Kế hoạch giáo dục Tin học Lớp 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT DTNT tỉnh Quảng Ngãi

doc 21 trang nhungbui22 09/08/2022 2660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Tin học Lớp 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT DTNT tỉnh Quảng Ngãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_tin_hoc_lop_10_nam_hoc_2020_2021_truong_th.doc

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Tin học Lớp 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT DTNT tỉnh Quảng Ngãi

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG NGÃI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TỔ TOÁN - TIN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC MÔN: TIN HỌC Năm học: 2020 - 2021 Họ và tên giáo viên : Thái Thị Chí Vy Tổ: Toán - Tin Môn dạy : Tin học Lớp dạy : 10 - Căn cứ hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp THPT năm học 2020 - 2021 ban hành kèm theo công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2020 của BGD&ĐT - Căn cứ công văn số 1091/SGDĐT-GDTrH ngày 31/8/2020 của Sở GD&ĐT về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT và xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường. - Căn cứ tình hình giảng dạy thực tế bộ môn Tin học trong năm học 2020 - 2021 Nhóm Tin học xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình năm học 2020 - 2021 theo hướng dẫn điều chỉnh tinh giản như sau: A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH I. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN 1) Thuận lợi - Bản thân nghiêm túc chấp hành tốt nội quy, quy chế của cơ quan; tâm huyết, nhiệt tình trong công tác giảng dạy, thương yêu, tận tụy với học sinh. 1
  2. - Bản thân cũng có một thời gian giảng dạy đối tượng học sinh dân tộc nên cũng có một số kinh nghiệm trong giảng dạy đối tượng học sinh đặc biệt này. - Cùng với các đồng nghiệp, bản thân tham gia các lớp tập huấn tiếp cận các phần mềm hổ trợ việc soạn giảng, tập huấn về đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá. - Trường đã có kế hoạch giúp việc sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn đều đặn, thường xuyên và có hiệu quả. - Học sinh chỉ học một ban là ban cơ bản. Điều này cũng thuận lợi cho việc soạn giảng của giáo viên. - Học sinh ăn ở nội trú nên việc quản lý, giáo dục, triển khai kế hoạch cũng có nhiều thuận lợi. - Đây là bộ môn có tính thực tiễn cao, phương pháp học tập trực quan nên cũng tương đối thuận lợi cho học sinh trong việc tiếp thu bài. 2) Khó khăn - Phần lớn học sinh có khả năng tư duy, khả năng tự học, tự nghiên cứu còn hạn chế nên việc giúp học sinh tích cực tự nắm bắt kiến thức mới, nhất là những môn khoa học tự nhiên tương đối khó khăn. - Đối với môn tin học đòi hỏi các em cần phải rèn kỹ năng trong việc thực hành nhưng bản thân các em không có máy tính riêng để rèn luyện thêm. Do đó việc sử dụng máy tính trong học tập đối với các em còn mới mẽ dẫn đến gặp nhiều khó khăn trong giờ thực hành. - Hoc sinh xem môn Tin học là môn phụ (không phục vụ cho các kì thi) nên học sinh cũng khá lơ là. II. MỤC TIÊU - Giúp học sinh đạt được kiến thức cơ bản theo chuẩn kiến thức. - Giúp HS hiểu máy tính là công cụ trợ giúp đắc lực trong việc học tin học, khắc phục tình trạng ngại tiếp xúc với máy tính. - Giúp học sinh hiểu được rằng: có những kiến thức tối thiểu về tin học và sử dụng máy tính là cần thiết trong cuộc sống hiện nay, từ đó khơi gợi tinh thần khám phá, yêu thích môn học. Qua môn học, học sinh đạt được: 2
  3. 1) Về kiến thức Học sinh có được hệ thống kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin để vận dụng vào thực tế đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống hàng ngày từ đó định hướng phát triển nghề nghiệp 2) Về kỹ năng Vận dụng được lý thuyết để giải bài tập, làm các bài tập và thực hành, có khả năng ứng dụng vào thực tế 3) Về thái độ Rèn luyện thái độ làm việc nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, tuân thủ các nguyên tắc. III. NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1) Nội dung - Thực hiện kế hoạch giảng dạy theo phân phối chương trình môn học (môn Tin học) do Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành và các hướng dẫn điều chỉnh tinh giản. - Truyền đạt cho HS kiến thức cơ bản theo chuẩn kiến thức kỹ năng và giúp định hướng phát triển năng lực của học sinh. 2) Biện pháp - Nghiên cứu, tham khảo bộ sách giáo viên và chuẩn kiến thức kỹ năng do Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành.Tăng cường tính thực tiễn. Học đi đôi với hành - Thường xuyên đọc sách tham khảo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. Chú trọng cải tiến phương pháp soạn giảng sao cho phù hợp với đối tượng học sinh để nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy - Thực hiện tốt quy chế chuyên môn, quy định của bộ môn. Giảng dạy theo đúng chương trình: soạn bài, vào điểm, ghi học bạ đầy đủ, lên lớp đúng giờ - Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn, sinh hoạt theo cụm trường, tổ về dạy học theo chủ đề nhằm hình thành và phát triển năng lực học sinh. 3
  4. - Tích cực quán triệt và vận dụng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá mới, ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy - Liên hệ thực tế phù hợp với nội dung từng bài học; phát huy tính tích cực, sáng tạo chủ động của học sinh trong học tập; Rèn cho học sinh phương pháp học tập mới phù hợp với phương pháp dạy học mới của thầy - Tiếp tục đổi mới các hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh, đổi mới cách ra đề kiểm tra theo hướng hình thành và phát triển năng lực người học. - Tích cực trong việc nghiên cứu, viết sáng kiến kinh nghiệm. Tăng cường dự giờ, rút kinh nghiệm để tiết dạy ngày càng hiệu quả hơn. B. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỤ THỂ 4
  5. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC MÔN: TIN HỌC – LỚP 10 HỌC KÌ I (15 tuần x 2 tiết + 2 tuần x 3 tiết = 36 tiết) – NĂM HỌC 2020 - 2021 T. Lượng Tuần Tiết Tên bài/chủ đề Mạch nội dung Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ Ghi chú kiến thức (Số tiết) chức dạy học CHƯƠNG I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC 1 1 §1. Tin học là một 1. Sự hình thành và Kiến thức 1 - Dạy học cả Lấy các ví dụ ứng 07/9-12/9 ngành khoa học phát triển của tin - Trình bày được tin học là ngành lớp, cá nhân, dụng tin học trong học khoa học có đối tượng, nội dung và nhóm đời sống xã hội để 2. Đặc tính và vai phương pháp nghiên cứu riêng. thể hiện vai trò của trò của máy tính - Nêu được sự hình thành và phát tin học trong xã hội điện tử triển mạnh mẽ của tin học do nhu hiện nay. 3. Thuật ngữ tin cầu xã hội. học - Nêu được các đặc trưng ưu việt của máy tính. - Liêt kê được một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử. Thái độ - Nhìn nhận tin học là một ngành khoa học mới mẽ cần phải nghiên cứu. - Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa. 2 §2. Thông tin và 1. Khái niệm thông Kiến thức 2 - Dạy học cả - Mục 2. Ðơn vị đo dữ liệu tin và dữ liệu - Phát biểu được khái niệm thông lớp, cá nhân, lượng thông tin: 2. Đơn vị đo lượng tin, dữ liệu. Các dạng thông tin, mã nhóm GV chỉ giới thiệu bit thông tin hóa thông tin cho máy tính là đơn vị nhỏ nhất để biểu diễn và lưu trữ 5
  6. 3. Các dạng thông - Gọi tên được các đơn vị đo thông thông tin, chỉ có thể tin tin (bit và các đơn vị bội của bit). nhận một trang hai 4. Mã hoá thông tin Kĩ năng trạng thái kí hiệu là trong máy tính - Thực hiện mã hoá được thông tin ”0” và ”1” và các đơn giản thành dãy bit. bội của bit. Thái độ - Có ý thức tìm tòi, học hỏi 2 3 §2. Thông tin và 5. Biểu diễn thông Kiến thức - Dạy học cả - Mục 5, điểm a, 14/9-19/9 dữ liệu tin trong máy tính - Trình bày các dạng biểu diễn thông lớp, cá nhân, dấu tròn thứ nhất Nguyên lí mã hoá tin trong máy tính. nhóm Chỉ giới thiệu hệ nhị phân Kĩ năng đếm La Mã sử dụng - Thực hiện biểu diễn được số một nhóm các chữ nguyên, số thực cái để biểu thị số - Mục 5. Biểu diễn . số nguyên, số thực GV chỉ giới thiệu nội dung 3 câu sau dấu tròn thứ 2; không giới thiệu bản biễu diễn số nguyên; Chỉ giới thiệu nội dung khổ đầu của dấu tròn thứ ba. Khuyến khích học sinh tự đọc 4 Bài tập và thực a) Tin học, máy Kiến thức 1 - Dạy học cả hành 1: Làm quen tính - Củng cố hiểu biết ban đầu về tin lớp, cá nhân, với thông tin và mã b) Sử dụng bộ mã học, máy tính. nhóm hoá thông tin ASCII Kĩ năng c) Biểu diễn số - Thực hiện được mã hóa số nguyên, nguyên và số thực xâu kí tự đơn giản 6
  7. - Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động. Thái độ - Chuẩn bị tốt bài thực hành ở nhà. - Nhiệt tình, tích cực làm việc nhóm 3 5 §3. Giới thiệu về 1. Khái niệm hệ Kiến thức 3 - Dạy học cả Cập nhật các thiết 21/9-26/9 máy tính (t1) thống tin học - Trình bày được cấu trúc chung của lớp, cá nhân, bị mới, thông dụng 2. Sơ đồ cấu trúc máy tính điện tử. nhóm, quan để giới thiệu của một máy tính - Trình bày được chức năng của CPU. sát 3. Bộ xử lí trung tâm 6 §3. Giới thiệu về 4. Bộ nhớ trong Kiến thức máy tính (t2) 5. Bộ nhớ ngoài - Trình bày được chức năng của bộ 6. Thiết bị vào nhớ trong, bộ nhớ ngoài, thiết bị vào 4 7 §3. Giới thiệu về 7. Thiết bị ra Kiến thức 28/9-03/10 máy tính (3) 8. Hoạt động của - Trình bày được chức năng của máy tín thiết bị ra. - Nói được máy tính làm việc theo nguyên lí Phôn Nôi-man Thái độ HS ý thức được việc muốn sử dụng tốt máy tính cần có hiểu biết về nó và phải rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác. 8 Bài tập thực hành: a) Làm quen với Kĩ năng 2 - Dạy học Làm quen với máy máy tính - Nhận biết được các bộ phận chinh trải nghiệm tính (t1) b) Sử dụng bàn của máy tính. Bật/tắt máy tính (Hướng dẫn phím - Thực hiện được các thao tác với bàn HS thực phím hành tại phòng máy.) 5 9 Thực hành: làm c) Sử dụng chuột Kĩ năng 05/10-10/10 quen với máy tính Thực hiện các thao - Thực hiện được các thao tác sử dụng 7
  8. (t2) tác: Sử dụng chuột chuột: nháy, rê, kéo thả chuột. - Thực hiện gõ được đoạn văn bản tuỳ ý. Thái độ - Có ý thức chấp hành nội quy phòng máy 10 §4. Bài toán và 1. Khái niệm bài Kiến thức 4 - Dạy học cả Chỉ dạy 2 ví dụ để thuật toán (1) toán - Trình bày được khái niệm bài toán, lớp, cá nhân, minh họa khái 2. Khái niệm thuật thuật toán. Các đặc trưng chính của nhóm niệm bài toán toán thuật toán * Các cách diễn tả - Hiểu cách diễn tả thuật toán bằng thuật toán (liệt kê) sơ đồ khối và ngôn ngữ liệt kê. 6 11 §4. Bài toán và * Các cách diễn tả Kĩ năng 12/10-17/10 thuật toán (2) thuật toán (sơ đồ - Mô tả được thuật toán giải một số khối) bài toán đơn giản (bằng cách liệt kê * Các tính chất của hoặc sơ đồ khối). thuật toán 12 §4. Bài toán và 3. Một số ví dụ Kiến thức Chỉ dạy 2 ví dụ, thuật toán (3) Ví dụ 1 Bài toán - Hiểu một số thuật toán thông dụng: không bắt buộc sắp xếp + Hiểu được thuật toán sắp xếp bằng biểu diễn thuật (diễn tả thuật toán tráo đổi toán bằng cả 2 bằng sơ đồ khối và cách. thực hiện mô Có thể sử dụng ví phỏng) dụ khác phù hợp đối tượng HS 7 13 §4. Bài toán và Ví dụ 2: Bài toán + Hiểu được thuật toán tìm kiếm 19/10-24/10 thuật toán (4) tìm kiếm tuần tự. Thái độ Đây là phần nội dung khó nên phải có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực 8
  9. 14 Bài tập Bài tập SGK Kĩ năng 2 8 15 Bài tập Giải các bài tập về - Xác định được đại lượng INPUT - Dạy học cả Có thể cho thêm 26/10-31/10 thuật toán và OUTPUT của một số bài toán. lớp, cá nhân, bài tập phù hợp - Đưa ra ý tưởng để xây dựng thuật nhóm, Tự đối tượng HS toán. nghiên cứu - Xây dựng được thuật toán cho một số bài toán đơn giản 16 §5. Ngôn ngữ lập 1. Ngôn ngữ máy Kiến thức 1 - Dạy học cả Chỉ giới thiệu sơ trình 2. Hợp ngữ - Trình bày khái niệm các ngôn ngữ lớp, cá nhân, lược ngôn ngữ máy 3. Ngôn ngữ bậc lập trình: ngôn ngữ máy, hợp ngữ, nhóm và hợp ngữ. Chọn cao ngôn ngữ bậc cao. ngôn ngữ lập trình - Nói được NNLT dùng để diễn tả bậc cao thông dụng thuật toán để giới thiệu. 9 17 §6. Giải bài toán 1. Xác định bài Kiến thức 1 - Dạy học cả Mục 2 điểm b, 02/11-7/11 trên máy tính toán - Trình bày được các bước cơ bản lớp, cá nhân, Diễn tả thuật toán 2. Lựa chọn hoặc khi tiến hành giải bài toán trên máy nhóm phần sơ đồ khối và thiết kế thuật toán tính: Xác định bài toán, xây dựng ví dụ mô phỏng: 3. Viết chương thuật toán, lựa chọn cấu trúc dữ liệu, Khuyến khích học trình viết chương trình, hiệu chỉnh, đưa sinh tự đọc 4. Hiệu chỉnh kết quả và hướng dẫn sử dụng. 5.Viết tài liệu 18 §7. Phần mềm máy 1. Phần mềm hệ Kiến thức 1 GV cần cập nhật tính thống - Phát biểu khái niệm phần mềm nội dung mới trong 2. Phần mềm ứng máy tính. các ví dụ và chọn dụng - Phân biệt được phần mềm hệ thống các phần mềm ứng và phần mềm ứng dụng. dụng thông dụng để giới thiệu. §8. Những ứng 1. Giải các bài toán - Kể tên được các ứng dụng chủ yếu dụng của tin học khoa học kĩ thuật của máy tính trong các lĩnh vực của 2. Hổ trợ việc quản đời sống xã hội. lí - Biết được có thể sử dụng một số chương trình ứng dụng để nâng cao 9
  10. 3. Tự động hoá và hiệu quả công việc. điều khiển Thái độ GV lựa chọn thông 4. Truyền thông - Thấy được tầm quan trọng của tin tin mới thay các học trong các lĩnh vực khác nhau nội dung lạc hậu của xã hội và sự cần thiết phải có để để giới thiệu những kiến thức cơ bản, phổ thông về tin học 10 19 §9. Tin học và xã 1. Ảnh hưởng của Kiến thức 1 - Dạy học cả Cần cập nhât 09/11-14/11 hội tin học đối với sự - Trình bày được sự ảnh hưởng của lớp, cá nhân, những ảnh hưởng phát triển của xã tin học đối với sự phát triển của xã nhóm của Tin học trong hội hội. xã hội hiện nay để 2. Xã hội tin học - Trình bày được những vấn đề trình bày. hoá thuộc văn hoá và pháp luật trong xã 3. Văn hoá và pháp hội hoá tin học. GV giới thiệu một luật trong xã hội tin Thái độ số điều luật, nghị học hoá Có hành vi và thái độ đúng đắn định về bản quyền, trong những vấn đề đạo đức liên chống tội phạm tin quan đến việc sử dụng máy tính. học ở nước ta. 20 Bài tập - Giải các bài tập 1 chương I 11 21 Kiểm tra 1 tiết Nội dung thuộc các - Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức kĩ 1 Trên giấy: 16/11-21/11 bài §1 đến §9. năng ở chương I của học sinh Trắc nghiệm + tự luận CHƯƠNG 2. HỆ ĐIỀU HÀNH 22 §10. Khái niệm hệ 1. Khái niệm hệ Kiến thức 1 Không dạy: điều hành điều hành - Phát biểu khái niệm hệ điều hành Mục 3: Phân loại 2. Chức năng và - Trình bày chức năng và các thành hệ điều hành thành phần của hệ phần của hệ điều hành. điều hành 12 23 §11. Tệp và quản 1. Tệp và tên tệp Kiến thức 1 - Mục 1. Tệp và thư 23/11-28/11 lý tệp 2. Thư mục - Hiểu khái niệm tệp, qui tắc đặt tên tệp mục: GV chỉ cần minh họa tệp, thư 10
  11. - Hiểu các khái niệm thư mục, cây - Dạy học cả mục, cây thư mục thư mục lớp, cá nhân, trong HĐH thông Kĩ năng: nhóm, minh dụng được lựa - Nhận biết được tên tệp, thư mục, họa chọn đường dẫn. - Mục 2. Hệ thống - Đặt được tên tệp, thư mục quản lí Tệp: Thái độ Khuyến khích HS - Rèn luyện tính cẩn thận, có trách tự đọc nhiệm bảo vệ hệ thống không thực hiện các thao tác khi không biết trước hệ quả của thao tác đó 24 §12. Giao tiếp với 1. Nạp hệ điều Kiến thức 3 - Dạy học cả - Thực hiện trên hệ điều hành (t1) hành - Hiểu được qui trình nạp hệ điều hành. lớp, cá nhân, HĐH cụ thể là Kĩ năng nhóm, quan WINDOWS. - Thực hiện được việc nạp HĐH. sát 13 25 §12. Giao tiếp với 2. Cách giao tiếp Kiến thức - Thực hiện trên 30/11-05/12 hệ điều hành (t2) với hệ điều hành - Hiểu cách làm việc với hệ điều hành HĐH cụ thể là Kĩ năng WINDOWS. - Thực hiện giao tiếp được với hệ điều hành. 26 §12. Giao tiếp với 3. Ra khỏi hệ thống Kiến thức Mục 3. Ra khỏi hệ hệ điều hành (t3) - Hiểu được qui trình thoát khỏi hệ thống: Giới thiệu thống. các chế độ ra khỏi Kĩ năng hệ thống trong - Thực hiện được việc ra khỏi hệ HĐH thông dụng thống. được lựa chọn Thái độ - Ý thức được vai trò của hệ điều hành đối với hoạt động của máy tính. - Cần tập thói quen thoát khỏi hệ điều hành đúng cách 11
  12. 14 27 Bài tập - Bài tập chương II - Làm các bài tập trong SGK và sách 1 - Dạy học cả 07/12-12/12 Bài tập lớp, cá nhân, nhóm 28 Bài tập và thực 1. Vào ra hệ thống. Kĩ năng 2 Tổ chức Bài tập và thực hành 3 (t1) 2. Thao tác với - Thực hiện các thao tác vào/ra hệ thống. thực hành hành 3,4,5: Làm quen với hệ chuột, phím, ổ đĩa - Thực hiện các thao tác cơ bản với tại phòng Tích hợp còn 2 Bài điều hành và cổng USB chuột, bàn phím máy. tập và thực hành, - Nhận biết các nhóm phím chính. sử dụng HĐH - Quan sát ổ đĩa, nhận biết cổng USB, thông dụng được Thái độ lựa chọn để học - Cần xác lập chế độ thoát khỏi hệ sinh thực hành thống thích hợp để thuận tiện cho công việc và bảo về tài nguyên 15 29 Bài tập và thực Thực hiện các thao Kiến thức 14/12-19/12 hành 3 (t2) tác với: màn hình - Làm quen với các thao tác cơ bản Giao tiếp với hệ nền, nút Start, cửa với cửa sổ, biểu tượng, bảng chọn điều hành sổ, bảng chọn, biểu - Biết ý nghĩa các thành phần chủ tượng yếu của một cửa sổ, màn hình nến - Biết chạy chương trình bằng cách sử dụng bảng chọn 30 Bài tập và thực hành 1. Xem nội dung Kĩ năng 3 4: đĩa, thư mục - Thực hiện các thao tác với cửa sổ, Thao tác với tệp và 2. Tạo thư mục nút lệnh, biểu tượng, bảng chọn. thư mục (t1) mới, đổi tên tệp thư - Thực hiện các thao tác xem nội mục dung đĩa/thư mục; Tạo thư mục mới, đổi tên tệp, thư mục. 16 31 Bài tập và thực hành 3. Sao chép di Kĩ năng 21/12-26/12 4: chuyển, xoá tệp, - Thực hiện các thao tác với tệp và thư Thao tác với tệp và thư mục mục: sao chép, di chuyển, xóa tệp/thư thư mục (t2) 4. Xem nội dung mục tệp và khởi động - Thực hiện các thao tác với tệp và thư chương trình mục. 12
  13. 32 Bài tập và thực hành 5. Tổng hợp - Thực hiện khởi động một số 4: chương trình đã cài đặt trong hệ thống. Thao tác với tệp và Thái độ thư mục (t3) - Rèn luyện tính cẩn thận, có trách nhiệm bảo vệ hệ thống không thực hiện các thao tác khi không biết trước hệ quả của thao tác đó 33 §13. Một số hệ 1. Hệ điều hành Kiến thức 1 - Dạy học cả - Mục 1 Hệ điều điều hành thông WINDOWS - Biết có nhiều hệ điều hành, kể tên lớp, cá nhân, hành MS DOS: dụng 2. Các hệ điều của một số hệ điều hành thông dụng nhóm, minh không dạy hành UNIX, Linux - Trình bày được các đặc trưng cơ họa - Mục 3 Hệ điều bản của các hệ điều hành hiện nay. hành Unix và Thái độ Linux: Giới thiệu - Tôn trọng bản quyền trong việc sử tóm tắt cập nhật dụng phần mềm. UNIX và LINUX 17 34 Ôn tập Ôn tập kiến thức 2 28/12-02/01 35 Ôn tập kĩ năng đã học trong /2021 HKI (ôn tập theo đề 36 Kiểm tra học kì I cương) 1 13
  14. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC MÔN: TIN HỌC – LỚP 10 HỌC KÌ II (14tuần x 2tiết; 2tuần x 3tiết = 34 tiết) – NĂM HỌC 2020 - 2021 Tuần Tiết Tên bài/chủ đề Mạch nội dung Yêu cầu cần đạt T. Lượng Hình thức tổ Ghi chú kiến thức (Số tiết) chức dạy học CHƯƠNG III: SOẠN THẢO VĂN BẢN 19 37 §14. Khái niệm 1. Các chức năng Kiến thức 2 - Dạy học cả Mục 1) d) Một số 11/01-16/01 soạn thảo văn bản chung của hệ soạn - Trình bày các chức năng chung của lớp, cá nhân, chức năng khác: thảo văn bản hệ soạn thảo văn bản. minh họa Chỉ giới thiệu một a) Nhập và lưu trữ; số chức năng thông b) Sửa đổi văn dụng bản; c) Trình bày văn bản; d) Một số chức năng khác; 38 §14. Khái niệm 2. Một số quy ước Kiến thức Mục 3) b) Gõ chữ soạn thảo văn bản trong việc gõ văn - Gọi tên các đơn vị xử lí trong văn Việt: Chỉ dạy một bản bản cách gõ tiếng Việt 3. Chữ Việt trong - Trình bày được một số qui ước Mục 3) c) d): Chỉ soạn thảo văn bản trong soạn thảo văn bản. cần giới thiệu bộ - Trình bày các vấn đề liên quan đến mã Unicode và bộ soạn thảo văn bản tiếng Việt. phông tương ứng Thái độ - Tiếp tục khơi gợi lòng ham thích môn tin học, thấy được vai trò của soạn thảo văn bản trong thực tế. - Rèn luyện đức tính cẩn thận, thói quen suy nghĩ về cách tiến hành công việc trước khi bắt tay vào thực hiện. 14
  15. 20 39 §15. Làm quen với 1. Màn hình làm Kiến thức 2 - Dạy học cả - Cần tuân thủ các 18/01-23/01 Microsoft Word việc của Word - Nhận biết các thành phần trên màn lớp, cá nhân, qui ước trong soạn 2. Kết thúc phiên hình làm việc của Word; nhóm, minh thảo làm việc với Word - Trình bày được cách khởi động và họa kết thúc phiên làm việc với Word. 40 §15. Làm quen với 3. Soạn thảo văn Kiến thức Microsoft Word bản đơn giản - Hiểu các thao tác soạn thảo văn bản đơn giản: Tạo tệp mới, mở tệp văn bản, gõ văn bản, ghi tệp. Kĩ năng - Thực hiện được việc soạn thảo văn bản đơn giản; - Thực hiện các thao tác đóng, mở tệp, tạo tệp mới, ghi tệp văn bản. Thái độ Rèn luyện đức tính cẩn thận, tinh thần hợp tác giúp đỡ nhau, tìm tòi, nghiên cứu thêm. 21 41 Bài tập Làm (và hướng - Củng cố, vận dụng kiến thức về 1 Dạy học cả Câu hỏi và bài tập: 25/01-30/01 dẫn) một số bài tập soạn thảo văn bản lớp, cá nhân Bài 4, bài 6: HS về hệ soạn thảo văn chỉ cần thực hiện bản (SGK và SBT) bài tập tương ứng cách gõ chữ Việt được lựa chọn 42 Bài tập và thực a) Khởi động Kĩ năng 2 Tổ chức Chưa yêu cầu gõ hành 5: Làm quen Word, tìm hiểu các - Thực hiện khởi động và kết thúc thực hành nhanh nhưng cần với Word thành phần trên Word; tại phòng tuân thủ các quy màn hình Word - Tìm hiểu các thành phần trên màn máy ước trong soạn b) Soạn thảo văn hình làm việc với Word. thảo bản đơn giản (b1; - Thực hiện gõ, lưu văn bản b4) 15
  16. 22 43 Bài tập và thực b) Soạn thảo văn Kĩ năng Tổ chức 01/02-06/02 hành 5: Làm quen bản đơn giản (b5 - Thực hiện các thao tác đóng, mở thực hành với Word (t2) đến b7) tệp, tạo tệp mới, ghi tệp văn bản tại phòng c) Thực hành gõ - Thực hiện soạn thảo văn bản đơn máy tiếng Việt giản; - Thực hiện một số thao tác biên tập đơn giản. Thái độ - Rèn luyện đức tính cẩn thận, tinh thần hợp tác giúp đỡ nhau, tìm tòi, nghiên cứu để có những kiến thức mới. - Tuân thủ qui tắc trong việc soạn thảo văn bản 44 §16. Định dạng 1. Định dạng kí tự Kiến thức 1 Dạy học cả văn bản 2. Định dạng đoạn - Hiểu khái niệm và các thao tác định lớp, cá nhân, 3. Định dạng trang dạng kí tự, đoạn, trang văn bản. nhóm, minh - Biết cách thực hiện để định dạng kí họa tự, định dạng đoạn văn bản, định dạng trang văn bản. Thái độ - Rèn đức tính cẩn thận, tuân thủ các quy ước trong soạn thảo. - Cần áp dụng khả năng định dạng phù hợp 23 45 Bài tập và thực a). Thực hành tạo Kĩ năng 2 Tổ chức 22/02-27/02 hành 6: Định dạng văn bản mới, đinh - Thực hiện được các thao tác định thực hành văn bản dạng kí tự và định dạng kí tự, đoạn; định dạng văn bản tại phòng dạng đoạn văn bản theo mẫu máy 16
  17. 46 Bài tập và thực b). Gõ và định - Luyện kĩ năng gõ tiếng Việt; hành 6: Định dạng dạng văn bản theo - Tiếp tục cũng cố các thao tác định văn bản (t2) mẫu dạng, định dạng văn bản theo mẫu. Thái độ - Rèn đức tính cẩn thận, tuân thủ các quy ước trong soạn thảo. 24 47 §17. Một số chức 1. Định dạng kiểu Kiến thức 1 Dạy học cả Mục 3) a) Xem 01/03-06/03 năng khác danh sách - Nêu được cách định dạng kiểu lớp, cá nhân, trước khi in : Giới 2. Ngắt trang và danh sách liệt kê dạng kí hiệu và số nhóm, minh thiệu chế độ xem đánh số trang thứ tự họa trước khi in được 3. In văn bản - Nêu được cách ngắt trang và đánh thể hiện khi tiến số trang văn bản hành lệnh in văn - Nêu được cách xem trước khi in và bản in văn bản. Kĩ năng - Làm được việc định dạng kiểu danh sách liệt kê, chèn số thứ tự trang, ngắt trang ; xem trước khi in và in văn bản. Thái độ - Cần chú ý bố cục của văn bản để chủ động ngắt trang cho phù hợp 48 §18. Các công cụ 1. Tìm kiếm và Kiến thức 1 Dạy học cả Mục 2 Gõ tắt và trợ giúp soạn thảo thay thế - Trình bày được các thao tác để tìm lớp, cá nhân, sửa lỗi: Không dạy (thay đổi đề mục kiếm, thay thế. nhóm, minh là: Kĩ năng họa Tăng cường câu 1) Tìm kiếm - Thực hiện được tìm kiếm và thay hỏi trắc nghiệm 2) Thay thế thế một từ hay một câu. cho hoạt động vận 3) Một số tùy chọn dụng trong tìm kiếm và thay thế 17
  18. 25 49 Bài tập Làm (và hướng - Vận dụng và củng cố kiến thức về 1 Dạy học cả 08/03-13/03 dẫn) một số bài tập định dạng văn bản lớp, cá nhân về các nội dung: định dạng văn bản, các chức năng, các công cụ trợ giúp (SGK và SBT) 50 Bài tập và thực Thực hiện các yêu Kĩ năng 2 Tổ chức Mục 2) d) e): hành 7: Sử dụg một cầu thực hành ở - Thực hiện được định dạng kiểu thực hành Không yêu cầu số công cụ trợ giúp mục a) danh sách liệt kê dạng số thứ tự. tại phòng thực hiện soạn thảo (theo mẫu) máy 26 51 Bài tập và thực Thực hiện các yêu Kĩ năng HS tự thực hành ôn 15/03-20/03 hành 7: Sử dụg một cầu thực hành ở - Thực hiện được tìm kiếm và thay tập các nội dung số công cụ trợ giúp mục b) c) thế. (theo yêu cầu) bài 16, 17 để chuẩn soạn thảo (t2) Thái độ bị kiểm tra thực - Chuẩn bị tốt bài thực hành để tận hành dụng thời gian thực hiện trên máy 52 Kiểm tra thực hành - Gõ, định dạng Kiểm tra kiến thức, kĩ năng: về gõ, 1 Tổ chức 1 tiết văn bản, định dạng văn bản, các chức năng trợ kiểm tra - sử dụng các chức giúp soạn thảo văn bản thực hành năng trợ giúp soạn tại phòng thảo văn bản máy 27 53 §19. Tạo và làm 1. Tạo bảng Kiến thức 1 Dạy học cả - Nêu những 22/03-27/03 việc với bảng 2. Các thao tác với - Xác định khi nào nên tổ chức thông lớp, cá nhân, trường hợp sử dụng bảng tin dưới dạng bảng nhóm, minh bảng trong soạn - Trình bày được các thao tác: tạo họa thảo văn bản. bảng, chèn, xoá, tách, gộp các ô, hàng, cột. - Biết soạn thảo và định dạng bảng, định dạng văn bản trong ô Kĩ năng - Thực hiện được tạo bảng, các thao 18
  19. tác trên bảng, soạn thảo văn bản trong bảng. Thái độ - Có ý thức học hỏi, nghiên cứu, rèn luyện kĩ năng. 54 Bài tập Làm một số bài tập - Vận dụng và củng cố kiến thức về 1 về bảng tạo bảng 28 55 Bài tập và thực Thực hiện các yêu Kĩ năng 2 Tổ chức 29/03-03/04 hành 8: Bài tập và cầu thực hành ở - Thực hiện được tạo bảng, các thao thực hành tực hành tổng hợp mục a) tác trên bảng (tách gộp, thêm, xoá tại phòng hàng cột, thay đổi độ rộng hàng cột ) máy 56 Bài tập và thực Thực hiện các yêu soạn thảo và định dạng văn bản trong hành 8: Bài tập và cầu thực hành ở bảng. (theo mẫu) thực hành tổng hợp mục b) - Tổng hợp kĩ năng: gõ định dạng kí (t2) tự, đoạn, trang, danh sách liệt kê. (theo mẫu) CHƯƠNG IV: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET 29 57 §20. Mạng máy 1. Mạng máy tính Kiến thức 2 Dạy học cả 05/04-10/04 tính là gì? - Nêu được nhu cầu kết nối mạng lớp, cá nhân, 2. Phương tiện và máy tính nhóm, quan giao thức truyền - Phát biểu được khái niệm mạng sát thông máy tính; a. Phương tiện - Trình bày được phương tiện truyền thông Thái độ - Biết được lợi ích cũng như tác hại của việc nối mạng máy tính 58 §20. Mạng máy b) Giao thức - Trình bày được giao thức truyền Muc 4) Các mô tính(t2) 3. Phân loại mạng thông. hình mạng: GV chỉ máy tính - Liệt kê được một số loại mạng máy giới thiệu rất sơ 4. Các mô hình tính (LAN, WAN, ) lược mạng 19
  20. 30 59 §21. Mạng thông 1. Internet là gì ? Kiến thức 2 Dạy học cả Mục 2) a) Sử dụng 12/04-17/04 tin toàn cầu 2. Kết nối Internet - Trình bày khái niệm mạng thông lớp, cá nhân, modem qua đường Internet bằng cách nào ? tin toàn cầu Internet và lợi ích của nhóm điện thoại: Khuyến nó ; khích HS tự đọc - Nêu các phương thức kết nối thông Nêu những ưu dụng với internet nhược điểm của các kết nối. 60 §21. Mạng thông 3. Các máy tính Kiến thức tin toàn cầu trong Internet giao - Trình bày được sơ lược về giao Internet (t2) tiếp với nhau bằng thức TCP/IP cách nào? - Trình bày khái niệm địa chỉ IP 31 61 §22. Một số dịch 1. Tổ chức và truy Kiến thức 2 Dạy học cả GV sử dụng các 19/04-24/04 vụ cơ bản của cập thông tin - Phát biểu các khái niệm trang Web, lớp, cá nhân, công cụ tìm kiếm mạng Internet 2. Tìm kiếm thông Website, hệ thống WWW, siêu văn bản nhóm, minh thông tin thông tin trên Internet - Trình bày chức năng trình duyệt họa dụng hiện nay để Web. giới thiệu. - Nêu các dịch vụ của Internet: tìm kiếm thông tin, thư điện tử. Kĩ năng - Sử dụng được trình duyệt Web; - Thực hiện được tìm kiếm thông tin trên Internet; Thái độ - Nhận thấy được lợi ích cũng như tác hại của mạng Internet - Có ý thức tôn trong trọng bản quyền 62 §22. Một số dịch 3. Thư điện tử Kiến thức GV sử dụng các vụ cơ bản của 4. Vấn dề bảo mật - Biết khái niệm thư điện tử, cách trang web đăng kí mạng Internet thông tin gửi/nhận thư điện tử hòm thư điện tử Kĩ năng thông dụng hiện - Thực hiện được việc gởi và nhận nay để giới thiệu thư điện tử. 20
  21. Thái độ - Có ý thức bảo mật thông tin, tranh nguy cơ lây nhiễm virus 32 63 Bài tập Bài tập chương - Vận dụng và củng cố kiến thức về 1 Câu hỏi và bài tập 26/04-01/05 Mạng máy tính mạng 5/140 không yêu cầu thực hiện 64 Bài tập và tực hành Thực hiện các yêu Kĩ năng 2 Tổ chức thực giáo viên cập nhật 9: Sử dụng trình cầu thực hành ở - Sử dụng được trình duyệt web hành tại các trình duyệt duyệt Internet mục a) b) (Internet Explorer ) phòng máy web, máy tìm kiếm Explorer - Truy cập được một số trang Web để đọc thông tin, website 33 65 Bài tập và tực hành Thực hiện các yêu - Duyệt các trang Web đăng kí hòm thư 03/05-08/05 9: Sử dụng trình cầu thực hành ở - Lưu thông tin trên trang web điện tử thông dụng duyệt Internet mục c) d) hiện nay để học Explorer sinh thực hành 66 Bài tập và tực hành Thực hiện các yêu Kĩ năng 2 10: Thư điện tử và cầu thực hành ở - Đăng kí được một hộp thư điện tử mới; tìm kiếm thông tin mục a) tìm hiểu về - Thực hiện được đọc, soạn và gởi thư điện tử. thư điện tử. 67 Bài tập và tực hành Thực hiện các yêu Kĩ năng 10: Thư điện tử và cầu thực hành ở - Thực hiện được tìm kiếm thông tin tìm kiếm thông tin mục b) tìm hiểu về bằng cách sử dụng máy tìm kiếm. (t2) máy tìm kiếm. 34 68 Ôn tập Ôn tập kiến thức, 2 10/05-15/05 69 Ôn tập kĩ năng đã học trong HKII (ôn tập 70 Kiểm tra học Kì II theo đề cương) 1 Duyệt của tổ trưởng Người lập kế hoạch Nguyễn Văn Linh Thái Thị Chí Vy 21