Kế hoạch giáo dục Tin học Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT DTNT tỉnh Quảng Ngãi
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Tin học Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT DTNT tỉnh Quảng Ngãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_tin_hoc_lop_12_nam_hoc_2020_2021_truong_th.doc
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Tin học Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT DTNT tỉnh Quảng Ngãi
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NGÃI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TỔ TOÁN - TIN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC MÔN: TIN HỌC Năm học: 2020 - 2021 Họ và tên giáo viên : Thái Thị Chí Vy Tổ: Toán - Tin Môn dạy : Tin học Lớp dạy : 12 - Căn cứ hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp THPT năm học 2020 - 2021 ban hành kèm theo công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2020 của BGD&ĐT - Căn cứ công văn số 1091/SGDĐT-GDTrH ngày 31/8/2020 của Sở GD&ĐT về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT và xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường. - Căn cứ tình hình giảng dạy thực tế bộ môn Tin học trong năm học 2020 - 2021 Nhóm Tin học xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình năm học 2020 - 2021 theo hướng dẫn điều chỉnh tinh giản như sau: A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH I. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN 1) Thuận lợi - Bản thân nghiêm túc chấp hành tốt nội quy, quy chế của cơ quan; tâm huyết, nhiệt tình trong công tác giảng dạy, thương yêu, tận tụy với học sinh. 1
- - Bản thân cũng có một thời gian giảng dạy đối tượng học sinh dân tộc nên cũng có một số kinh nghiệm trong giảng dạy đối tượng học sinh đặc biệt này. - Cùng với các đồng nghiệp, bản thân tham gia các lớp tập huấn tiếp cận các phần mềm hổ trợ việc soạn giảng, tập huấn về đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá. - Trường đã có kế hoạch giúp việc sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn đều đặn, thường xuyên và có hiệu quả. - Học sinh chỉ học một ban là ban cơ bản. Điều này cũng thuận lợi cho việc soạn giảng của giáo viên. - Học sinh ăn ở nội trú nên việc quản lý, giáo dục, triển khai kế hoạch cũng có nhiều thuận lợi. - Đây là bộ môn có tính thực tiễn cao, phương pháp học tập trực quan nên cũng tương đối thuận lợi cho học sinh trong việc tiếp thu bài. 2) Khó khăn - Phần lớn học sinh có khả năng tư duy, khả năng tự học, tự nghiên cứu còn hạn chế nên việc giúp học sinh tích cực tự nắm bắt kiến thức mới, nhất là những môn khoa học tự nhiên tương đối khó khăn. - Đối với môn tin học đòi hỏi các em cần phải rèn kỹ năng trong việc thực hành nhưng bản thân các em không có máy tính riêng để rèn luyện thêm. Do đó việc sử dụng máy tính trong học tập đối với các em còn mới mẽ dẫn đến gặp nhiều khó khăn trong giờ thực hành. - Hoc sinh xem môn Tin học là môn phụ (không phục vụ cho các kì thi) nên học sinh cũng khá lơ là. II. MỤC TIÊU - Giúp học sinh đạt được kiến thức cơ bản theo chuẩn kiến thức. - Giúp HS hiểu máy tính là công cụ trợ giúp đắc lực trong việc học tin học, khắc phục tình trạng ngại tiếp xúc với máy tính. - Giúp học sinh hiểu được rằng: có những kiến thức tối thiểu về tin học và sử dụng máy tính là cần thiết trong cuộc sống hiện nay, từ đó khơi gợi tinh thần khám phá, yêu thích môn học. Qua môn học, học sinh đạt được: 2
- 1) Về kiến thức Học sinh có được hệ thống kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin để vận dụng vào thực tế đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống hàng ngày từ đó định hướng phát triển nghề nghiệp 2) Về kỹ năng Vận dụng được lý thuyết để giải bài tập, làm các bài tập và thực hành, có khả năng ứng dụng vào thực tế 3) Về thái độ Rèn luyện thái độ làm việc nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, tuân thủ các nguyên tắc. III. NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1) Nội dung - Thực hiện kế hoạch giảng dạy theo phân phối chương trình môn học (môn Tin học) do Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành và các hướng dẫn điều chỉnh tinh giản. - Truyền đạt cho HS kiến thức cơ bản theo chuẩn kiến thức kỹ năng và giúp định hướng phát triển năng lực của học sinh. 2) Biện pháp - Nghiên cứu, tham khảo bộ sách giáo viên và chuẩn kiến thức kỹ năng do Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành.Tăng cường tính thực tiễn. Học đi đôi với hành - Thường xuyên đọc sách tham khảo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. Chú trọng cải tiến phương pháp soạn giảng sao cho phù hợp với đối tượng học sinh để nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy - Thực hiện tốt quy chế chuyên môn, quy định của bộ môn. Giảng dạy theo đúng chương trình: soạn bài, vào điểm, ghi học bạ đầy đủ, lên lớp đúng giờ - Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn, sinh hoạt theo cụm trường, tổ về dạy học theo chủ đề nhằm hình thành và phát triển năng lực học sinh. 3
- - Tích cực quán triệt và vận dụng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá mới, ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy - Liên hệ thực tế phù hợp với nội dung từng bài học; phát huy tính tích cực, sáng tạo chủ động của học sinh trong học tập; Rèn cho học sinh phương pháp học tập mới phù hợp với phương pháp dạy học mới của thầy - Tiếp tục đổi mới các hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh, đổi mới cách ra đề kiểm tra theo hướng hình thành và phát triển năng lực người học. - Tích cực trong việc nghiên cứu, viết sáng kiến kinh nghiệm. Tăng cường dự giờ, rút kinh nghiệm để tiết dạy ngày càng hiệu quả hơn. B. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỤ THỂ 4
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC MÔN: TIN HỌC – LỚP 12 HỌC KÌ I (17 tuần x 2 tiết = 34 tiết) – NĂM HỌC 2020 – 2021 T. Lượng Tuần Tiết Tên bài/chủ đề Mạch nội dung kiến Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ Ghi chú thức (Số tiết) chức dạy học CHƯƠNG I. KHÁI NIỆM VỀ CO SỞ DỮ LIỆU 1 1 §1. Khái niệm cơ 1. Bài toán quản lí. Kiến thức 3 Dạy học cả Lấy bài toán quản 07/9-12/9 sở dữ liệu - Phát biểu khái niệm về bài lớp, cá nhân, lí của nhà trường toán quản lí; nhóm hoặc một cơ quan xí nghiệp để minh hoạ 2 §1. Khái niệm cơ 2. Các công việc thường - Liệt kê các công việc cần sở dữ liệu gặp khi xử lí thông tin thực hiện khi xử lí thông tin. của một tổ chức. 2 3 §1. Khái niệm cơ 3. Hệ cơ sở dữ liệu Kiến thức Bài 1: Mục 3): 14/9-19/9 sở dữ liệu a. Các khái niệm - Trình bày được khái niệm không dạy: b. Một số ứng dụng CSDL, hệ QTCSDL, hệ CSDL; b) Các mức thể - Trình bày được vai trò của hiện của CSDL CSDL trong học tập và trong c) Các yêu cầu cuộc sống. cơ bản của hệ - Nêu ra được một số ứng dụng CSDL CSDL 4 §2. Hệ quản trị cơ 1. Các chức năng của Kiến thức 2 Dạy học cả Mục 2. Hoạt động sở dữ liệu hệ QTCSDL - Trình bày được khái niệm hệ lớp, cá nhân, của hệ QT CSDL: QTCSDL; nhóm Khuyến khích học - Trình bày chức năng của hệ sinh tự đọc QTCSDL. Tăng cường câu hỏi trắc nghiệm ở hoạt động vận dụng 5
- 3 5 §2. Hệ quản trị cơ 2. Vai trò của con Kiến thức Mục 2. Hoạt 21/9-26/9 sơ dữ liệu người khi làm việc với - Trình bày vai trò của con động của một hệ hệ CSDL người khi làm việc với hệ QT CSDL 3. Các bước xây dựng CSDL. Khuyến khích CSDL học sinh tự đọc 6 Bài tập Giải bài tập chương I Kĩ năng 1 - Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL. 4 7 Bài tập và thực Thực hiện các công Kiến thức 1 Dạy học theo Bài 4: Không 28/9-03/10 hành 1: Tìm hiểu việc xây dựng CSDL - Xác định được những việc nhóm thực hiện hệ cơ sở dữ liệu quản lí thư viện. cần làm trong hoạt động quản Bài 1,2,3/21 lí một công việc đơn giản. - Xác định một số công việc cơ bản khi xây dựng một CSDL đơn giản. Kĩ năng Thực hành khảo sát thực tế xây dựng CSDL quản lí thư viện. CHƯƠNG II. HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU MICROSOFT ACCESS 8 §3. Giới thiệu 1. Hệ QT CSDL MS Kiến thức 1 Dạy học cả Microsoft Access Access - Hiểu được các chức năng lớp, cá nhân, a) Giới thiệu MS chính của Access; nhóm, minh Access - Liệt kê được bốn đối tượng họa b) Các chức năng của chính; MS Access - Trình bày hai chế độ làm việc 2. Một số thao tác cơ với các đối tượng. bản - Trình bày được cách làm việc a) Khởi động MS với đối tượng Access Kĩ năng b) Giới thiệu màn hình - Thực hiện được khởi động và 6
- làm việc ra khỏi Access, tạo CSDL mới, c) Tạo CSDL mới mở CSDL đã có. d) Các đối tượng chính trên MS Aceess e) Mở CSDL đã có f) Kết thúc phiên làm việc 3. Làm việc với các đối tượng 5 9 §4.Cấu trúc bảng 1. Các khái niệm chính Kiến thức 1 Dạy học cả - Mục 2a. Một số 05/10-10/10 2. Tạo và sửa cấu trúc - Hiểu (giải thích) các khái lớp, cá nhân, tính chất của bảng niệm chính trong cấu trúc dữ minh họa trường: Khuyến liệu bảng: cột( Thuộc tính); khích học sinh tự dòng (Bản ghi); đọc. - Biết (trình bày) khái niệm khoá; - Biết cách tạo, sửa và lưu cấu - GV minh họa trúc bảng; trực tiếp nội Kĩ năng dung: Chỉ định - Thực hiện được: tạo và sửa khóa chính trên cấu trúc bảng, nạp dữ liệu vào Access bảng, cập nhật dữ liệu; - Thực hiện được việc chỉ định một trường làm khoá chính. 10 Bài tập và thực 1. Khởi động Access, Kiến thức 3 Thực hành hành 2: Tạo cấu tạo CSDL, tạo cấu trúc - Nhận biết được các loại đối trên máy trúc bảng bảng. tượng, các cửa sổ của từng loại - Bài 1: Tạo cấu trúc đối tượng. bảng Kĩ năng - Làm được các thao tác: khởi động Access, tạo CSDL mới, tạo cấu trúc bảng, kết thúc Access. 7
- 6 11 Bài tập và thực 2. Tiếp tục hoàn thiện Kĩ năng Thực hành Giới thiệu tóm 12/10-17/10 hành 2: Tạo cấu cấu trúc bảng - Làm được việc tạo cấu trúc trên máy tắt nội dung mục trúc bảng (t2) - Bài 1: Thiết đặt các bảng theo mẫu, chỉ định khoá 2a để hướng dẫn tính chất cho một số chính. cho học sinh trường - Bài 2: Chỉ định khóa 12 Bài tập và thực 3. Bài 3: Thực hiện các Kĩ năng hành 2: Tạo cấu thao tác chỉnh sửa cấu - Thực hiện được việc chỉnh trúc bảng (t3) trúc bảng. sửa và lưu cấu trúc bảng. 7 13 §5. Các thao tác cơ 1. Cập nhật dữ liệu. Kiến thức 1 Dạy học cả Mục 2) 19/10-24/10 bản trên bảng 2. Sắp xếp và lọc. - Trình bày được các lệnh làm lớp, cá nhân, Khuyến khích 3. Tìm kiếm đơn giản. việc với bảng: cập nhật dữ liệu minh họa học sinh tự đọc: 4. In dữ liệu. (thêm, sửa, xóa bản ghi), sắp Lọc theo ô dữ xếp (tăng, giảm theo trường), liệu đang chọn lọc dữ liệu. Mục 3) Tự học - Biết cách in dữ liệu từ bảng có hướng dẫn Kĩ năng - Thực hiện mở được bảng ở chế độ trang dữ liệu, sắp xếp, lọc, in dữ liệu; 14 Bài tập và thực 1. Bài 1: Cập nhật và Kĩ năng 2 Thực hành hành 3: các thao chỉnh sửa dữ liệu trong - Thực hiện cập nhật, chỉnh sửa trên máy tác trên bảng bảng dữ liệu, lọc các bản ghi thỏa 2. Bài 2: Thực hiện các mãn điều kiện đặt ra thao tác lọc, tìm kiếm 8 15 Bài tập và thực 3. Bài 3,4: Tiếp tục - Tiếp tục thực hiện được các 26/10-31/10 hành 3: các thao thực hiện: sắp xếp, lọc thao tác sắp xếp dữ liệu trên tác trên bảng bảng tăng hoặc giảm dần của một trường. 16 §6. Biểu mẫu 1. Khái niệm. Kiến thức 1 Dạy học cả Mục 3. Các chế 2. Tạo biểu mẫu mới. - Hiểu được khái niệm và công lớp, cá nhân độ làm việc với dụng của biểu mẫu minh họa biểu mẫu: 8
- - Biết các thao tác để tạo và Khuyến khích chỉnh sửa biểu mẫu bằng cách học sinh tự đọc thuật sĩ, tự thiết kế và kết hợp cả hai cách. - Biết sử dụng biểu mẫu để cập nhật dữ liệu. Kĩ năng - Thực hiện tạo biểu mẫu đơn giản và sử dụng biểu mẫu để cập nhật dữ liệu 9 17 Bài tập và thực 1. Bài 1: Tạo và chỉnh Kĩ năng 2 Thực hành 02/11-7/11 hành 4: Tạo biểu sửa biểu mẫu - Tạo được biểu mẫu đơn giản trên máy mẫu đơn giản (t1) 2. Bài 2: Nhập dữ liệu (dùng thuật sĩ), sau đó chỉnh sửa biểu mẫu. - Dùng biểu mẫu để nhập dữ liệu và chỉnh sửa dữ liệu đã nhập. 18 Bài tập và thực 3. Bài 3: Thực hiện các - Thực hiện được các thao tác: hành 4: Tạo biểu thao tác sắp xếp, lọc sắp xếp, lọc và tìm kiếm thông mẫu đơn giản (t2) tin đơn giản (theo yêu cầu). 10 19 Kiểm tra 1 tiết - Kiểm tra việc tiếp thu kiến 1 Trắc nghiệm 09/11-14/11 thức của HS về chương I và + Tự luận các vấn đề ở các §3, §4, §5, §6 (giấy) 20 §7. Liên kết giữa 1. Khái niệm Kiến thức 1 Dạy học cả Mục 1: Khái các bảng 2. Kĩ thuật tạo liên kết - Trình bày khái niệm về liên lớp, cá nhân, niệm: giáo viên giữa các bảng. kết bảng, sự cần thiết và ý minh họa, dạy theo SGK nghĩa của việc tạo liên kết nhóm (biết) - Trình bày các thao tác để tạo liên kết giữa các bảng (biết) Kĩ năng - Tạo được liên kết, sửa lại 9
- liên, lưu lại liên kết, xóa kết giữa các bảng. 11 21 Bài tập và thực 1. Bài 1: Tạo CSDL; Kĩ năng 2 Thực hành 16/11-21/11 hành 5: Tạo liên Tạo bảng; - Tạo được CSDL gồm nhiều trên máy kết giữa các bảng bảng (theo yêu cầu). - Nhập được dữ liệu cho bảng. 22 Bài tập và thực 2. Bài 1: Nhập dữ liệu Kĩ năng hành 5: Tạo liên cho các bảng (bài 1 tt) - Thực hiện được các thao tác: kết giữa các bảng 3. Bài 2: Tạo liên kết tạo và sửa liên kết giữa các giữa các bảng bảng 12 23 §8. Truy vấn dữ 1. Các khái niệm. Kiến thức 1 23/11-28/11 liệu 2. Tạo mẫu hỏi mới. - Trình bày khái niệm và vai 3. Ví dụ áp dụng trò của mẫu hỏi.(biết) - Liệt kê các bước chính để tạo mẫu hỏi.(biết) Kĩ năng - Vận dụng hàm cơ bản và phép toán thông dụng để viết đúng biểu thức điều kiện đơn giản. - Tạo được mẫu hỏi đơn giản 24 Bài tập và thực 1. Bài 1: Tạo mẫu hỏi Kĩ năng 3 Thực hành hành 6: Mẫu hỏi để liệt kê, sắp xếp - Tạo được mẫu hỏi kết xuất trên máy trên một bảng thông tin từ một bảng - Tạo được mẫu hỏi đơn giản: liệt kê và sắp xếp thứ tự 13 25 Bài tập và thực 2. Bài 2: Sử dụng các Kĩ năng 30/11-05/12 hành 6: Mẫu hỏi hàm gộp nhóm - Tạo mẫu hỏi có sử dụng được trên một bảng (t2) các hàm gộp nhóm ở mức độ đơn giản 26 Bài tập và thực hành 3. Bài 3: Tạo mẫu hỏi Kĩ năng 6: Mẫu hỏi trên một để thống kê - Tạo được biểu thức điều kiện bảng (t3) đơn giản. 10
- 14 27 Bài tập và thực 1. Bài 1: Sử dụng hàm Kiến thức 3 . 07/12-12/12 hành 7: Mẫu hỏi Count lập mẫu hỏi - Hiểu rõ hơn về công dụng trên nhiều bảng của mẫu hỏi - Biết rõ hơn về liên kết và lợi ích liên kết giữa các bảng 28 Bài tập và thực 2. Bài 2: Sử dụng các Kĩ năng hành 7: Mẫu hỏi hàm: Avg để thống kê - Thực hiện được các thao tác trên nhiều bảng tạo mẫu hỏi kết xuất thông tin (t2) từ nhiều bảng. - Sử dụng được hàm Count lập mẫu hỏi liệt kê. 15 29 Bài tập và thực 2. Bài 2: Sử dụng các - Sử dụng được các hàm thống 14/12-19/12 hành 7: Mẫu hỏi hàm: Max, Min để kê để tạo mẫu hỏi. trên nhiều bảng thống kê (bài 2 tiếp (t3) theo) 30 §9. Báo cáo và kết 1. Khái niệm báo cáo. Kiến thức 1 Dạy học cả xuất báo cáo 2. Dùng thuật sĩ để tạo - Trình bày được khái niệm lớp, cá nhân, báo cáo báo cáo và lợi ích của báo cáo minh họa trong việc quản lí. - Liệt kê được các bước lập báo cáo đơn giản bằng thuật sĩ. - Biết cách lưu trữ và in báo cáo 16 31 Bài tập và thực 1. Bài 1: Tạo báo cáo Kĩ năng 2 Thực hành 21/12-26/12 hành 8: Tạo báo (có sử dụng hàm gộp - Thực hiện tạo được báo cáo trên máy cáo (t1) nhóm và hàm Count bằng thuật sĩ, chỉnh sửa báo cáo ở chế độ thiết kế. - Thực hiện lưu trữ và in báo cáo 32 Bài tập và thực 2. Bài 2: Tạo mẫu hỏi; Kĩ năng hành 8: Tạo báo Tạo báo cáo dựa trên - Tiếp tục thực hiện tạo được cáo (t2) mẫu hỏi ;Tạo báo cáo: báo cáo bằng thuật sĩ, chỉnh sử dụng biểu thức điều sửa báo cáo ở chế độ thiết kế. kiện đơn giản 11
- 17 33 Ôn tập - Ôn tập, củng cố các 1 28/12- kiến thức cơ bản ở 02/01/2021 chương I và II. 34 Kiểm tra học kỳ I 1 12
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC MÔN: TIN HỌC – LỚP 12 HỌC KÌ II (12 tuần x 1 tiết; 3 tuần x 2 tiết = 18 tiết) – NĂM HỌC 2020 - 2021 Tuần Tiết Tên bài/chủ đề Mạch nội dung kiến Yêu cầu cần đạt T. Lượng Hình thức tổ Ghi chú thức (Số tiết) chức dạy học 19 35 Bài tập và thực 1. Tạo CSDL; Tạo Kĩ năng 2 Thực hành 11/01-16/01 hành tổng hợp bảng (bài 1). - Tạo được CSDL mới gồm các trên máy 2. Tạo liên kết giữa các bảng, tạo liên kết giữa các bảng (bài 2). bảng. 3. Tạo biểu mẫu (bài 3) - Tạo được biểu mẫu để cập nhật dữ liệu. 20 36 Bài tập và thực 4. Tạo mẫu hỏi (bài 4) Kĩ năng 18/01-23/01 hành tổng hợp 5. Tạo báo cáo ( bài 5) - Tạo được mẫu hỏi đáp ứng Các kiến thức cơ bản một số yêu cầu cho trước. về Access - Tạo được báo cáo bằng thuật sĩ. 21 37 Bài tập chương II - Ôn tập, củng cố các Kiến thức 2 - Cá nhân 25/01-30/01 kiến thức cơ bản ở - Tiếp tục củng cố các kiến - Nhóm đôi chương I và II. thức cơ bản về Access. 22 38 Bài tập chương II - Ôn tập, củng cố các Kiến thức 01/02-06/02 kiến thức cơ bản ở - Tiếp tục củng cố các kiến chương I và II. thức cơ bản về Access. CHƯƠNG III. HỆ CSDL QUAN HỆ 23 39 §10. Cơ sở dữ liệu 1. Mô hình dữ liệu Kiến thức 2 Dạy học cả Cả bài chỉ hệ 22/02-27/02 quan hệ quan hệ - Phát biểu được khái niệm mô lớp, cá nhân, thống lại kiến 2. Cơ sở dữ liệu quan hệ hình dữ liệu quan hệ nhóm thức, không a. Khái niệm. - Trình bày các đặc trưng cơ giảng chi tiết b. Ví dụ bản của mô hình quan hệ: quan hệ, thuộc tính, bộ. 13
- 24 40 §10. Cơ sở dữ liệu 2. Cơ sở dữ liệu quan Kiến thức Dạy học cả Lấy ví dụ trong 01/03-06/03 quan hệ (t2) hệ - Giải thích được khái niệm lớp, cá nhân, chương II c. Khoá và liên kết khóa và khái niệm liên kết giữa minh họa giữa các bảng. các bảng. Kĩ năng - Lựa chọn được khoá cho bảng và tạo liên kết giữa các bảng của bài toán quản lí đơn giản. 25 41 §11. Các thao tác 1. Tạo lập CSDL. Kiến thức 2 Dạy học cả Cả bài chỉ hệ 08/03-13/03 với cơ sở dữ liệu 2. Cập nhật CSDL. - Liệt kê được các thao tác tạo lớp, cá nhân, thống lại kiến quan hệ lập cơ sở dữ liệu. minh họa thức, không - Liệt kê các thao tác cập nhật giảng chi tiết dữ liệu - Nhắc lại được việc nhập dữ liệu được thực hiện thông qua biểu mẫu. Kĩ năng - Thực hiện tạo lập, cập nhật cơ sở dữ liệu. 26 42 §11.Các thao tác 3. Khai thác CSDL Kiến thức 15/03-20/03 với cơ sở dữ liệu - Trình bày được các thao tác quan hệ khai thác dữ liệu: + Sắp xếp + Truy vấn cơ sở dữ liệu. + Xem CSDL đã có. + Kết xuất báo cáo. Kĩ năng - Thực hiện được sắp xếp, truy vấn dữ liệu; xem dữ liệu, kết xuất báo cáo. 27 43 Bài tập và thực 1. Chọn khoá chính cho Kĩ năng 3 - Cá nhân Tổ chức thục 22/03-27/03 hành 10: Hệ cơ sở mỗi bảng (bài 1) - Chọn được khóa - Nhóm đôi hiện tại phòng 14
- dữ liệu quan hệ (t1) 2. Xây dựng các mối - Xây dựng được liên kết giữa máy để HS đạt liên kết giữa các bảng các bảng thông qua khóa được những kĩ (bài 2) năng theo yêu cầu. 28 44 Bài tập và thực 3. Dùng hệ QTCSDL Kĩ năng Thực hành 29/03-03/04 hành 10: Hệ cơ sở Access để tạo lập - Thực hiện được cập nhật dữ trên máy dữ liệu quan hệ (t2) CSDL, tạo liên kết, cập liệu nhật dữ liệu (bài 3) 29 45 Bài tập và thực 3. Thực hiện đưa kết Kĩ năng 05/04-10/04 hành 10: Hệ cơ sở quả thi theo yêu cầu - Thực hiện được các truy vấn dữ liệu quan hệ (t3) (bài 3) dữ liệu 30 46 Kiểm tra 1 tiết Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức 1 Trắc nghiệm 12/04-17/04 của HS về : CSDL quan hệ, các + Tự luận thao tác trên CSDL quan hệ. CHƯƠNG IV. KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU 31 47 §13. Bảo mật thông 1. Chính sách và ý Kiến thức 2 Dạy học cả 19/04-24/04 tin trong các hệ cơ thức. - Trình bày được khái niệm và lớp, cá nhân, sở dữ liệu 2. Phân quyền và nhận tồn tại các điều luật, qui định nhóm dạng người dùng bảo vệ thông tin. 48 §13. Bảo mật thông 3. Mã hoá thông tin và - Liệt kê được một số cách Mục 3,4: Chỉ tin trong các hệ cơ nén dữ liệu. thông dụng bảo mật cơ sở dữ giới thiệu tóm sở dữ liệu 4. Lưu biên bản liệu. lược 32 49 Bài tập thực hành 1. Tìm hiểu quyền truy Kiến thức 2 26/04-01/05 11: Bảo mật cơ sở cập của các nhóm người - Phát biểu được khái niệm và dữ liệu. dùng khác nhau đối với tầm quan trọng của bảo mật mộ CSDL (bài 1) CSDL. 50 Bài tập thực hành 2. Thực hiện phân - Nêu ra được một số giải pháp 11: Bảo mật cơ sở quyền truy cập cho thông dụng để bảo mật cơ sở dữ liệu. từng nhóm người dùng dữ liệu (bài 2, 3) 15
- Thái độ - Có thái độ đúng đắn trong việc bảo mật cơ sở dữ liệu 33 51 Ôn tập Ôn tập những kiến thức 1 03/05-08/05 ở chương III và chương 52 Kiểm tra học kỳ II IV 1 Lưu ý: - Tùy vào (thời lượng) nội dung đã tinh giản, giáo viên tăng cường câu hỏi trắc ngiệm và bài tập ở hoạt động Vận dụng kiến thức và hoạt động Tìm tòi, mở rộng nhằm giúp học sinh củng cố, ghi nhớ kiến thức của bài học. - Nội dung câu hỏi trắc nghiệm, bài tập được thể hiện trong kế hoạch bài học (giáo án) Duyệt của tổ trưởng Người lập kế hoạch Nguyễn Văn Linh Thái Thị Chí Vy Duyệt của Ban giám hiệu 16