Kiểm tra Sinh học 7 – Tiết 18

docx 5 trang thienle22 3130
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra Sinh học 7 – Tiết 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_sinh_hoc_7_tiet_18.docx

Nội dung text: Kiểm tra Sinh học 7 – Tiết 18

  1. UBND HUYỆN GIA LÂM KIỂM TRA SINH HỌC 7– TIẾT 18. TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ. Thời gian: 45 phút ĐỀ 1 I.TRẮC NGHIỆM:Chọn câu trả lời đúng (5đ) 1.Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh là: A, Tự dưỡng B, Dị dưỡng C, Tự dưỡngvà Dị dưỡng D, Kí sinh 2. Nơi kí sinh của trùng sốt rét là: A, Ruột động vật B, Máu người C, Phổi người D, khắp nơi trong cơ thể người 3. Cơ thể của thủy tức có dạng: A, Hình xoắn B, Hình tròn C, Hình trụ D, Hình thoi 4. Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với lối sống: A, , Dị dưỡng B, Kí sinh C, Dị dưỡng và Kí sinh D, Tự dưỡng 5. Cấu tạo có ở giun đất và không có ở giun dẹp, giun tròn là: A, Cơ quan tiêu hóa B, Hệ tuần hoàn C, Hệ hô hấp D, Hệ thần kinh 6. Môi trường kí sinh của giun đũa ở người là: A, Ruột non B, Ruột già C, Gan D, Thận 7. Hệ thần kinh của giun đất có dạng nào ? A. Thần kinh dạng lưới B. Thần kinh dạng chuỗi hạch C. thần kinh ống D . Cả A,B, C đúng 8.Tại sao người mắc bệnh sán dây? a.Nang sán có trong thịt trâu bò,lợn gạo b. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn gạo. c. Người ăn phải ấu trùng phát triển thành nang sán d. Cả a,b,c đúng 9.Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ nào? A .Có diệp lục. B .Có roi. C.Thành xenlulôzơ. D.Cóđiểm mắt 10.Trùng sốt rét phá hủy loại tế bào nào của máu? A.Bạch cầu. B.Tiểu cầu. C.Hồng cầu D.Cả a,b và c 11 Bộ phận nào của san hô có thể dùng để trang trí. a. Phần thịt b. Khung xương c. Tua d. Cả a,b,d. 12. Thành cơ thể của ruột khoang có: a.1lớp. b.2lớp c.3lớp d.4lớp. 13. Nhóm động vật có số loài lớn nhất là: A. Động vật nguyên sinh B. Động vật có xương sống C. Thần mềm D. Sâu bọ 14. Đặc điểm chỉ có ở động vật là: A. Có cơ quan dinh dưỡng B. Có thần kinh và giác quan C. Có thành xenlulôzơ ở tế bào. D. Lớn lên và sinh sản 15. Nhóm động vật sống dưới nước là: A. Chim vẹt B. Cá voi C. Hồng hạc D. Giun 16. Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng: A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh 17. Động vật nguyên sinh có khả năng tiếp nhận và phản ứng với các kích thích A. Cơ học B. Hóa học C. Ánh sáng D. Âm nhạc 18. Trùng giày khác với trùng biến hình và trùng roi ở đặc điểm: A. Có chân giả B. Có roi C. Có lông bơi D. Có diệp lục
  2. 19. Động vật nguyên sinh gây bệnh cho người là A. Trùng biến hình B. Trùng roi C. Trùng giày D. Trùng bào tử 20. Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ: A. Di chuyển nhanh nhẹn B. Phát hiện ra mồi nhanh C. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc D. Có miệng to và khoang ruột rộng II. TỰ LUẬN: (5đ) Câu 1: (2đ) Nêu tác hại của giun đũa với sức khỏe con người ? Biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người ? Câu 2: (3đ) Vẽ sơ đồ vòng đời của sán lá gan, sán lá gan có cấu tạo cơ thể như thế nào để thích nghi với đời sống kí sinh?
  3. UBND HUYỆN GIA LÂM KIỂM TRA SINH HỌC 7– TIẾT 18. TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ. Thời gian: 45 phút ĐỀ 2 A- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Chọn câu trả lời đúng (5 đ) 1: Chân giả của trùng biến hình được tạo thành nhờ : A. Nhân B. Chất nguyên sinh C. Không bào tiêu hóa D. Không bào co bóp 2: Động vật nguyên sinh là những động vật: A. Có cơ thể chỉ là một tế bào B. Gây hại cho người C. Có ích cho người D. Cơ thể chỉ là một tế bào nhưng thực hiện đầy đủ chức năng của một cơ thể sống 3: Giun đất có đai sinh dục gồm mấy đốt ? A. 1 đốt B. 2 đốt C. 3 đốt D. 4 đốt 4: Trong các loài giun tròn dưới đây, giun nào kí sinh ở thực vật ? A. Giun kim B. Giun móc câu C. Giun rễ lúa D. Giun đũa 5: Tế bào gai có vai trò thế gì trong đời sống Thủy tức ? A. Bắt mồi, tự vệ B. Tiêu hóa thức ăn C. Sinh sản D. Trao đổi khí 6: Hải quỳ sống bám trên vỏ ốc của tôm di cư gọi là lối sống gì? ? A. Hoại sinh B. Kí sinh C. Cộng sinh D. Chui rúc 7. Triệu chứng ở lợn nuôi khi mắc bệnh sán bã trầu: A. Lợn gầy rạc B. Da sần sùi C. Chậm lớn D. Cả A,B, C 8: Thế giới động vật đa dạng, phong phú A. chỉ ở số loài và kích thước cơ thể. B. chỉ ở kích thước cơ thể và lối sống. C. thường về lối sống và môi trường sống. D. về số loài, kích thước cơ thể, lối sống và môi trường sống. 9: Động vật phân bố ở khắp các môi trường do: A. chúng sinh sản rất nhanh. B. chúng có khả năng di chuyển. C. thích nghi cao với điều kiện sống. D. được con người nuôi dưỡng. 10: Ở vườn Quốc gia Cúc Phương, mùa hạ thường thấy những đàn bướm trắng hàng nghìn con bay dọc đường rừng dài hàng trăm mét. Đây là biểu hiện sự phong phú về A. số lượng cá thể. B. số lượng loài. C. môi trường sống. D. số lượng quần thể. 11: Trùng roi xanh dinh dưỡng theo hình thức nào? A. tự dưỡng. B. dị dưỡng. C. tự dưỡng và dị dưỡng. D. kí sinh.
  4. 12. Nhóm nào dưới đây gồm những động vật sống ở môi trường trên không? A. ngỗng, vịt trời, gà, bướm. B. mực, sứa, vịt trời, công. C. quạ, đại bàng, chuồn chuồn, chim én. D. hến, tôm hùm, chim cánh cụt, ngỗng. 13. Sứa bơi lội trong nước nhờ A. Tua miệng phát triển và cử động linh hoạt B. Dù có khả năng co bóp C. Cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước D. Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn 14. Giun dẹp cấu tạo cơ thể có các lớp cơ chính A. Cơ dọc B. Cơ chéo C. Cơ vòng D. Cả Avà C 15. Giun dẹp thường kí sinh ở A. Trong máu B. Trong mật và gan C. Trong ruột D. Cả A, B và C 16. Vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò A. Hấp thụ thức ăn B. Bộ xương ngoài bảo vệ cơ thể C. Bài tiết sản phẩm D. Hô hấp, trao đổi chất 17. Giun đất di chuyển nhờ A. Lông bơi B. Vòng tơ C. Chun giãn cơ thể D. Kết hợp chun giãn và vòng tơ. 18: Vùng nào sau đây có động vật đa dạng và phong phú nhất? A. Vùng nhiệt đới. B. Vùng ôn đới. C. Vùng hàn đới. D. Vùng Bắc cực. 19: Đặc điểm nào dưới đây có cả ở thực vật và động vật? A. có khả năng tự di chuyển B. sống tự dưỡng C. có khả năng sinh trưởng và phát triển D. có hệ thần kinh và giác quan. 20. Mực tự vệ bằng cách A. Thu mình vào vỏ B. Phụt nước chạy trốn C. Chống trả D. Phun mực ra B. PHẦN TỰ LUẬN : (5đ) Câu 1( 3 đ): Ngành giun tròn phân biệt với ngành giun dẹp ở đặc điểm nào ? Nêu biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người. Câu 2(2đ): Tại sao nói con giun đất là bạn của nhà nông? Lấy ví dụ. ( 2đ)
  5. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 7 – TIẾT 18. A- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỀ 1 (5 đ) Mỗi câu đúng đạt 0.25 điểm C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA C B C B D A B C A C C B D B B B B C B C B- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỀ 2 (5 đ) Mỗi câu đúng đạt 0.25 điểm C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA B D C C A C D D C A C C B D D B D A C D II / TỰ LUẬN : Nếu HS nêu được ½ bước : đạt 0.25 điểm. Điểm Phân biệt giun tròn với giun dẹp ở 3 đặc điểm: 2.0 - Tiết diện ngang cơ thể tròn Câu 1 đề 1 - Khoang cơ thể chưa chính thức- ống tiêu hoá phân hoá Một số biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người 1.0 - Cần ăn uống vệ sinh; không ăn rau quả sống chưa rữa sạch; - Ăn chín; uống nước sôi để nguội - Rữa tay trước khi ăn; tiêu diệt ruồi nhặng. - Giữ vệ sinh môi trường; tẩy giun định kỳ. 1.0 Câu 2 đề 1 - Vẽ đúng sơ đồ vòng đời - Nêu được các ý chính về đặc điểm thích nghi + Các bộ phận tiêu giảm: + Vòng cơ: \+Giác bám: \ + Hệ tiêu hoá: + Khả năng đẻ trứng: - Nêu điểm giống nhau: Nêu điểm khác nhau: 0.5 - Kể tên các biện pháp phòng chống. 0.5 Câu 2 đề 1 Câu 1 đề 2