Ôn tập Toán 7 - Đề 1 đến 5

doc 6 trang thienle22 4040
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Toán 7 - Đề 1 đến 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docon_tap_toan_7_de_1_den_5.doc

Nội dung text: Ôn tập Toán 7 - Đề 1 đến 5

  1. ÔN TẬP TOÁN 7 – ĐỀ 1 Bài 1: Điều tra năng suất lúa( tạ / ha) xuân năm 2020 của thôn 4 xã Hà Đông được ghi lại trong bảng sau: 30 35 30 40 45 30 45 50 35 40 35 45 40 45 35 30 50 40 50 45 30 35 50 45 30 35 30 50 30 45 35 30 40 50 40 30 45 55 35 40 40 45 30 45 40 30 35 55 30 55 a/ Dấu hiệu ở dây là gì? b/ Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu? c/ Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu? Đó là những giá trị nào? Bài 2: Số lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 2 8 5 7 8 10 9 8 10 7 3 8 3 8 9 9 9 9 10 5 5 3 a/ Lập bảng “ tần số” và nhận xét. b/ Tìm mốt của dấu hiệu Bài 3: Điểm kiểm tra học kỳ I ( một toán ) của học sinh lớp 7C được ghi lại trong bảng sau: 4 7 9 7 10 4 6 9 4 6 5 6 7 8 3 7 6 4 4 5 3 7 5 3 8 5 10 7 9 9 a/ Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). b/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. c/ Nêu nhận xét.
  2. ĐỀ: 02 Bài 1: Điều tra năng suất lúa( tạ / ha) xuân năm 2020 của thôn 4 xã Quảng Trị được ghi lại trong bảng sau: 30 35 30 40 45 30 45 50 35 45 45 30 55 35 35 40 45 40 30 35 50 45 30 45 30 50 30 55 40 55 50 40 30 55 55 35 30 35 40 45 40 30 35 55 60 a/ Dấu hiệu ở dây là gì? b/ Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu? c/ Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu? Đó là những giá trị nào? Bài 2: Số lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của học sinh lớp 7C được ghi lại trong bảng sau: 9 5 7 8 5 7 8 9 2 9 7 5 6 10 4 8 11 9 3 6 1 8 9 9 9 9 10 5 5 3 a/ Lập bảng “ tần số” và nhận xét. b/ Tìm mốt của dấu hiệu Bài 3: Điểm kiểm tra học kỳ I (một Văn) của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau: 6 6 9 7 9 4 6 7 3 6 4 5 2 3 3 7 6 4 4 6 3 7 5 3 8 5 7 7 7 9
  3. a/ Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). b/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. c/ Nêu nhận xét.
  4. ĐỀ 3 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM Bài 1 Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau: 8 9 7 10 5 7 8 7 9 8 6 7 9 6 4 10 7 9 7 8 Hãy chọn chữ cái in hoa đứng trước kết quả đúng ghi vào giấy làm bài 1) Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là A. 10 B. 7 C. 20 D. 12 2) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 7 B. 10 C. 20 D. 8 3) Tần số của học sinh có điểm 10 là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 4) Mốt của dấu hiệu là: A. 6 B. 7 C. 5 D. 8 II. PHẦN TỰ LUẬN Bài 2: Theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 7 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? b) Lập bảng “tần số” và nêu nhận xét c) Tính số trung bình công và tìm mốt của dấu hiệu d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài 3 : Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau: Điểm (x) 5 6 9 10 Tần số (n) n 5 2 1 ` Biết điểm trung bình cộng bằng 6,8. Hãy tìm giá trị của n.
  5. ĐỀ 4 I/ Trắc nghiệm:Khoanh tròn vào câu trả lời đúng Câu 1: Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau: 8 9 7 10 5 7 8 7 9 8 6 7 9 6 4 10 7 9 7 8 a) Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là A. 10 B. 7 C. 20 D. một kết quả khác b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 7 B. 10 C. 20 D. 8 c) Tần số của học sinh có điểm 10 là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 d) Tần số học sinh có điểm 7 là: A. 7 B. 6 C. 8 D. 5 e) Mốt của dấu hiệu là: A. 6 B. 7 C. 5 D. một kết quả khác f) Số trung bình cộng là: A. 7,55 B. 8,25 C. 7,82 D.7,65 Câu 2. Điều tra số lon bia thu được của các lớp khối 7 ở trường THCS được ghi lại bảng sau (đơn vị tính là lon): 90 110 100 100 90 110 100 100 120 110 90 120 a: Bảng trên được gọi là: A. Bảng “tần số” B. Bảng “phân phối thực nghiệm” C. Bảng số liệu thống kê ban đầu. D. Bảng dấu hiệu. b: Đơn vị điều tra ở đây là: A. 12 B. Trường THCS C. Học sinh D. Một lớp học của khối 7 trường THCS. c: Các giá trị khác nhau là: A. 4 B. 57; 58; 60C. 12 D. 90; 100; 110 ; 120. II/ Tự luận Biểu đồ trên là biểu đồ được vẽ về điểm kiểm tra một tiết môn toán của lớp 7A. n 1 1 1 0 8 6 5 3 2 0 3 4 5 6 7 8 9 x a/ Dấu hiệu ở đây là gì? b/ Lập bảng tần số? Nhận xét? c/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu ? Tìm mốt của dấu hiệu?
  6. ĐỀ 5 I. TRẮC NGHIỆM: Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng: Câu 1: Nếu tam giác ABC cân tại A mà Bˆ 400 thì góc A có số đo là: A. 1400 B. 800 C. 400 D. 1000 Câu 2: Nếu ABC và IGH có AB = IG; AC = IH. Cần thêm điều kiện gì để ABC và IGH bằng nhau: A. Bµ Eµ B. Aµ $I C. µA Dµ D. BC = GH Câu 3: Cho ∆ABC và ∆IGH có Aµ $I 90o , AC=IG, Bµ Hµ . Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây đúng : A. ∆ABC = ∆IGH C. ∆ACB = ∆IGH B. ∆ACB = ∆HIG D. ∆ABC = ∆HIG Câu 4: Bộ 3 số nào là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác vuông (Với cùng đơn vị đo)? A. 2; 3; 5. B. 12; 16; 20. C. 4; 5; 6 . D. 8; 6; 7. II.TỰ LUẬN Bài 1: Cho tam giác IGH vuông ở H. a) Tính HG nếu có IH = 12cm; IG = 13cm. b) Kẻ HA IG tại A, giả sử $I 300 , tính ·AHG Bài 2: Cho tam giác MNP cân tại M. Gọi K là trung điểm của NP. Trên tia đối của các tia NM và PM lấy hai điểm I và H sao cho NI = PH. Từ I và H kẻ IA  NP và HB  NP ( A tia đối tia NP, B tia đối tia PN). a) Chứng minh ∆MNK = ∆MPK. b) Chứng minh NA = PB. c) Chứng minh NP // IH. d) Tam giác MAB là tam giác gì? Vì sao?