Nội dung ôn tập Văn 8 - Phiếu ôn tập cho HS tự ôn tại nhà tuần 4

docx 14 trang thienle22 4780
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập Văn 8 - Phiếu ôn tập cho HS tự ôn tại nhà tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxnoi_dung_on_tap_van_8_phieu_on_tap_cho_hs_tu_on_tai_nha_tuan.docx

Nội dung text: Nội dung ôn tập Văn 8 - Phiếu ôn tập cho HS tự ôn tại nhà tuần 4

  1. TRƯỜNG THCS KIM SƠN GV: LÊ THU HÀ NỘI DUNG ÔN TẬP VĂN 8 PHIẾU ÔN TẬP CHO HS TỰ ÔN TẠI NHÀ TUẦN 4 Bài thơ: NHỚ RỪNG I.1.Tìm hiểu chung : Hoàn cảnh Thể thơ sáng tác Bố cục Nội dung chính I.2. Tìm hiểu nội dung chính Chép thơ Nghệ thuật và nội dung chính (gạch chân các từ ngữ nghệ thuật và BPTT) Khổ 1: Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt Khổ 4 Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu
  2. . Khổ 3: Bộ tranh tứ bình Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say ? . Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta ? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, .? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta
  3. Để ta ? -Than ôi! ? Cảm xúc .
  4. II. Các câu hỏi củng cố kiến thức Giải nghĩa từ: - Sa cơ: -Oai linh: -Giang sơn: -Oanh liệt: -Uất hận: 2.Cho hai câu thơ sau: Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt
  5. Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua a.Hai câu thơ có chỗ bị chép sai, hãy sửa lại và chú thích tên tác giả tác phẩm sau khi chép thơ? b.So sánh việc sử dụng từ ngữ trước và sau khi sửa lại trong việc bộc lộ tâm trạng của nhân vật “ta”. c. Nhân vật “ta”trong câu thơ là ai, đang ở trong hoàn cảnh nào? Qua nhân vật ta tác giả muốn gửi gắm điều gì? III. Đề luyện Phần 1: Cho câu thơ “Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,” (theo SGK Ngữ văn 8, tâp 2) 1. Chép chính xác khổ thơ có câu thơ trên. Cho biết tên bài thơ và nêu ngắn gọn hiểu biết của em về tác giả. 2. Chỉ rõ trình tự mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình – con hổ - trong bài thơ. 3. Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên, trong đoạn có sử dụng một câu cảm thán và một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích). Phần 2. Cho câu ca dao sau: Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi? Em hãy lí giải vì sao lại có hiện tượng “múc ánh trăng vàng”. Qua đó em cảm nhận được gì về thiên nhiên và con người được miêu tả trong câu ca dao. Hình ảnh “múc ánh trăng vàng” giúp em liên tưởng tới những câu thơ nào trong bài thơ Nhớ rừng? Chép nguyên văn 2 câu thơ đó.
  6. PHIẾU ÔN TẬP THƠ: KHI CON TU HÚ I.1.Tìm hiểu chung: Hoàn cảnh Thể thơ đặc điểm sáng tác của thể thơ Bố cục Nội dung chính Tác giả: II.2.Tác phẩm Chép thơ Nghệ thuật chính (gạch chân các từ ngữ nghệ thuật và BPTT) *6 câu thơ đầu: Cảnh thiên nhiên mùa hè Khi con tu hú gọi bầy trong tâm tưởng người tù cách mạng được cảm nhận bằng nhiều giác quan: - Âm thanh: . . . -Màu sắc: . . . -Hương vị: . . . . * 4 câu thơ cuối: Nỗi khát khao tự do cháy bỏng -> . . . . . . II.Các câu hỏi củng cố kiến thức:
  7. 1.Giải nghĩa từ: - Nắng đào: - Bắp: 2. Nhận xét về các nghệ thuật nổi bật của bài thơ? 3. Trong bài thơ, tiếng chim Tu hú xuất hiện mấy lần, hãy chỉ ra điểm khác nhau và nêu ý nghĩa gợi lên của nó 4. Bài thơ gợi em nhớ đến bài thơ nào trong chương trình ngữ văn 8 cũng nói về cảnh tù đày. 5. Em hiểu nhan đề bài thơ như thế nào? III Đề luyện Phần 1 Trong bài thơ Bếp lửa, nhà thơ Bằng Việt có viết: Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế! (SGK Ngữ văn 9 – tập 1, NXB Giáo dục) Câu 1 (1 điểm): Đoạn thơ trên gợi em nhớ tới văn bản nào đã học trong chương trình Ngữ văn 8 cũng có tiếng chim tu hú? Tác giả của văn bản đó là ai? Chép chính xác 6 câu thơ đầu của văn bản đó. Câu 2 (1 điểm): Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói và hành động nói của câu thơ thứ hai trong đoạn thơ em vừa chép. Câu 3 (1 điểm): Ở phần đầu và phần cuối của văn bản vừa xác định có sự lặp lại của tiếng chim tu hú. Chỉ ra sự thay đổi trong tâm trạng của nhân vật trữ tình khi nghe tiếng chim. Câu 4 (3 điểm): Khi nhận xét về đoạn thơ em vừa chép, có ý kiến cho rằng: Sáu câu thơ với âm hưởng da diết, náo nức đã thực sự vẽ ra một bức tranh bằng ngôn từ rất đẹp về cảnh thôn quê sinh động, tràn đầy sức sống khi hè về. Bằng một đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu, hãy làm sáng tỏ ý chủ đề trên, trong đoạn có sử dụng một câu cảm thán (gạch chân và chú thích rõ). Phần 2 1. Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ Khi con tu hú của nhà thơ Tố Hữu. Hoàn cảnh ấy giúp em hiểu thêm điều gì về vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ cách mạng?
  8. 2. Theo em, nhan đề bài thơ có ý nghĩa như thế nào trong việc thể hiện chủ đề, nội dung của tác phẩm? 3. Từ lí tưởng cách mạng cao đẹp của người thanh niên mới 20 tuổi luôn sẵn sàng cống hiến tuổi trẻ cho đất nước, em có suy nghĩ gì về lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam? Bằng 1 đoạn văn nghị luận khoảng 20 dòng hãy nêu suy nghĩ của em.
  9. PHIẾU ÔN TẬP THƠ: Quê hương I.1.Tìm hiểu chung: Thể thơ Hoàn cảnh sáng đặc điểm của thể Bố cục Nội dung chính tác thơ II.2.Tác phẩm Chép thơ Nghệ thuật chính (gạch chân các từ ngữ nghệ thuật và BPTT) Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới . . . . -Không gian thời gian: . . -Người dân chài: . . - Hình ảnh con thuyền . . . . . -Hình ảnh cánh buồm: . . . .
  10. . . . . . Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ . . . . . . .
  11. II, Câu hỏi ôn tập kiến thức 1.Giải nghĩa từ: - Tuấn mã: -Trai tráng: - Ghe: 2. Xác định BPTT và nêu tác dụng (3-5 câu văn) Câu thơ Xác định BPTT và nêu tác dụng(3-5 câu văn) Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt . trường giang Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu . góp gió Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm . Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
  12. 3. Bốn câu cuối của bài thơ “ Quê hương” thể hiện nỗi nhớ quê của nhà thơ. Theo em, nỗi nhớ đó có gì đặc biệt? 4. Bài thơ “ Quê hương” cho em hiểu gì về tình cảm của nhà thơ Tế Hanh với cảnh vật, cuộc sống và con người quê ông? 5. Nêu những độc đáo nghệ thuậ của bài thơ “ Quê hương” III. Đề luyện Phần 1. Khi phải dời xa mảnh đất dấu yêu đã cùng mình gắn bó biết bao kỷ niệm vui buồn trong cuộc sống, nhà thơ Chế Lan Viên đã thốt lên đầy da diết: “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn!” 1. Nỗi niềm của người thi sĩ trong hai câu thơ trên gợi cho em nhớ tới bài thơ nào cũng nói về nỗi nhớ niềm thương quê hương mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 8, tập hai? Cho biết tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ. 2. Chép chính xác bốn câu thơ cuối trong bài thơ em vừa nêu tên. 3. Bằng một đoạn văn theo cách lập luận qui nạp khoảng 10 câu, trong đoạn có sử dụng một câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc (gạch chân), hãy phân tích khổ thơ em vừa chép để thấy được tình yêu quê hương sâu lắng, chân thành của tác giả. Phần 2 Câu 1: Cho đoạn thơ Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá ! a. Những câu thơ trên được trích trong văn bản nào, của ai? b. Viết một đoạn văn khoảng 6 câu nêu cảm nhận của em về những câu thơ trên, trong đoạn có sử dụng một câu phủ định và một câu hỏi tu từ, gạch chân và chỉ rõ những câu văn đó. c. Tình yêu quê hương đất nước luôn được bồi đắp từ những điều thật bình dị mà quen thuộc, gần gũi. Triết lí ấy em còn gặp trong một văn bản nào đã học ở chương trình Ngữ văn 6? Cho biết tên văn bản, tên tác giả.
  13. d. Từ nỗi nhớ quê luôn thường trực trong lòng tác giả, em có suy nghĩ gì về đạo lí uống nước nhớ nguồn