Ôn luyện Đại số Lớp 7 - Bài 4: Đơn thức đồng dạng
Bạn đang xem tài liệu "Ôn luyện Đại số Lớp 7 - Bài 4: Đơn thức đồng dạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- on_luyen_dai_so_lop_7_bai_4_don_thuc_dong_dang.pdf
Nội dung text: Ôn luyện Đại số Lớp 7 - Bài 4: Đơn thức đồng dạng
- Bài 4 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I. Tóm tắt kiến thức:. 1 Đơn thức đồng dạng : Là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến (sau khi dã thu gọn ) 5 vd:3 xy2 ; xy 2 ; xy 2 là các đơn thức dồng dạng 6 2. Cộng, trừ các đơn thức dồng dạng : là cộng hay trừ các hệ số và giữ nguyên phần biến. Vd : thu gọn a.2 xy 3 xy 5 xy 5 2 39 b. x2 y 3 x 2 y 3 x 2 y 3 7 5 35 2 2 4 c. 3 x 5 x x 2 x x x 3 3 3 II. Bài tập : 1. làm các bài : 15; 16; 17; 18; 19; 21; 22; 23 / trang 35; 36 2. cho A = 3xy – 5xy + 8xy a. thu gọn A và cho biết bậc, hệ số, phần biến. b. tính giá trị của A khi x = -2, y = 6 52 3. cho B x3 y 2 z x 3 y 2 z x 3 y 2 z 63 a. thu gọn B và cho biết bậc, hệ số, phần biến. 1 b.tính giá trị của B tại x ; y 2; z 4 2 Bài 5 ĐA THỨC I. Tóm tắt kiến thức : 1. Đa thức : sgk/37 Chú ý : Mỗi đơn thức là một đa thức. 37 Vd : 2xy3 5; 7 x xyz 5 x 2 y ; xy là các đa thức. 49 2. Thu gọn đa thức : là cộng, trừ các đơn thức đồng dạng có trong đa thức đó. Vd : Thu gọn đa thức
- a.2 xy 5 xy 8 xy 7 xy 8 xy xy 2 b.3 xy2 x 2 y ( 2 xy 2 ) 3 2 3xy2 ( 2 xy 2 ) x 2 y 3 2 xy22 x y 3 1 c.2 x3 3 x 2 6 x 2 15 x 2 1 2x3 3 x 2 x 2 x 6 15 2 1 2x32 4 x x 9 2 3. Bậc của đa thức : là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. Chú ý : sgk/38 Vd : Tìm bậc của đa thức : a. M 2 xy 5 xy 8 xy 7 xy 8 xy xy Vậy đa thức M có bậc là 2 2 b. N 3 xy2 x 2 y ( 2 xy 2 ) 3 2 3xy2 ( 2 xy 2 ) x 2 y 3 2 xy22 x y 3 Vậy bậc của đa thức N là 3 c.2 x3 x 2 6 x 2 15 2 x 3 2x3 2 x 3 x 2 x 2 6 15 9 Vậy đa thức đã cho có bậc là 0 II. Bài tập : 1. làm bài từ 24 dến bài 28 sgk/38 2. Cho A 2 xy4 5 xy 4 3 7 xy 4 a. tìm bậc của đa thức A b. tính giá trị của A khi x = -2; y = -3 3.Cho B x3 y 3 5 x 4 y 3 3 7 y 5 5 x 4 y 3 a. tìm bậc của đa thức B b. tính giá trị của B tại x = 0; y = -1
- §3 QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC I/ Bất đẳng thức tam giác: Định lí: Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại. GT ABC KL AB+AC>BC AB+BC>AC AC+BC>AB II/ Hệ quả của bất đẳng thức tam giác: ~Hệ quả: Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại. ~Nhận xét: Trong một tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại. ABC có: AB-AC < BC < AB+AC ~Lưu ý: Khi xét độ dài ba đoạn thẳng có thỏa mãn bất đẳng thức tam giác hay không, ta chỉ cần so sánh độ dài lớn nhất với tổng hai độ dài còn lại, hoặc so sánh độ dài nhỏ nhất với hiệu hai độ dài còn lại. Các em làm bài tập từ 15 đến 22 sách giáo khoa trang 63,64.
- Hướng dẫn giải Bt 15 SGK/63: a) 2cm; 3cm; 6cm b) 2cm; 4cm; 6cm c) 3cm; 4cm; 6cm Hướng dẫn: a) Ta có: 2 + 3 6; 3 + 6 > 4 và 4 + 6 > 3 Nên đây là ba cạnh của một tam giác. Bt 16 SGK/63: Cho ABC với BC=1cm, AC=7cm. Tìm AB biết độ dài này là một số nguyên (cm). Tam giác ABC là tam giác gì? Hướng dẫn: Theo bất đẳng thức tam giác ta có: AC – BC 4; 2 + 4 > 3 và 3 + 4 > 2 nên vẽ được tam giác.
- b) 1cm; 2cm; 3,5cm Vì 1+2 AB Để độ dài dây dẫn là ngắn nhất thì ta chọn TH1: AC + CB = AB khi A, B, C thẳng hàng. Bài 22 SGK/63: ABC có: AB – AC < BC < AB + AC ( Bất đẳng thức tam giác ) 60km < BC < 120km Vậy khi đặt máy phát sóng truyền thanh ở C có bán kính hoạt động 60km thì thành phố B không nghe được. Còn khi đặt máy phát sóng truyền thanh ở C có bán kính hoạt động 120km thì thành phố B nhận được tín hiệu.