Ôn tập Ngữ văn 7 - Tuần 22: Ôn tập kiểu bài nghị luận và tục ngữ

doc 2 trang thienle22 3950
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Ngữ văn 7 - Tuần 22: Ôn tập kiểu bài nghị luận và tục ngữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docon_tap_ngu_van_7_tuan_22_on_tap_kieu_bai_nghi_luan_va_tuc_ng.doc

Nội dung text: Ôn tập Ngữ văn 7 - Tuần 22: Ôn tập kiểu bài nghị luận và tục ngữ

  1. ễN TẬP TUẦN 22 ôn tập kiểu bài nghị luận và tục ngữ Bài tập 1 1. Tác phẩm nào sau đây thuộc kiểu VB nghị luận? A. Cổng trờng mở ra. B. Côn Sơn ca. C. Những câu hát than thân. D. Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta. 2. Trong hoàn cảnh nào người ta sử dụng kiểu VB nghị luận? A. Đề đạt nguyện vọng của bản thân với cấp có thẩm quyền. B. Tranh luận, bảo vệ cho một quan niệm, tư tưởng xã hội. C. Kể về một câu chuyện hấp dẫn. D. Bày tỏ tâm trạng, cảm xúc. 3. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm của văn nghị luận? A. Nhằm tái hiện sự việc, sự vật, hiện tượng một cách sinh động. B. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, một quan điểm, một nhận xét nào đó. C. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục. D. ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu lên trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa. 4. Luận cứ bao gồm những yếu tố nào? A. Những số liệu chính xác. B. Dẫn chứng và trích dẫn. C. Lí lẽ và dẫn chứng. D. Lí lẽ và luận điểm. 5. Lời văn lập luận phải đáp ứng yêu cầu nào? A. Có nhịp điệu, có vần. B. Có hình ảnh. C. Gợi cảm. D. Chặt chẽ. 6. Thế nào là luận điểm? A. Là những trích dẫn thơ văn. B. Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài viết. C. Là những câu nói nổi tiếng của các lãnh tụ. D. Là những số liệu chính xác, đáng tin cậy. 7. Đề nào dưới đây không phải là đề văn nghị luận? A. Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. B. Nhân dân ta thường khuyên nhủ nhau: “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”. Em hãy chứng minh lời khuyên trên là hoàn toàn chính xác. C. Cảm nhận của em về vẻ đẹp của quê hương. D. Chứng minh: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của dân tộc”. 8. Thân bài của một bài văn nghị luận thường có nội dung nào? A. Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội. B. Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài. C.Trình bày nội dung chủ yếu của bài. D. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc. 9. Tính chất nào phù hợp nhất với đề bài: “Đọc sách rất có lợi”? A. Suy luận, tranh luận. B. Phân tích. C. Khuyên nhủ. D. Ca ngợi. 10. Trong lập luận của bài văn nghị luận, dẫn chứng và lí lẽ phải có mối quan hệ như thế nào với nhau? A. Phải tương đương với nhau. B. Phải phù hợp với nhau. C. Phải phù hợp với luận điểm. D. Phải phù hợp với nhau và phù hợp với luận điểm. Bài tập 2: a) Điền thêm những từ ngữ để tạo thành những câu tục ngữ hoàn chỉnh:
  2. (1) Được màu lúa,  úa mùa cau Được mùa cau,  đau mùa lúa (2) Vống đông vồng tây,  chẳng mưa dây cũng bão giật (3) Ruộng cao trồng màu,  ruộng sâu cấy chiêm. (4) Nắng tốt dưa,  mưa tốt lúa. (5) Rồng đen lấy nước thì  nắng Rồng trắng lấy nước  thì mưa. (6) Gái tài, tham  tham, trai, sắc (7) Canh suông khéo nấu thì ngon Mẹ già khéo nói thì đắt  con, chồng. (8) Có phúc đẻ con hay lội Có đẻ con hay  tội, trèo. (9) Bán hàng nói thách, làm khách  trả rẻ (10) Năm ngón tay có  ngón dài ngón ngắn b) Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là tục ngữ, trường hợp nào là thành ngữ? (1) Lươn ngắn chê chạch dài. (6) Cạn tàu ráo máng. (2) Xấu đều hơn tốt lỏi.  Tục ngữ (7) Giàu nứt đố đổ vách. (3) Con dại cái mang. Tục ngữ (8) Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa. (4) Giấy rách phải giữ lấy lề.  Tục ngữ (9) Dai như đỉa đói. (5) Già đòn non nhẽ. (10) Cái khó bó cái khôn.  Tục ngữ