Kế hoạch giáo dục Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2020-2021

doc 10 trang nhungbui22 09/08/2022 4100
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_ngu_van_lop_8_nam_hoc_2020_2021.doc

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2020-2021

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN: NGỮ VĂN Năm học 2020 - 2021 KHỐI 8 Cả năm: 35 tuần = 140 tiết (4 tiết/1 tuần) Học kỳ I: 18 tuần x 4 tiết = 72 tiết Học kỳ II: 17 tuần x 4 tiết = 68 tiết HỌC KÌ I Tuần Tiết Tên bài Thời Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ Điều chỉnh lượng chức dạy học thực hiện dạy học 1 1-4 Truyện ký Việt nam 4 - Hiểu được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của Cả lớp, cá nhân 1930-1945 nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên qua nhóm ngòi bút giàu chất trữ tình của TT - Nắm được bố cục của văn bản, nội dung cơ bản của từng phần. - Hiểu được nỗi đau của chú bé mồ côi cha phải Cả lớp, cá nhân sống xa mẹ và tình yêu thương vô bờ của chú đối nhóm với người mẹ bất hạnh được thể hiện cảm động trong đoạn trích của TP “Những ngày thơ ấu”. - Hiểu được tính thống nhất cấp độ khái quát khác nhay của nghĩa của chủ đề VB. 2,3 5-6 Truyện ký Việt nam 2 - Hiểu được nỗi đau của chú bé mồ côi cha phải Cả lớp, cá nhân 1930-1945 (tiếp) sống xa mẹ và tình yêu thương vô bờ của chú đối Nhóm với người mẹ bất hạnh được thể hiện cảm động trong đoạn trích của TP “Những ngày thơ ấu”. - Hiểu được tính thống nhất cấp độ khái quát khác nhay của nghĩa của chủ đề VB. 7 Trường từ vựng 1 - Nắm được thế nào là trường từ vựng, bước đầu Cả lớp, cá nhân biết vận dụng kiến thức về TTV để nâng cao hiệu nhóm quả diễn đạt. 8-9 Xây dựng đoạn trong 2 - Hiểu khái niệm đv, nắm và biết cách triển khai ý Cả lớp, cá nhân
  2. 2 văn bản trong 1 đoạn văn. Vận dụng kiến thức và kỹ năng nhóm xây dựng đoạn văn để làm tốt bài văn. 3,4 10-11 Tức nước vỡ bờ 2 - Hiểu tác giả Ngô Tất Tố, nắm được phần tóm tắt Cả lớp, cá nhân TP Tắt đèn, thấy được bản chất tốt đẹp của chị Dậu nhóm - Thấy được sự tàn ác, bất nhân của XH thực dân phong kiến, nỗi cực khổ của người nông dân bị áp bức và những phẩm chất cao đẹp của họ được thể hiện trong đt TNVB. Thấy được tài năng nt của NTT 12-13 Lão Hạc 2 - Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân phẩm cao Cả lớp, cá nhân quý của nhân vật lão Hạc, đồng thời hiểu được nhóm niềm thương cảm sự trân trọng đối với người nông dân và tài năng nghệ thuật của Nam Cao qua tác phẩm. 4 14 Từ tượng hình, từ tượng 1 - Hiểu được thế nào là TTH, TTT. Nắm được 2 loại Cả lớp, cá nhân thanh từ này để sử dụng trong văn bản. nhóm 15 Liên kết các đoạn văn 1 - Biết cách liên kết các đoạn văn trong văn bản. Từ Cả lớp, cá nhân trong văn bản ngữ liên kết, nhận biết câu liên kết nhóm 16 Từ địa phương và biệt 1 - Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ Cả lớp, cá nhân, ngữ xã hội XH. Có ý thức sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ nhóm XH phù hợp với tình huống giao tiếp, tránh lạm dụng các lớp TN ngoài. 5,6 17 Tóm tắt văn bản tự sự 1 - Nắm được mục đích cách thức và kỹ năng tóm tắt Cả lớp, cá nhân văn bản tự sự. nhóm 18-19 Luyện tập tóm tắt văn 2 - HS rèn luyện kỹ năng tóm tắt các văn bản tự sự đã Cả lớp, cá nhân bản tự sự học. 20-21 Cô bé bán diêm 2 - Hiểu được nội dung xúc động và nghệ thuật kể Cả lớp, cá nhân chuyện hấp dẫn của tp này nhóm 6,7 22 Trợ từ, thán từ 1 - Hiểu được thế nào là trợ từ, thán từ, biết cách sử Cả lớp, cá nhân dụng trợ từ, thán từ trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. 23 Miêu tả và biểu cảm 1 - Thấy được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các Cả lớp, cá nhân trong văn bản tự sự yếu tố kể,tả và biểu lộ tình cảm của người viết trong nhóm VBTS
  3. 3 24-25 Đánh nhau với cối xay 2 - Nhận rõ Đôn-ki-hô-tê và Xan-trô Pan-xa được xây Cả lớp, cá nhân gió dựng thành 1 cặp nhân vật tương phản và đánh giá nhóm đúng những mặt hay, mặt dở trong tính cách của từng người 26 Tình thái từ 1 - Hiểu được thế nào là tình thái từ, biết sử dụng tình Cả lớp, cá nhân thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp. nhóm 7,8 27 Luyện tập viết đoạn văn 1 - Biết cách viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả Cả lớp, cá nhân tự sự kết hợp với miêu và biểu cảm tả và biểu cảm 28-29 Chiếc lá cuối cùng 2 - Hiểu rõ chiếc lá cuối cùng hấp dẫn ở nghệ thuật kể Cả lớp, cá nhân chuyện độc đáo và lòng yêu thương những người nhóm nghèo khổ. 8 30-31 Chương trình địa 2 - Hiểu được hành trình đến với “mẹ chữ” của thế hệ Cả lớp, cá nhân phương: Đường về với con em DT thiểu số miền núi.Thấy được lòng dũng mẹ chữ. cảm, khát vọng vươn lên đỉnh cao trí tuệ. NT miêu tả đậm bản sắc TD Tày. 32 Lập dàn ý cho bài văn 1 - Biết cách tìm, lựa chọn và sắp xếp các ý trong 1 Cả lớp, cá nhân tự sự kết hợp với miêu bài văn TS kết hợp với miêu tả và biểu cảm. tả và biểu cảm 9 33-34 Hai cây phong 2 - Hiểu rõ hai cây phong trong văn bản này được Cả lớp, cá nhân miêu tả bằng ngòi bút đậm chất hội họa với tâm hồn nhóm đầy xúc động của người kể chuyện 35 Nói giảm, nói tránh 1 - Khái niệm nói giảm, nói tránh. Tác dụng của biện Cả lớp, cá nhân pháp tu từ nói giảm nói tránh. nhóm 36 Nói quá 1 - Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực Cả lớp, cá nhân hành viết 1 bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và nhóm biểu cảm, rèn luyện kỹ năng diễn đạt và trình bày. 10 37 Thông tin về ngày trái 1 - Mối nguy hại đến môi trường sống và sức khỏe Cả lớp, cá nhân đất năm 2000 con người của thói quen dùng bao bì ni lông. nhóm - Tính khả thi trong những đề xuất được tác giả trình bày. - LH: Khai thác đề tài môi trường: Bao bì ni lông và rác thải 38 Ôn tập truyện kí 1 - Sự giống và khác nhau cơ bản của các truyện kí đã Cả lớp, cá nhân
  4. 4 Việt Nam học về các phương diện thể loại, phương thức biểu nhóm đạt, nội dung, nghệ thuật. Những nét độc đáo về nội dung và nghệ thuật của từng văn bản. Đặc điểm của nhân vật trong các tp truyện. 39-40 Kiểm tra giữa HK1 2 - Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực cá nhân hành viết 1 bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm, rèn luyện kỹ năng diễn đạt và trình bày. 11 41 Luyện nói: Kể chuyện 1 - Ngôi kể và việc tác dụng của thay đổi ngôi kể theo ngôi kể kết hợp trong văn tự sự. Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và Cả lớp, cá nhân với miêu tả và biểu cảm biểu cảm trong văn TS. Những yêu cầu khi trình nhóm bày văn nói kể chuyện. 42 Câu ghép 1 - Nắm được đặc điểm của câu ghép. Cách nối các Cả lớp, cá nhân vế câu ghép. nhóm 43 Câu ghép (tiếp) 1 - Mối quan hệ và ý nghĩa giữa các vế câu ghép. Cả lớp, cá nhân Cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu nhóm ghép. 44 Tìm hiểu chung về văn 1 - Nắm được đặc điểm của VB thuyết minh, yêu cầu Cả lớp, cá nhân bản thuyết minh của bài văn thuyết minh. 12,13 45-46 Ôn dịch, thuốc lá 2 - Mối nguy hại ghê gớm toàn diện của tị nạn nghiện Cả lớp, cá nhân thuốc lá đối với sức khỏe con người và đạo đức nhóm XH. - Tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạtlập luận và TM trong Vb. 47 Phương pháp thuyết 1 - KT về văn bản TM. Đặc điểm tác dụng của các Cả lớp, cá nhân minh PPTM 48-49 Bài toán dân số 2 - Sự hạn chế gia tăng dân số là con đường “tồn tại” Cả lớp, cá nhân hay “không tồn tại” của loài người. Sự chặt chẽ, khả nhóm năng thuyết phục của cách lập luận bắt đầu bằng 1 câu chuyện nhẹ nhàng mà hấp dẫn. 13 50 Dấu ngoặc đơn và dấu 1 - Hiểu được công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu Cả lớp, cá nhân hai chấm hai chấm 51-52 Đề văn thuyết minh và 2 - Văn TM, yêu cầu cần đạt khi làm 1 bài văn TM Cả lớp, cá nhân cách làm bài văn thuyết minh
  5. 5 14 53 Dấu ngoặc kép 1 - Nắm được công dụng của dấu ngoặc kép Cả lớp, cá nhân nhóm 54-55 Luyện nói: Thuyết 2 - Cách tìm hiểu, quan sát và nắm được đặc điểm cấu Cả lớp, cá nhân minh một thứ đồ dùng tạo, công dụng của những vât dụng gần gũi với nhóm bản thân. Cách XD trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngôn ngữ nói về 1 thứ đồ dùng trước lớp. 56 Chương trình địa 1 - Nắm được giá trị nghệ thuật và nội dung của bài Cả lớp, cá nhân phương: Thơ về nhà thơ mình 15 57-58 Đập đá ở Côn Lôn 2 - Thấy được chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hoàng Cả lớp, cá nhân của nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh 59 Ôn tập Tiếng Việt 1 - Củng cố toàn bộ kiến thức đã học về phân môn Cả lớp, cá nhân Tiếng Việt. nhóm 60 Thuyết minh một thể 1 - Sự đa dạng của đối tượng được giới thiệu trong Cả lớp, cá nhân loại văn học VBTM. Việc vận dụng kết quả quan sát tìm hiểu về nhóm 1 số tác phẩm cùng thể loại để làm bài văn thuyết minh. 61 Hướng dẫn đọc thêm: 1 - Tâm sự buồn chán thực tại, ước muốn thoát li và Cả lớp, cá nhân Muốn làm thằng Cuội tấm lòng yêu nước của Tản Đà. Sự đổi mới của ngôn từ, giọng điệu, ý trí, cảm xúc trong bài thơ “Muốn làm thằng Cuội”. 16 62 Trả bài kiểm tra giữa 1 - Qua giờ trả bài HS được rèn luyện thêm kiến thức Cả lớp, cá nhân HK1 về kiểu bài văn TS có kết hợp MT và BC. 63 Thuyết minh một thể 1 - Sự đa dạng của đối tượng được giới thiệu trong Cả lớp, cá nhân loại văn học VBTM. Việc vận dụng kết quả quan sát tìm hiểu về nhóm 1 số tác phẩm cùng thể loại để làm bài văn thuyết minh. 64 Ôn tập tổng hợp chuản 1 - Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học về bộ Cả lớp, cá nhân bị kiểm tra HKI môn để nắm vững kiến thức đã học . nhóm 17 65-68 Ôn tập tổng hợp chuản 4 - Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học về bộ Cả lớp, cá nhân bị kiểm tra HKI (tiếp) môn để nắm vững kiến thức đã học . nhóm 69 Hoạt động ngữ văn: 1 - Hiểu và sử dụng đúng từ và câu. Cả lớp, cá nhân Luyện từ và câu 18 70-71 Kiểm tra HKI 2 - Củng cố và hệ thống hóa toàn bộ KT đã học của Cá nhân
  6. 6 3 phân môn. Hs vận dụng tốt KT để làm bài kiểm tra 72 Trả bài kiểm tra HKI 1 - Biết được kiến thức trọng tâm qua bài KT. Rèn Cả lớp, cá nhân luyện kỹ năng tổng hợp theo hướng tích cực HỌC KÌ II Tuần Tiết Tên bài Thời Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ Điều chỉnh lượng chức dạy học thực hiện dạy học 19 73-76 Thơ mới 1930-1945 4 - Hiểu sơ giản về phong trào thơ mới. Cả lớp, cá nhân - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế nhóm hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do. Hình tượng nt độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng. - Hiểu được đặc điểm, hình thức của câu nghi vấn. - Chức năng chính của câu nghi vấn - Sự đổi thay trong đời sống XH và sự tiếc nuối của nhà thơ đối với những giá trị VH cổ truyền của dân tộc đang dần bị mai một. Lối viết bình dị mà gợi cảm của tác giả. 20 77-78 Thơ mới 1930-1945 2 - Sự đổi thay trong đời sống XH và sự tiếc nuối của Cả lớp, cá nhân (Tiếp) nhà thơ đối với những giá trị VH cổ truyền của dân nhóm tộc đang dần bị mai một. Lối viết bình dị mà gợi cảm của tác giả. 79-80 Quê hương 2 - Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh và ở bài Cả lớp, cá nhân thơ này: tình yêu quê hương đằm thắm. Hình ảnh nhóm khỏe khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động. Lời thơ bình dị, tha thiết, trong sáng. 21 81 Viết đoạn trong văn bản 1 - Kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết minh. Cả lớp, cá nhân thuyết minh - Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh. nhóm 82-83 Khi con tu hú 2 - Những hiểu biết bước đầu về tác giả Tố Hữu. Cả lớp, cá nhân - Nghệ thuật khắc họa hình ảnh, niềm khao khát cuộc sống tự do, lí tưởng cách mạng của tác giả.
  7. 7 84 Tức cảnh Pác Bó 1 - Một đặc điểm của thơ HCM: sử dụng thể loại thơ Cả lớp, cá nhân tứ tuyệt để thể hiện tinh thần hiện đại của người CSCM. Cuộc sống vc và tinh thần của HCM trong những năm tháng hoạt động cách mạng đầy gian khổ qua bài thơ 22 85 Câu cầu khiến 1 - Nắm được đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Cả lớp, cá nhân Chức năng của câu cầu khiến. 86 Thuyết minh về một 1 - Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong Cả lớp, cá nhân danh lam thắng cảnh VBTM. Đặc điểm, cách làm bài văn TM về 1 DLTC. Mục đích, yêu cầu cách quan sát và cách làm bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh. 87-88 Thuyết minh về một 2 - Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn Cả lớp, cá nhân phương pháp (cách bản thuyết minh. Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết làm) minh. Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn thuyết mình về một phương pháp 23 89 Ngắm trăng 1 - Hiểu được bước đầu về tác phẩm thơ chữ Hán của Cả lớp, cá nhân HCM. Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái HCM trong hoàn cảnh ngục tù. 90 Câu cảm thán 1 - Đặc điểm, chức năng của câu cảm thán Cả lớp, cá nhân 91 Đi đường 1 - Đi đường” là bài thơ tứ tuyệt, mang ý nghĩa tư Cả lớp, cá nhân tưởng sâu sắc: từ việc đi dường nêu ra một chân lý’ “vượt qua gian lao sẽ đi đến thắng lợi vẻ vang” 92 Câu trần thuật 1 - Nắm được đặc điểm, hình thức của câu trần thuật. Cả lớp, cá nhân Chức năng của câu trần thuật. 24 93 Chiếu dời đô 1 - Hiểu được khái niệm thể chiếu. Sự phát triển của Cả lớp, cá nhân quốc gia Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. Ý nghĩa trọng đại của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra thành Thăng Long. 94 Câu phủ định 1 - Nắm được đặc điểm hình thức của câu phủ định. Cả lớp, cá nhân Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 95-96 Hành động nói 2 - Hiểu khái niệm hành động nói. Các kiểu hành Cả lớp, cá nhân, động nói thường gặp nhóm - Cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động
  8. 8 nói 25 97-99 Hịch tướng sĩ 3 - Hiểu sơ giản về thể hịch. Cả lớp, cá nhân - Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài “Hịch tướng sĩ”. Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của quân dân đời Trần 100 Nước Đại Việt ta 1 - Hiểu sơ giản về thể cáo. Cá nhân, cả lớp - Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của BNĐ cáo. Nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về đất nước, về dân tộc. 26 101 Hội thoại 1 Hiểu vai XH trong hội thoại Cá nhân, cả lớp 102 Viết đoạn văn trình bày 1 - Viết đoạn văn diễn dịch, quy nạp. Lựa chọn ngôn Cá nhân, cả lớp luận điểm ngữ diễn đạt trong đoạn văn nghị luận. 103 Bàn luận về phép học 2 - Những hiểu biết bước đầu về tấu. Quan điểm tư Cá nhân, cả lớp 104 tưởng tiến bộ của tác giả về mục đích, phương pháp học và mối quan hệ của việc học với sự phát triển của đất nước. 27 105 Tổng kết phần Văn 2 - Tiếp tục củng cố kiến thức về các văn bản đã học Cá nhân, cả lớp, 106 - Nắm được hệ thống các văn bản nghị luận đã học nhóm trong chương trình Ngữ Văn 8 kì II với những nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại của văn bản. 107 Kiểm tra giữa HK2 2 - Củng cố và hệ thống hóa kiến thức về kiểu bài Cá nhân 108 văn nghị luận. Rèn kĩ năng trình bày luận điểm 28,29 109 Tìm hiểu yếu tố biểu 1 - Lập luận về phương thức biểu đạt chính trong văn Cá nhân, cả lớp cảm trong văn nghị luận nghị luận. Biểu cảm là yếu tố hỗ trợ cho lập luận, góp phần tạo nên sức lay động, truyền cảm của bài văn nghị luận. 110 Đi bộ ngao du 2 - Mục đích, ý nghĩa của việc đi bộ theo quan điểm Cá nhân, cả lớp 111 của tác giả. Cách lập luận chặt chẽ, sinh động tự nhiên của nhà văn 112 Luyện tập đưa yếu tố 2 Hệ thống kiến thức về văn nghị luận. Cách đưa yếu Cá nhân, cả lớp 113 biểu cảm vào bài văn tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. nghị luận 29 114 Lựa chọn trật tự từ 2 - Cách sắp xếp TTT trong câu. Cá nhân, cả lớp,
  9. 9 115 trong câu Tác dụng diễn đạt của những TTT khác nhau. nhóm 116 Trả bài kiểm tra giữa 1 - Qua giờ trả bài HS được rèn luyện thêm kiến thức Cá nhân, cả lớp HK2 về kiểu bài văn NL 30 117 Tìm hiểu các yếu tố tự 2 - Hiểu sâu hơn về nghị luận, thấy được tự sự và Cá nhân, cả lớp 118 sự, miêu tả trong văn miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong bài văn nghị luận nghị luận. 119 Luyện tập đưa các yếu 2 - Hệ thống kiến thức đã học về văn nghị luận quan Cá nhân, cả lớp 120 tố tự sự và miêu tả vào trọng của yếu tố TS và MT trong bài văn NL. bài văn nghị luận 31 121 Chương trình địa 1 - Thấy được hiệu quả của việc diễn đạt. Cá nhân, cả lớp phương: Chữa lỗi diễn đạt cho học sinh 122 Chữa lỗi diễn đạt (Lỗi 1 - Thấy được hiệu quả của việc diễn đạt logic. Cá nhân, cả lớp lôgic) 123 Ôn tập phần Tiếng Việt 1 - Hệ thống kiến thức về TV đã học trong HKII Cá nhân, cả lớp, HK2 Các kiểu câu, hành động nói, lựa chọn TTT trong nhóm câu. 124 Luyện tập xây dựng và 1 - Cách xây dựng và trình bày luận điểm theo Cá nhân, cả lớp trình bày luận điểm phương pháp diễn dịch, quy nạp. Vận dụng trình bày luận điểm trong 1 bài văn nghị luận. 32 125 Văn bản tường trình 1 - Nắm được đặc điểm của văn bản tường trình: mục Cá nhân, cả lớp đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại VB này 126 Luyện tập văn bản 1 - Thông qua luyện tập, biết ứng dụng cách làm VB Cá nhân, cả lớp tường trình tường trình vào các tình huống cụ thể. 127 Chương trình địa 2 - Nắm được giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật Cá nhân, cả lớp 128 phương: Ông ngoại của bài thơ 33 129 Văn bản thông báo 1 - Nắm được đặc điểm của VB này: mục đích, yêu Cá nhân, cả lớp cầu, nội dung và cách làm loại VB này. 130 Ôn tập phần Tập làm 2 - Củng cố và hệ thống hóa kiến thức về VB tự sự, Cá nhân, cả lớp 131 văn Vb nghị luận đã được học. 132 Luyện tập làm văn bản 1 - Nắm được đặc điểm của VB này: mục đích, yêu Cá nhân, cả lớp thông báo cầu, nội dung và cách làm loại VB này. 34 133 Ôn tập phần Tập làm 2 - Củng cố và hệ thống hóa kiến thức về VB tự sự, Cá nhân, cả lớp
  10. 10 134 văn Vb nghị luận đã được học 135 Kiểm tra HK2 2 - Nắm được nội dung chính của chương trình Cá nhân 136 Ngữ văn 8 đã học để làm tốt bài KTHK - Tích hợp kiến thức của 3 phân môn 35 137 Trả bài kiểm tra HK2 1 - Học sinh nắm được ưu, nhược điểm trong bài viết Cá nhân, cả lớp của mình. Củng cố kiến thức đã học về bộ môn trong HK II 138 Chương trình địa 3 - Nắm được một số cách xưng hô phổ biến ở địa Cá nhân, cả lớp 140 phương: Tìm hiểu yếu phương mình và các cách xưng hô độc đáo ở những tố biểu cảm trong văn địa phương khác. xuôi và thơ địa phương Ngày tháng 9 năm 2020 HIỆU TRƯỞNG P. TỔ TRƯỞNG NGƯỜI LẬP Đặng Vũ Trường Nguyễn Thị Hoa Hoàng Thị Tư