gươm cho Rùa Vàng 4.Mục đích chính của truyện Em bé thông minh là gì? A. Phê phán những kẻ ngu dốt B. Gây cười C. Ca ngợi trí tuệ, tài năng con người D. Khẳng ®ịnh sức mạnh con người 5.Ý nghĩa nổi bật của truyện “Sơn, Tinh Thủy Tinh” là: A. Cuộc chiến phân chia đất đai, nguồn nước của các bộ tộc B. Sự ngưỡng mộ của thần Tản Viên C. Ước mơ chế ngự lũ lụt, ca ngợi công lao dựng nước của tổ tiên D. Sự căm ghét thiên tai lũ lụt. 6. Sự tích Hồ Gươm được gắn với sự kiện lịch sử: A. Lê Lợi bắt được gươm thần B. Lê Lợi bắt được chuôi gươm nạm ngọc C. Lê Lợi có báu vật là gươm thần D. Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ nhưng thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn. 7.Nhận định nào không đúng về truyện cổ tích ? A. Truyện kể về số phận của một số kiểu nhân vật bất hạnh B. Truyện kể về sự tích các loài vật C. Truyện có yếu tố kì ảo D. Truyện gắn với các sự kiện lịch sử. 8.Truyện nào thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lý xã hội và lí tưởng nhân đạo yêu hoà bình của nhân dân ta ? A. Thánh Gióng B. Thạch Sanh C. Sự tích Hồ Gươm D. Em bé thông minh. 9.Truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại nào ? A. Cổ tích B. Truyền thuyết C. Truyện cười D. Ngụ ngôn. 10.Việc trả lại gươm cho Long Quân của Lê Lợi có ý nghĩa gì ? A. Muốn cuộc sống thanh bình cho đất nước B. Không muốn nợ nần
- C. Không cần đến thanh gươm nữa D Lê Lợi đã tìm được chủ nhân của thanh gươm thần 11. Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện dân gian Việt Nam ? A. Người tài giỏi B. Nhân vật thông minh C. Người dũng sĩ D. Người bất hạnh. 12.Truyện “Em bé thông minh” đề cao : A. Sự vượt qua thử thách của em bé B. Khẳng định tài trí của em bé C. Sự thông minh hơn người của em bé D. Sự thông minh và trí khôn của dân gian. 13.Truyền thuyết “ Thánh Gióng ” phản ảnh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân ta ? A.Vũ khí hiện đại để giết giặc. B.Tình làng nghĩa xóm. C. Người anh hùng đánh giặc cứu nước. D. Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng 14.Phương thức biểu đạt chủ yếu của truyền thuyết, cổ tích là : A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Thuyết minh. 15.Truyền thuyết là truyện : A. Kể về cuộc đời của một số nhân vật quen thuộc B. Kể về cuộc đời của các nhân vật và các sự kiện lịch sử C. Kể về các nhân vật và các sự kiện có liên quan đến lịch sử D. Kể về những chuyện hoang đường 16.Ý nghĩa nổi bật của truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là gì? A. Cuộc chiến phân chia đất đai, nguồn nước của các bộ tộc B. Sự ngưỡng mộ của thần Tản Viên C. Ước mơ chế ngự lũ lụt, ca ngợi công lao dựng nước của tổ tiên D. Sự căm ghét thiên tai lũ lụt. 17. Sự tích Hồ Gươm được gắn với sự kiện lịch sử nào? A. Lê Lợi bắt được gươm thần B. Lê Lợi bắt được chuôi gươm nạm ngọc C. Lê Lợi có báu vật là gươm thần D.Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ nhưng thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn. 17. Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện dân gian Việt Nam ? A. Người tài giỏi B. Nhân vật thông minh C. Người dũng sĩ D. Người bất hạnh. 18.Nhận định nào không đúng về truyện cổ tích ? A. Truyện kể về số phận của một số kiểu nhân vật bất hạnh B. Truyện kể về sự tích các loài vật C. Truyện có yếu tố kì ảo D. Truyện gắn với các sự kiện lịch sử. 19.Truyền thuyết Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh được gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam ?
- A. Thời đại Hùng Vương C. Thời nhà Trần B. Thời đại An Dương Vương D. Thời nhà Lê 20.Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào sau đây? A. Nhân vật thông minh C. Nhân vật dũng sĩ B. Nhân vật có hình dạng xấu xí D. Nhân vật khờ khạo 21.Trí thông minh của nhân vật em bé thông minh được bộc lộ bằng hình thức nào? A. Hình thức thi cử C. Dùng câu đố để thử tài B. Dân làng tiến cử D. Tự tiến cử 22.Theo em vì sao Gióng được tôn là thánh ? A. Gióng có sự ra đời khác thường B. Gióng lớn nhanh như thổi C. Gióng đánh giặc, Gióng bay về trời D. Gióng mang sức mạnh của nhân dân, chiến thắng quân xâm lược, bảo vệ bờ cõi, sau đó bay về trời 23.Cách giải câu đố của em bé thông minh có gì lí thú ? A. Đẩy thế bí về phía người ra câu đố C. Em bé khoe khoang B. Làm cho họ tự thấy mình thua kém rồi tức giận D. Viên quan hổ thẹn 24.Trong các nhóm truyện sau đây nhóm nào cùng thể loại. A. Bánh chưng bánh giầy- Thánh Gióng - Sơn Tinh, Thủy Tinh. B. Thầy bói xem voi- Ếch ngồi đáy giếng- Sự tích Hồ Gươm. C. Cây bút thần- Bánh chưng bánh giầy - Ông lão đánh cá và con cá vàng. D. Sự tích Hồ Gươm - Em bé thông minh - Thánh Gióng . 25.Thạch Sanh đã bị Lý Thông nhiều lần hãm hại nhưng không oán hận vì: A. Nghĩ tình anh em. B. Độ lượng , vị tha. C. Sợ Lý Thông. D. Vua không cho giết 26.Trong truyện Thánh Gióng chi tiết “tiếng nói đầu tiên của Thánh Gióng là đòi đi đánh giặc” có ý nghĩa : A. Ca ngợi ý thức đánh giặc của người anh hùng Gióng. B. Ý thức đáng giặc cứu nước tạo cho người anh hùng có khả năng hành động khác thường, thần kỳ. C. Ý thức đánh giặc cứu nước được đặt lên hàng đầu ở người anh hùng Gióng. D. Cuộc chiến đấu giữa nghĩa quân Lam Sơn là cuộc chiến đấu chính nghĩa thuận ý trời hợp lòng dân. 27. Em hãy chọn câu đúng nhất về truyện cười? A. Kể về những thói hư tật xấu đáng cười trong xã hội. B. ж kích những chuyện đáng cười trong xã hội. C. Kể về thói hư tật xấu tạo ra tiếng cười để phê phán. D. Kể về thói hư tật xấu trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán. 28.Văn bản “ Lợn cưới áo mới” thuộc loại truyện dân gian nào?
- A. Truyện ngụ ngôn. B. Truyện cổ tích. C. Truyện cười. D. Truyện truyền thuyết 29.Mục đích chính của truyện “ Lợn cưới áo mới” là gì? A. Kể chuyện anh khoe của. B. Cười những kẻ không làm chủ bản thân. C. Đã kích chế giễu thói khoe khoang, hóm hỉnh. D. Chỉ khoe những gì mình có. 30.Trong các nhóm truyện sau đây nhóm nào không cùng thể loại. A. Bánh chưng bánh giầy-Thánh Gióng- Sơn Tinh, Thủy Tinh. B. Thầy bói xem voi- Ếch ngồi đáy giếng- Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. C. Cây bút thần- Sọ Dừa- Ông lão đánh cá và con cá vàng. D. Sự tích Hồ Gươm- Em bé thông minh- Lîn c•íi, ¸o míi 31.Truyện kể về những hiện tượng đáng cười nhằm mục đích mua vui và phê phán thói hư tật xấu con người trong cuộc sống là. A. Truyền thuyết. B. Truyện cười. C. Cổ tích. D. Ngụ ngôn. 32.Hãy chọn câu trả lời đúng nhất về kể chuyện tưởng tượng là gì? A. Kể chuyện tưởng tượng là người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình không có sãn trong sách vở hay trong thực tế nhưng một phần dựa vào những điều có thật có ý nghĩa và nhằm mục đích nhất định. B. Kể chuyện tưởng tượng là kể những chuyện xảy ra chung quanh mình trong chính cuộc sống của mình. C. Kể chuyện tưởng tượng là kể những chuyện có sẵn trong sách vở đó là những câu chuyện có yếu tố kì ảo. D. Các chi tiết tưởng tượng cần phải hoang đường li kì, thú vị. 33.Truyền thuyết và cổ tích có điểm giống nhau là: A. Đều có sự việc, các sự việc điều có ý nghĩa. B. Đều có yếu tố tưởng tượng. C. Đều có nhân vật thấp hèn. D. Cả a, b, c đều đúng. 34. Sự khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích: A. Truyền thuyết có thật, cổ tích không có thật. B. Truyền thuyết có nhân vật nghèo khổ, cổ tích không có. C. Truyền thuyết có nhân vật anh hùng, cổ tích không có. D. Nhân vật, sự việc trong truyền thuyết có liên quan đến sự thật lịch sử, còn cổ tích thì không có. 35. Nhân vật nào ở các truyện dân gian đã học có phẩm chất đáng quí, thật thà, dũng cảm. tài năng. A. Sọ Dừa. B. Lang Liêu. C. Sơn Tinh Thuỷ Tinh D. Thạch Sanh. 36.Chi tiết em bé giải câu đố bằng bài hát đồng dao có ý nghĩa như thế nào? A. Dễ dàng. B. Đó là kinh nghiệm của dân gian C. Hồn nhiên, tài năng. D. Cả a, b, c đều đúng
- 37.Chi tiết lưỡi kiếm dưới nước chui gươm lên rừng tra lại vừa vặn như in có ý nghĩa như thế nào? A. Gỗ sắt đều là vũ khí. B. Ủng hộ thần núi, thần nước. C. Nhân dân mọi miền thống nhất một lòng đánh giặc cứu nước. D. Cả a, b, c đều đúng. 38.Chi tiết do con người tưởng tượng ra để gửi gắm nguyện vọng ước mơ là: A. Chi tiết hoang đường B. Tưởng tượng kỳ ảo. C. Cả a, b đều đúng. D. Cả a, b đÒu sai. 39.Trong truyện “Sơn Tinh Thuỷ Tinh” chi tiết: “ Sơn Tinh bốc từng quả đồi dời từng dãy núi ngăn chặn dòng nước lũ, nước dân cao bao nhiêu núi dân cao bấy nhiêu” chi tiết ấy có ý nghĩa gì? A. Để bảo vệ người vợ mới cưới B. Ứớc mơ có sức mạnh chế ngự thiên tai. C. Thể hiện sức mạnh của một vi thần. D. Ước mơ chống lại Thủy Tinh nhanh chóng 40.Văn bản Sơn Tinh Thuỷ Tinh được viết theo phương thức biểu đạt nào? A. Biểu cảm B. Tự sự. C. Nghị luận. D. Miêu tả. 41.Ngôi kể trong đoạn văn bản Sơn Tinh Thuỷ Tinh ở ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất. B. Ngôi thứ hai. C. Ngôi thứ ba. D. Ngôi thứ hai số nhiều. II. Tự luận: Cho đoạn trích sau: “ – Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn cũng mang vạ vào mình đấy.” 1. Đoạn trích trên là lời của ai nói với ai? Trong hoàn cảnh nào? 2. Tại sao nhân vật xưng “ tôi” trong đoạn trích trên lại cho rằng mình “chết cũng được”? 3. Viết một đoạn văn khoảng 7 câu nêu cảm nhận của em về bài học đường đời đầu tiên trong văn bản?