Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả năm (Bộ 2)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả năm (Bộ 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuo.docx
Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả năm (Bộ 2)
- Thân ái gửi các thầy cô! Như lời hứa đầu tháng tư thì Nhóm soạn giáo án Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống đã hoàn thành sản phẩm. Chúng ta có 72 thầy cô, chia thành 10 bài soạn với thời gian cũng rất là nhanh vì ngoài 10/6 nhóm mới làm. Quá trình làm cũng hơi khó khăn tí chút, vì công việc cuối năm, vì dịch bệnh và có một số thầy cô nghỉ bỏ vì cv riêng. Đến hôm nay thì các nhóm đã hoàn thành, chúng ta gửi lên nhóm sớm vì hiện tại nhiều thầy cô đi đặt nhiều nơi, phí rất cao, chất lượng chưa tương xứng. Dẫu biết rằng giáo án này chưa trọn vẹn, chưa có chất lượng tốt nhất nhưng chúng ta cảm ơn các bạn soạn bài vì đã có bộ giáo án để dạy trong năm học mới. Chúng ta gửi lên nhóm sớm còn vì những lí do sau: 1. Đối với các thầy cô giảng dạy lớp 6 trong năm học tới thì thời gian nghỉ hè còn rất chi là thoải mái, chúng có thể chỉnh sửa thêm phù hợp với yêu cầu của từng nơi công tác. Thêm nữa còn là màu sắc cá nhân riêng của thầy cô được thể hiện trong giáo án của mình. Mọi thầy cô cứ bổ sung thêm những thứ còn thiếu, thứ chưa ưng ý, chưa vừa lòng 2. Đối với các thầy cô nói chung, nhóm có mấy lời như thế này: Các bạn tham khảo hay nâng cấp thì tùy nhưng đừng nói nhiều vì các bạn không làm nhiều ở trong bộ giáo án này, nói thật chúng tôi xem sản phẩm này ở góc độ THÁI ĐỘ HƠN TRÌNH ĐỘ – mà biết đâu đấy và cũng không nên lấy để bán lấy phí quá cao ở các nhóm, đừng bán trên google, violet mọi người biết cả đấy, nếu được thì cũng có đôi khi chia sẻ cho mọi người. Mà chia sẻ cũng là để quay lại phục vụ cho mục đích chính của các bạn. 3. Nhóm gửi lên cộng đồng sớm cũng là để có thể hỗ trợ thêm cho một số nhóm đang soạn bài chung, xem như đây là sự chung sức đồng lòng. 4. ĐÂY CHỈ LÀ BẢN THÔ, CÒN CHỈNH SỬA NÂNG CẤP TRONG THỜI GIAN TỚI NỮA NHÉ. Yêu quý mọi người! 1
- Ngày soạn: Ngày dạy: . TUẦN Bài 1 TÔI VÀ CÁC BẠN (16 tiết) - Hạnh phúc đi đâu đấy? - Đến chỗ có tình bạn! (Ngạn ngữ phương Tây) I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được) 1. Về kiến thức: - Tri thức ngữ văn (truyện, truyện đồng thoại, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật). - Tình bạn cao đẹp được thể hiện qua 3 văn bản đọc. - Từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy), nghĩa của từ ngữ. - Biện pháp tu từ so sánh. 2. Về năng lực: - Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật). - Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. - Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy), hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong văn bản. 2
- - Viết được bài văn, kể được một trải nghiệm của bản thân, biết viết VB đảm bảo các bước. - Kể được trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân. 3. Về phẩm chất: - Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tôn trọng sự khác biệt. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học. - Khám phá tri thức Ngữ văn. b) Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát video, trả lời câu hỏi của GV. HS quan sát, lắng nghe video bài hát “Tình bạn tuổi thơ” suy nghĩ cá nhân và trả lời. c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày được - Nội dung của bài hát: hát về tình bạn tốt đẹp. - Cảm xúc của cá nhân (định hướng mở). 3
- - Tri thức ngữ văn (truyện và truyện đồng thoại; cốt truyện; nhân vật; người kể chuyện; lời người kể chuyện và lời nhân vật; từ đơn và từ phức). d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe & đặt câu hỏi: ? Cho biết nội dung của bài hát? Bài hát gợi cho em cảm xúc gì? - Yêu cầu HS đọc ngữ liệu trong SGK. - Chia nhóm lớp và giao nhiệm vụ: ? Hãy kể tên một số truyện mà em đã đọc? Em thích nhất truyện nào? ? Ai là người kể trong truyện này? Người kể ấy xuất hiện ở ngôi thứ mấy? ? Nếu muốn tóm tắt lại nội dung câu chuyện, em sẽ dựa vào những sự kiện nào? ? Nhân vật chính trong truyện là ai? Nêu 1 vài chi tiết giúp em hiểu đặc điểm của nhân vật đó? ? Giới thiệu ngắn gọn một truyện đồng thoại và chỉ ra những “dấu hiệu” của truyện đồng thoại trong tác phẩm đó? B2: Thực hiện nhiệm vụ HS - Quan sát video, lắng nghe lời bài hát và suy nghĩ cá nhân. - Đọc phần tri thức Ngữ văn. - Thảo luận nhóm: + 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân. + 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết quả vào ô giữa của phiếu học tập, dán phiếu cá nhân ở vị trí có tên mình. GV: - Hướng dẫn HS quan sát và lắng nghe bài hát. - Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm. B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày sản phẩm. 4
- - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn). HS: - Trả lời câu hỏi của GV. - Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm - HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc - Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung của chủ đề và chuyển dẫn tri thức ngữ văn. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 2.1 Đọc văn bản Văn bản (1) BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Trích “Dế mèn phiêu lưu kí”) – Tô Hoài – 1. MỤC TIÊU 1.1 Về kiến thức: - Những nét tiêu biểu về nhà văn Tô Hoài. - Người kể chuyện ở ngôi thứ nhất. - Đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, suy nghĩ 5
- - Tính chất của truyện đồng thoại được thể hiện trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”. 1.2 Về năng lực: - Xác định được ngôi kể trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”. - Nhận biết được các chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ của các nhân vật Dế Mèn và Dế Choắt. Từ đó hình dung ra đặc điểm của từng nhân vật. - Phân tích được đặc điểm của nhân vật Dế Mèn. - Rút ra bài học về cách ứng xử với bạn bè và cách đối diện với lỗi lầm của bản thân. 1.3 Về phẩm chất: - Nhân ái, khoan hoà, tôn trọng sự khác biệt. 2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Máy chiếu, máy tính. - Tranh ảnh về nhà văn Tô Hoài và văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” - Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập. + Phiếu số 1: Hình dáng Hành động Suy nghĩ (Dế mèn) (Dế mèn) (Dế mèn) Nhận xét: . Nhận xét: + Phiếu số 2 6
- Làm việc nhóm Tái hiện lại hình ảnh dế Choắt qua hình ảnh và ngôn ngữ trong 3 phút. a/ Hình ảnh Dế Choắt • Trạc tuổi . . • Người ., cánh , càng , râu • Mặt mũi: . • Xưng hô: • Ăn ở: . Choắt: + Phiếu học tập số 3 . Đối lập với b. Thái độ của Mèn đối với Choắt như thế nào? - Gọi Choắt là: - Khi sang thăm nhà Choắt: - Khi Choắt nhờ giúp đỡ: Dế Mèn: + Phiếu học tập số 4 Trước khi trêu chị Sau khi trêu chị Cốc Kết quả Cốc Hành động Thái độ + Phiếu học tập số 5 Nghệ thuật Nội dung Ý nghĩa 7
- 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 3.1 HĐ 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học. b) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Em đã bao giờ xem một bộ phim hay đọc 1 truyện kể về một sai lầm và sự ân hận của ai đó chưa? Khi đọc, xem, em có những suy nghĩ gì? B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới. 3.2 HĐ 2: Hình thành kiến thức mới 3.2.1 Đọc – hiểu văn bản I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả a) Mục tiêu: Giúp HS nêu được những nét chính về nhà văn Tô Hoài và tác phẩm “Dế mèn phiêu lưu kí” cũng như đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”. b) Nội dung: - GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi. - Hs đọc, quan sát SGK và tìm thông tin để trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Tô Hoài (1920 – 2014) - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi - Tên: Nguyễn Sen - Quê: Hà Nội T ô 8 H o à i
- ? Nêu những hiểu biết của em về nhà văn - Ông viết văn từ trước Tô Hoài? CMT8/1945 B2: Thực hiện nhiệm vụ - Có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi GV hướng dẫn HS đọc và tìm thông tin. - Các tác phẩm chính: “Võ sĩ Bọ Ngựa”, HS quan sát SGK. “Dê và Lợn”, “Đôi ri đá”, “Đảo hoang” B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời. HS trả lời câu hỏi của GV. B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên màn hình. 2. Tác phẩm a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết được những nét chung của văn bản (Thể loại, ngôi kể, bố cục ) b) Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, sử dụng KT khăn phủ bàn cho HS thảo luận nhóm. - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Câu trả lời và phiếu học tập đã hoàn thành của HS d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a) Đọc và tìm hiểu chú thích 9
- - Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc. - HS đọc theo hướng dẫn. - Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ: ? Truyện “Dế mèn phiêu lưu kí” thuộc loại truyện nào? b) Tìm hiểu chung Dựa vào đâu em nhận ra điều đó? - Văn bản là truyện đồng ? Truyện sử dụng ngôi kể nào? Dựa vào đâu em nhận ra thoại nổi tiếng nhất của nhà ngôi kể đó? Lời kể của ai? văn Tô Hoài. ? Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng - Hệ thống nhân vật là loài vật phần? (nhân vật chính: Dế Mèn). B2: Thực hiện nhiệm vụ - Sử dụng ngôi thứ nhất (lời HS: kể của Dế Mèn). - Đọc văn bản - Văn bản chia làm 3 phần - Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’ + P1: Từ đầu sắp đứng đầu + 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân. thiên hạ rồi. + 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi Bức chân dung tự hoạ của kết quả vào ô giữa của phiếu học tập, dán phiếu cá nhân Dế Mèn. ở vị trí có tên mình. + P2: còn lại: GV: Bài học đường đời đầu - Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần). tiên. - Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm. B3: Báo cáo, thảo luận HS: Trình bày sản phẩm của nhóm mình. Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). GV: - Nhận xét cách đọc của HS. - Hướng dẫn HS trình bày bằng cách nhắc lại từng câu hỏi B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS. 10
- - Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau . II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Bức chân dung tự hoạ của Dế Mèn a) Mục tiêu: Giúp HS - Tìm được những chi tiết nói về ngoại hình, hành động, suy nghĩ và ngôn ngữ của Dế Mèn. - Đánh giá nét đẹp và nét chưa đẹp của Dế Mèn. b) Nội dung: - GV sử dụng KT mảnh ghép cho HS thảo luận. - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ. - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). c) Sản phẩm: Phiếu học tập của HS đã hoàn thành, câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Hình Hàn Suy Ngôn * Vòng chuyên sâu (7 phút) dáng h nghĩ ngữ - Chia lớp ra làm 3 nhóm hoặc 6 nhóm: động - Yêu cầu các em ở mỗi nhóm đánh số 1,2,3 (nếu 3 nhóm) hoặc 1,2,3,4,5,6 (nếu 6 nhóm) - - đạp - Tôi - Gọi - Phát phiếu học tập số 1 & giao nhiệm vụ: chàng phan tợn lắm Dế Nhóm 1,2: Tìm những chi tiết miêu tả hình dáng dế h - Tôi Choắt của Dế Mèn. thanh phác cho là là Nhóm 3,4: Tìm những chi tiết miêu tả hành động niên h tôi giỏi. “chú của Dế Mèn. cường - vũ - Tôi mày”, Nhóm 5,6: Tìm những chi tiết nói về suy nghĩ của tráng lên tưởng: xưng Dế Mèn. + phàn lầm cử “anh”. * Vòng mảnh ghép (8 phút) càng: h chỉ Gọi 11
- - Tạo nhóm mới (các em số 1 tạo thành nhóm I mẫm phạc ngông chị mới, số 2 tạo thành nhóm II mới, số 3 tạo thành bóng h cuồng Cốc là nhóm III mới & giao nhiệm vụ mới: + - là tài “mày” 1. Chia sẻ kết quả thảo luận ở vòng chuyên sâu? vuốt: nhai ba, xưng 2. Chỉ ra biện pháp NT được sử dụng khi miêu tả cứng, ngoà càng “tao”. Dế Mèn? nhọn m tưởng 3. Lối miêu tả Dế Mèn thường được sử dụng ở loại hoắt ngoạ tôi là truyện nào? + p tay ghê 4. Nhận xét về hình dáng, hành động và suy nghĩ cánh: - ghớm, của nhân vật Dế Mèn (chỉ ra nét đẹp và nét chưa dài trịnh có thể đẹp của nhân vật)? tận trọng sắp B2: Thực hiện nhiệm vụ chấm vuốt đứng * Vòng chuyên sâu đuôi râu đầu HS: một - cà thiên - Làm việc cá nhân 2 phút, ghi kết quả ra phiếu cá màu khịa, hạ rồi. nhân. nâu quát - Thảo luận nhóm 5 phút và ghi kết quả ra phiếu bóng nạt, học tập nhóm (phần việc của nhóm mình làm). mỡ đá GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần). + đầu: ghẹo * Vòng mảnh ghép (7 phút) to, rất HS: bướng - 3 phút đầu: Từng thành viên ở nhóm trình bày lại + nội dung đã tìm hiểu ở vòng mảnh ghép. răng: - 5 phút tiếp: thảo luận, trao đổi để hoàn thành đen những nhiệm vụ còn lại. nhánh GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó + râu: khăn). dài, B3: Báo cáo, thảo luận cong GV: 12
- - Yêu cầu đại diện của một nhóm lên trình bày. - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). NT: Miêu tả, nhân hoá, giọng kể HS: kiêu ngạo - Đại diện 1 nhóm lên bày sản phẩm. => Dế Mèn => Dế Mèn kiêu - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ khỏe căng tự phụ, sung (nếu cần) cho nhóm bạn. mạnh, xem thường mọi B4: Kết luận, nhận định (GV) cường người, hung - Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng tráng, có hăng hống hách, nhóm, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong HĐ vẻ đẹp xốc nổi (nét nhóm của HS. hùng dũng chưa đẹp). - Chốt kiến thức & chuyển dẫn sang mục 2 của con nhà võ (nét đẹp). 2. Bài học đường đời đầu tiên a) Mục tiêu: Giúp HS - Tìm được chi tiết miêu tả bức chân dung của Dế Choắt. - Thấy được thái độ của Dế Mèn với Dế Choắt. - Hiểu được bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. - Rút ra bài học cho bản thân từ nội dung bài học. b) Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS. - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung (nếu cần) c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS và phiếu học tập của HS đã hoàn thành. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a) Nhân vật Dế Choắt - Chia nhóm. Hình dáng Cách Ngôn ngữ - Phát phiếu học tập số 2 & giao nhiệm vụ: 13
- 1. Tìm những chi tiết thể hiện hình dánh, cách sinh sinh hoạt và ngôn ngữ của Dế Choắt? hoạt 2. Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ - Chạc tuổi: - Ăn - Với Dế thuật gì khi tái hiện hình ảnh Dế Choắt? Dế Mèn xổi, ở Mèn: 3. Em có nhận xét gì về nhân vật Dế Choắt? - Người: gầy thì + Lúc đầu: B2: Thực hiện nhiệm vụ gò, dài lêu gọi “anh” HS: ngêu như gã xưng - 2 phút làm việc cá nhân nghiện thuốc “em”. - 3 phút thảo luận cặp đôi và hoàn thành phiếu phiện. + Trước học tập. - Cánh: ngắn khi mất: GV: Dự kiến KK: câu hỏi số 2 củn như gọi “anh” - Tháo gỡ KK ở câu hỏi (2) bằng cách đặt câu hỏi người cởi xưng “tôi” phụ (Tác giả đã sử dụng biện pháp kể hay tả để trần mặc áo và nói: “ở tái hiện hình ảnh Dế Mèn?). ghi nê. đời .thân B3: Báo cáo, thảo luận - Đôi càng: ”. GV: bè bè, nặng - Với chị - Yêu cầu HS trình bày. nề Cốc: - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). - Râu: cụt có + Van lạy HS một mẩu + Xưng - Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm. - Mặt mũi: hô: chị - - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ ngẩn ngẩn em. sung cho nhóm bạn (nếu cần). ngơ ngơ B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm của NT: miêu tả, sử dụng thành các nhóm. ngữ - Chốt kiến thức lên màn hình, chuyển dẫn sang mục sau. => Gầy gò, ốm yếu nhưng rất khiêm tốn, nhã nhặn. Bao dung độ lượng trước tội lỗi của Mèn. 14
- B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) b) Thái độ của Dế Mèn với Dế - Phát phiếu học tập số 3 & đặt câu hỏi: Choắt ? Dế Mèn đã nói gì khi sang thăm nhà Dế Choắt - Chê bai nhà cửa và lối sống của và khi Dé Choắt nhờ sự giúp đỡ? Dế Choắt. ? Những lời nói đó thể hiện thái độ gì của Dế - Từ chối lời đề nghị cần giúp đỡ Mèn? của Choắt B2: Thực hiện nhiệm vụ => Khinh bỉ, coi thường Dế Choắt. GV hướng dẫn HS tìm chi tiết trong văn bản. HS: - Đọc SGK và tìm chi tiết thể hiện câu nói của Dế Mèn để hoàn thiện phiếu học tập. - Suy nghĩ cá nhân. B3: Báo cáo, thảo luận GV: Yêu cầu hs trả lời và hướng dẫn (nếu cần). HS : - Trả lời câu hỏi của GV. - Theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho câu trả lời của bạn. B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt kiến thức, kết nối với mục sau. B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) c) Bài học đường đời đầu tiên của - Phát phiếu học tập số 4 Dế Mèn. - Chia nhóm cặp đôi và giao nhiệm vụ: ? Tìm những chi tiết thể hiện hành động của Dế Dế Trước Sau khi Hậu Mèn trước và sau khi trêu chị Cốc? Mè khi trêu chị quả ? Hành động của Dế Mèn đã gây ra hậu quả gì? n trêu chị Cốc Cốc 15
- ? Qua hành động đó, em có nhận xét gì về thái - Mắng, - Chui Dế độ của Dế Mèn trước và sau khi trêu chị Cốc, đặc coi tọt vào Choắt biệt là khi chứng kiến cái chết của Dế Choắt? Hàn thường, hang. bị chị ? Theo em Dế Mèn đã rút ra được cho mình bài h bắt nạt - Núp Cốc mổ học gì từ những trải nghiệm trên? Câu văn nào độn Choắt. tận đáy cho đến cho em thấy điều đó? g - Cất hang, chết B2: Thực hiện nhiệm vụ giọng nằm in HS: véo von thít. - Làm việc cá nhân 2’ (đọc SGK, tìm chi tiết) trêu chị - Mon - Làm việc nhóm 3’ (trao đổi, chia sẻ và đi đến Cốc. men bò thống nhất để hoàn thành phiếu học tập). lên. - Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, - Chôn HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung Dế (nếu cần) cho nhóm bạn. Choắt. GV: Hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn). Thái Hung Sợ hãi, Hối hận B3: Báo cáo, thảo luận độ hăng, hèn nhát GV: ngạo - Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét, đánh mạn, xấc giá. xược. - Hướng dẫn HS trình bày ( nếu cần). HS: - Không nên kiêu căng, coi - Đại diện lên báo cáo sản phẩm của nhóm mình. Bài thường người khác. - Nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu học - Không nên xốc nổi để rồi cần) cho nhóm bạn. hành động điên rồ. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của nhóm. d) Bài học rút ra cho bản thân - Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục sau. - Tôn trọng sự khác biệt của bạn. 16
- - Sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ khi bạn cần. B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) III. Tổng kết - Chia nhóm lớp theo bàn 1. Nghệ thuật - Phát phiếu học tập số 5 - Giao nhiệm vụ nhóm: - Miêu tả loài vật sinh động, nghệ ? Nêu những biện pháp nghệ thuật được sử thuật nhân hoá, ngôn ngữ miêu tả dụng trong văn bản? ? Nội dung chính của văn bản “Bài học đường chính xác đời đầu tiên”? - Xây dựng hình tượng nhân vật ? Ý nghĩa của văn bản. gần gũi với trẻ thơ. B2: Thực hiện nhiệm vụ HS: 2. Nội dung - Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ra giấy. - Miêu tả vẻ đẹp của Dế Mèn - Làm việc nhóm 5’ (trao đổi, chia sẻ và đi đến thống nhất để hoàn thành phiếu học tập). cường tráng nhưng tính nết còn GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, kiêu căng, xốc nổi. hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn). B3: Báo cáo, thảo luận - Sau khi bày trò trêu chị Cốc, gây HS: ra cái chết cho Dế Choắt, Dế Mèn - Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, hối hận và rút ra bài học đường đời HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn. đầu tiên cho mình. GV: 3. Ý nghĩa - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa các nhóm. - Không quá đề cao bản thân rồi B4: Kết luận, nhận định (GV) rước hoạ. - Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm. - Cần biết lắng nghe, quan tâm, - Chuyển dẫn sang đề mục sau. giúp đỡ mọi người xung quanh. 3.2.2 Viết kết nối với đọc a) Mục tiêu: Giúp HS - Hs viết được đoạn văn kể chuyện bằng lời của nhân vật trong truyện. - Sử dụng ngôi kể thứ nhất. - Lời kể là lời của nhân vật. b) Nội dung: Hs viết đoạn văn 17
- c) Sản phẩm: Đoạn văn của HS sau khi đã được GV góp ý sửa. d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): Viết đoạn văn (từ 5 – 7 câu) kể lại một sự việc trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” bằng lời của một nhân vật do em tự chọn. B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS viết đoạn văn B3: Báo cáo, thảo luận: HS đọc đoạn văn B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần). 3.2.3 Thực hành Tiếng Việt Từ đơn và từ phức a) Mục tiêu: Giúp HS - Trình bày được thế nào là từ đơn, từ phức. - Phân biệt được từ ghép và từ láy. b) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Bài tập 1 - Chia nhóm lớp & đặt câu hỏi: Từ phức - Giao nhiệm vụ: Từ đơn Từ ghép Từ láy ? Hãy kẻ bảng và điền các từ in đậm trong đoạn văn vào ô phù hợp? - Tôi, - Bóng - Hủn hoẳn, phành ? Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ Nghe, mỡ, ưa phạch, phức? người nhìn giòn giã, B2: Thực hiện nhiệm vụ rung rinh HS: Khái niệm từ đơn và từ phức: - Đọc phần nhận biết từ đơn và từ - Từ đơn do một tiếng tạo thành. phức T21. 18
- - Kẻ bảng điền từ và hoàn thiện - Từ phức do hai hay nhiều tiếng tạo thành. Từ phức bảng. được phân làm hai loại (từ ghép và từ láy). GV hướng dẫn HS hoàn thành + Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách nhiệm vụ. ghép các tiếng có nghĩa với nhau. B3: Báo cáo, thảo luận + Từ láy là những từ phức được tạo ra nhờ phép GV: láy âm. - Yêu cầu HS lên trình bày. Bài tập 2 - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu Từ láy mô phỏng âm thanh: phanh phách, phành cần). phạch, ngoàm ngoạp, văng vẳng HS: Bài tập 3: - Trình bày kết quả làm việc nhóm - Các từ láy: - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn + Phanh phách: âm thanh phát ra do một vật sắc tác (nếu cần). động liên tiếp vào một vật khác. B4: Kết luận, nhận định (GV) + Ngoàm ngoạp: (nhai) nhiều, liên tục, nhanh. - Nhận xét thái độ học tập và kết quả + Dún dẩy: điệu đi nhịp nhàng, ra vẻ kiểu cách. làm việc nhóm của HS. - Tác dụng: - Chốt kiến thức lên màn hình. + Dùng để miêu tả Dế Mèn. - Chuyển dẫn sang câu hỏi 2. + Nhấn mạnh vẻ đẹp cường tráng, mạnh mẽ khiến cho hình ảnh Dế Mèn hiện lên một cách sinh động b) Từ láy và tác dụng của từ láy - Từ láy mô phỏng âm thanh: văng vẳng, thảm thiết - Tác dụng từ láy: + “phanh phách, ngoàm ngoạp”: miêu tả hành động của Dế Mèn, qua đó lột tả dáng vẻ khoẻ mạnh, hùng dũng của chú. + “dún dẩy”: miêu tả dáng đi của Dế Mèn, qua đó giúp người đọc thấy được tính cách kiêu ngạo của chú. 19
- Nghĩa của từ ngữ a) Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu và phân biệt được nghĩa của “nghèo” & “nghèo sức”, “mưa dầm sùi sụt” & “điệu hát mưa dần sùi sụt”. Từ đó thấy được sáng tạo trong việc sử dụng từ. - Đặt câu với từ cho sẵn. b) Nội dung: - GV chia nhóm cặp đôi - HS làm việc cá nhân 2’, thảo luận 3’ và hoàn thiện nhiệm vụ nhóm. c) Sản phẩm: Câu trả lời và bài tập mà học sinh hoàn thành. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Bài 4: - Yêu cầu HS xác định yêu cầu của từng bài - Nghèo: không có hoặc có rất ít về vật tập. chất (VD: Nhà nó rất nghèo.) - Làm bài tập và rút ra nội dung cần ghi nhớ. - Nghèo sức: khả năng hoạt động, làm việc B2: Thực hiện nhiệm vụ hạn chế. - HS đọc bài tập trong SGK và xác định yêu - Mưa dầm sùi sụt: mưa nhỏ, rả rích, kéo cầu của đề bài. dài không dứt. - Suy nghĩ cá nhân và viết ra giấy kết quả - Điệu hát mưa dần sùi sụt: điệu hát nhỏ, - GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề kéo dài, buồn, ngậm ngùi, thê lương. bài. Bài 5: B3: Báo cáo, thảo luận - Câu do HS đặt (câu đúng, nếu sai GV - GV yêu cầu và hướng dẫn HS báo cáo. giúp HS sửa lại). - HS báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét và chốt kiến thức, chuyển dẫn sang đề mục sau. 3. Biện pháp tu từ a) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết và phân tích được tác dụng của biện pháp so sánh 20
- b) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời và bài tập mà HS hoàn thành. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Bài tập 6 - Tìm câu văn có hình ảnh so sánh và phân - Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy câu văn đó? làm việc. ? Từ đó rút ra thế nào là phép tu từ so sánh? Nhấn mạnh Dế Mèn đang ở tuổi ăn, B2: Thực hiện nhiệm vụ tuổi lớn, đầy sức sống, khoẻ mạnh. HS đọc SGK và tìm câu có biện pháp so sánh. - Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả GV hướng dẫn HS phát hiện ra câu có biện đất. pháp so sánh. Cho thấy sự tức giận, sức mạnh đáng B3: Báo cáo, thảo luận sợ của chị Cốc khi mổ Dế Choắt. HS báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm. So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này GV yêu cầu và hướng dẫn HS báo cáo. với sự vật, sự việc khác để tìm ra nét B4: Kết luận, nhận định (GV) tương đồng và khác biệt giữa chúng. - Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS, chuyển dẫn vào HĐ sau. 3. HĐ 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS Bài tập 1: Đóng vai nhân vật Dế Mèn, kể lại câu chuyện. B2: Thực hiện nhiệm vụ GV hướng dẫn HS: liệt kê các sự việc, đóng vai nhân vật xưng “tôi”. HS liệt kê các sự việc trong câu chuyện và kể lại câu chuyện. 21
- B3: Báo cáo, thảo luận: - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình. - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá bài làm của HS bằng điểm số. 4. HĐ 4: Củng cố, mở rộng a) Mục tiêu: Phát triển năng lực sử dụng CNTT trong học tập. b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Sản của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần). d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm vụ) ? Hãy tìm ví dụ về một truyện đồng thoại và chỉ ra các yếu tố của truyện đồng thoại trong văn bản đó? - Nộp sản phẩm về hòm thư của GV hoặc chụp lại gửi qua zalo nhóm lớp. B2: Thực hiện nhiệm vụ GV hướng dẫn HS xác nhiệm vụ và tìm kiếm tư liệu trên nhiều nguồn HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập và tìm kiếm tư liệu trên mạng internet B3: Báo cáo, thảo luận GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm. HS nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp bài không đúng qui định (nếu có). - Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho B. VIẾT VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Người kể chuyện ngôi thứ nhất - Trải nghiệm đáng nhớ của bản thân - Cảm xúc của người viết trước sự việc được kể 22
- 2. Về năng lực: - Biết kể chuyện ở ngôi thứ nhất. - Giới thiệu được trải nghiệm đáng nhớ - Tập trung vào sự việc đã xảy ra 3. Về phẩm chất: - Nhân ái, trân trọng trải nghiệm của bản thân. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV, máy chiếu, máy tính. - Phiếu học tập. - Video do GV tự làm để kể về trải nghiệm của bản thân thời thơ ấu. PHIẾU TÌM Ý Họ và tên HS: . Nhiệm vụ: Tìm ý cho bài văn Kể lại một trải nghiệm của bản thân Gợi ý: Để nhớ lại các chi tiết, hãy viết tự do theo trí nhớ của em bằng cách trả lời vào cột bên phải ở các câu hỏi ở cột trái. Đó là chuyện gì? Xảy ra khi nào? Những ai có liên quan đến câu chuyện? Họ đã nói gì và làm gì? Điều gì xảy ra? Theo thứ tự thế nào? Vì sao truyện lại xảy ra như vậy? Cảm xúc của em như thế nào khi câu chuyện diễn ra và khi kể lại câu chuyện? III.\\\ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề GIỚI THIỆU KIỂU BÀI a) Mục tiêu: - Biết được kiểu bài kể về một trải nghiệm. - Nhận biết được ngôi kể thứ nhất trong văn kể chuyện. b) Nội dung: - GV hỏi, HS trả lời. 23
- c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ Vb: “Bài học đường đời GV hỏi: đầu tiên” ? Trong “Bài học đường đời đầu tiên” Dế Mèn đã kể - Dế Mèn kể về bài học lại trải nghiệm đáng nhớ nào? đường đời đầu tiên của bản ? Câu chuyện sử dụng ngôi kể thứ mấy? thân từ sự việc trêu chị Cốc ? Em có một trải nghiệm nào đáng nhớ không? Hãy dẫn đến cái chết của Dế kể lại trải nghiệm đó một cách ngắn gọn ? Choắt. B2: Thực hiện nhiệm vụ - Dế Mèn xưng “tôi”. HS: => Kiểu bài kể lại một trải - Quan sát vb “Bài học đường đời đầu tiên”. nghiệm. Sử dụng ngôi kể - Suy nghĩ cá nhân thứ nhất. - HS kể lại trải nghiệm của bản thân. GV: - Dự kiến KK HS gặp: không biết kể về trải nghiệm của bản thân. - Tháo gỡ bằng cách đặt thêm câu hỏi phụ: ? Trải nghiệm đó tên là gì (kỉ niệm, lỗi lầm )? Trải nghiện đó ở thời điểm nào? Diễn ra như thế nào? B3: Báo cáo, thảo luận - GV chỉ định 1 – 2 HS trả lời câu hỏi - HS trả lời B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời của HS - Kết nối với mục “Tìm hiểu các yêu cầu đối với bài văn kể lại một trải nghiệm”. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới 24
- TÌM HIỂU CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM a) Mục tiêu: HS biết được các yêu cầu đối với kiểu bài kể lại một trải nghiệm: - Sử dụng ngôi kể thứ nhất. - Biết cách kể trải nghiệm của bản thân b) Nội dung: - GV chia nhóm lớp - Cho HS làm việc nhóm trên phiếu học tập c) Sản phẩm: Phiếu học tập sau khi HS đã hoàn thành. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm lớp & giao nhiệm vụ: - Kể về một trải nghiệm của ? Kiểu bài yêu cầu chúng ta làm gì? bản thân. ? Người kể sẽ phải sử dụng ngôi kể thứ mấy? Vì sao? - Thời gian, địa điểm diễn B2: Thực hiện nhiệm vụ ra câu chuyện. - HS nhớ lại văn bản “Người bạn nhỏ”. - Người kể: sử dụng ngôi - Làm việc cá nhân 2’. kể thứ nhất (xưng “tôi). - Làm việc nhóm 3’ để thống nhất ý kiến và ghi vào - Cảm xúc của bản thân phiếu học tập. B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS lên trình bày sản phẩm. HS: - Trình bày sản phẩm nhóm. - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét sản phẩm của HS và chốt kiến thức. - Kết nối với đề mục sau 25
- ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM KHẢO a) Mục tiêu: - Bài viết tham khảo kể về kỉ niệm với một người bạn nhỏ (mèo Mun). - Biết được ngôi kể thứ nhất trong văn kể chuyện (người kể chuyện xưng “tôi”). - Chỉ ra được các phần của bài văn (mở bài, thâm bài, kết bài). b) Nội dung: - HS đọc SGK - Thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ GV đưa ra. c) Sản phẩm: Câu trả lời và sản phẩm nhóm của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài mẫu: GV hỏi: Bài viết kể về kỉ niệm gì của tác giả? - Kể về kỉ niệm với một GV chia nhóm lớp và giao nhiệm vụ cho nhóm người bạn nhỏ (mèo Mun). 1. Xác định ngôi kể trong bài văn? - Ngôi kể: ngôi thứ nhất 2. Phần nào giới thiệu câu chuyện? (xưng “tôi”) 3. Phần nào tập trung vào các sự việc của câu - Các phần: chuyện? Đó là những sự việc nào? + Đoạn 1: Giới thiệu trải 4. Những từ ngữ nào thể hiện cảm xúc của người viết nghiệm. trước sự việc được kể? + Đoạn 2,3,4 tập trung và GV yêu cầu: HS kể lại ngắn gọn câu chuyện theo các sự việc chính của câu các sự việc được xác định. chuyện. B2: Thực hiện nhiệm vụ + Đoạn 5: Nêu lên cảm xúc HS: của bản thân. - Đọc SGK và trả lời câu hỏi - Các sự việc: - Làm việc cá nhân 2’ 26
- - Làm việc nhóm 5’ để hoàn thiện nhiệm vụ mà GV + Sự việc 1: Ngôi nhà mới giao. của 3 mẹ con rất xinh xắn GV: nhưng có nhiều chuột. - Hướng dẫn HS trả lời + Sự việc 2: Bà ngoại gửi - Quan sát, theo dõi HS thảo luận cho 3 mẹ con một con mèo B3: Báo cáo thảo luận Mun. HS: + Sự việc 3: Ngôi nhà nhỏ đã - Trả lời câu hỏi của GV thay đổi từ khi có mèo Mun. - Đại diện nhóm báo cáo sp của nhóm, những HS còn + Sự việc 4: Một buổi chiều, lại quan sát sp của nhóm bạn, theo dõi nhóm bạn Mun đã bị mất tích. trình bày và nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV: Hướng dẫn HS cách trình bày sp nhóm B4: Kết luận, nhận định GV: - Nhận xét + Câu trả lời của HS + Thái độ làm việc của HS khi làm việc nhóm + Sản phẩm của các nhóm - Chốt kiến thức và kết nối với mục sau THỰC HÀNH VIẾT THEO CÁC BƯỚC a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết viết bài theo các bước. - Lựa chọn đề tài để viết, tìm ý, lập dàn ý. - Tập trung vào những sự việc đã xảy ra. - Sử dụng ngôi kể thứ nhất. b) Nội dung: - GV sử dụng KT công não để hỏi HS về việc lựa chọn đề tài. 27
- - HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Trước khi viết ? Liệt kê những sự việc đáng nhớ a) Lựa chọn đề tài trong cuộc đời? b) Tìm ý ? Tìm ý, lập dàn ý và viết bài theo Đó là chuyện gì? Xảy ra khi dàn ý cho đề tài mà em lựa chọn? nào? ? Sửa lại bài sau khi đã viết xong? Những ai có liên quan đến câu B2: Thực hiện nhiệm vụ chuyện? Họ đã nói gì và làm GV: gì? - Hướng dẫn HS đọc các gợi ý trong Điều gì xảy ra? Theo thứ tự thế SGK và hoàn thiện phiếu tìm ý. nào? HS: Vì sao truyện lại xảy ra như - Đọc những gợi ý trong SGK và lựa vậy? chọn đề tài. Cảm xúc của em như thế nào - Tìm ý bằng việc hoàn thiện phiếu. khi câu chuyện diễn ra và khi - Lập dàn ý ra giấy và viết và viết kể lại câu chuyện? bài theo dàn ý. c) Lập dàn ý - Sửa lại bài sau khi viết. - Mở bài: giới thiệu câu chuyện. B3: Báo cáo thảo luận - Thân bài: kể diễn biến câu chuyện. - GV yêu cầu HS báo cáo sản phẩm. + Thời gian HS: + Không gian - Đọc sản phẩm của mình. + Những nhân vật có liên quan - Theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu + Kể lại các sự việc cần) cho bài của bạn. - Kết bài: kết thúc câu chuyện và cảm xúc của B4: Kết luận, nhận định (GV) bản thân. 28
- - Nhận xét thái độ học tập và sản 2. Viết bài phẩm của HS. Chuyển dẫn sang - Kể theo dàn ý mục sau. - Nhất quán về ngôi kể - Sử dụng những 3. Chỉnh sửa bài viết - Đọc và sửa lại bài viết theo. TRẢ BÀI a) Mục tiêu: Giúp HS - Thấy được ưu điểm và tồn tại của bài viết. - Chỉnh sửa bài viết cho mình và cho bạn. b) Nội dung: - GV trả bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm nhận xét bài của mình và bài của bạn. - HS đọc bài viết, làm việc nhóm. c) Sản phẩm: Bài đã sửa của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Trả bài cho HS & yêu cầu HS đọc, nhận xét. B2: Thực hiện nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ - HS làm viện theo nhóm Bài viết đã được sửa của B3: Báo cáo thảo luận HS - GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. - HS nhận xét bài viết. B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV chốt lại những ưu điểm và tồn tại của bài viết. 29
- - Nhắc HS chuẩn bị nội dung bài nói dựa trên dàn ý của bài viết. C. NÓI VÀ NGHE KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Ngôi kể và người kể chuyện - Trải nghiệm đáng nhớ của bản thân 2. Về năng lực: - Biết kể chuyện ở ngôi thứ nhất. - Nói được về một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân. - Biết cách nói và nghe phù hợp với đặc trưng của kiểu bài kể lại một trải nghiệm 3. Về phẩm chất: - Nhân ái, trân trọng kỉ niệm và yêu cuộc sống. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Máy chiếu, máy tính. - Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Nhóm: . Tiêu chí Mức độ Chưa đạt Đạt Tốt 1. Chọn được câu Chưa có chuyện để Có chuyện để kể Câu chuyện hay và chuyện hay, có ý kể. nhưng chưa hay. ấn tượng. nghĩa 2. Nội dung câu ND sơ sài, chưa có Có đủ chi tiết để Nội dung câu chuyện phong phú, đủ chi tiết để người hiểu người nghe chuyện phong phú hấp dẫn nghe hiểu câu hiểu được nội dung và hấp dẫn. chuyện. câu chuyện. 30 3. Nói to, rõ ràng, Nói nhỏ, khó nghe; Nói to nhưng đôi Nói to, truyền cảm, truyền cảm. nói lắp, ngập chỗ lặp lại hoặc hầu như không lặp ngừng ngập ngừng 1 vài lại hoặc ngập câu. ngừng. 4. Sử dụng yếu tố Điệu bộ thiếu tự tin, Điệu bộ tự tin, mắt Điệu bộ rất tự tin, phi ngôn ngữ phù mắt chưa nhìn vào nhìn vào người mắt nhìn vào người hợp. người nghe; nét mặt nghe; nét mặt biểu nghe; nét mặt sinh chưa biểu cảm hoặc cảm phù hợp với động. biểu cảm không phù nội dung câu hợp. chuyện. 5. Mở đầu và kết Không chào hỏi/ và Có chào hỏi/ và có Chào hỏi/ và kết thúc hợp lí không có lời kết thúc lời kết thúc bài nói. thúc bài nói một bài nói. cách hấp dẫn. TỔNG ĐIỂM: /10 điểm
- III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức của cuộc sống vào bài học b) Nội dung: - GV yêu cầu HS quan sát video và giao nhiệm vụ cho HS. - HS quan sát video, lắng nghe câu chuyện được kể và trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phẩm: - HS xác định được nội dung của tiết học là nói về một trải nghiệm của bản thân d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu video và giao nhiệm vụ cho HS: ? Nội dung của đoạn video? Nhân vật trong đoạn video kể về điều gì? B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe đoạn video và suy nghĩ cá nhân - GV chấn chỉnh những HS chưa tập trung vào video (nếu có). B3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi của GV B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và kết nối vào bài HĐ 2: Hình thành kiến thức mới 31
- TRƯỚC KHI NÓI a) Mục tiêu: - HS xác định được mục đích nói và người nghe - Chuẩn bị nội dung nói và luyện nói b) Nội dung: - GV hỏi & nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS. - HS trả lời câu hỏi của GV & nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Chuẩn bị nội dung ? Mục đích nói của bài nói là gì? - Xác định mục đích nói và ? Những người nghe là ai? người nghe (SGK). B2: Thực hiện nhiệm vụ - Khi nói phải bám sát mục đích - HS suy nghĩ câu hỏi của GV. (nội dung) nói và đối tượng nghe - Dự kiến KK: HS không trả lời được câu hỏi. để bài nói không đi chệch - Tháo gỡ KK: GV đặt câu hỏi phụ. hướng. ? Em sẽ nói về nội dung gì? 2. Tập luyện B3: Thảo luận, báo cáo - HS nói một mình trước gương. - HS trả lời câu hỏi của GV. - HS nói tập nói trước nhóm/tổ. B4: Kết luận, nhận định (GV) GV: Nhận xét câu trả lời của HS và chốt mục đích nói, chuyển dẫn sang mục b. TRÌNH BÀY NÓI a) Mục tiêu: - Luyện kĩ năng nói cho HS 32
- - Giúp HS nói có đúng nội dung giao tiếp và biết một số kĩ năng nói trước đám đông. b) Nội dung: GV yêu cầu : - HS nói theo dàn ý có sẵn ở tiết HĐ viết & nhận xét HĐ nói của bạn. c) Sản phẩm: Sản phẩm nói của HS d) Tổ chức thực hiện HĐ của GV & HS Dự kiến sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - HS nói trước lớp - Yêu cầu HS nói theo dàn ý của HĐ viết - Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo các tiêu chí và - Yêu cầu nói: yêu cầu HS đọc. + Nói đúng mục đích (kể lại B2: Thực hiện nhiệm vụ một trải nghiệm). - HS xem lại dàn ý của HĐ viết + Nội dung nói có mở đầu, có - GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí kết thúc hợp lí. B3: Thảo luận, báo cáo + Nói to, rõ ràng, truyền cảm. - HS nói (4 – 5 phút). + Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh - GV hướng dẫn HS nói mắt phù hợp. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét HĐ của HS và chuyển dẫn sang mục sau. TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí. b) Nội dung: - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa trên các tiêu chí. - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm và trình bày kết quả. c) Sản phẩm: Lời nhận xét về HĐ nói của từng HS. d) Tổ chức thực hiện 33
- HĐ của GV & HS Dự kiến sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo các tiêu chí. - Nhận xét chéo của HS - Yêu cầu HS đánh giá với nhau dựa trên phiếu B2: Thực hiện nhiệm vụ đánh giá tiêu chí. GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo - Nhận xét của HS phiếu tiêu chí. HS ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn ra giấy. B3: Thảo luận, báo cáo - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo phiếu đánh giá các tiêu chí nói. B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét HĐ nói của HS, nhận xét nhận xét của HS và kết nối sang hoạt động sau. HĐ 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập. d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS Bài tập 1: Đóng vai nhân vật Dế Mèn, kể lại câu chuyện. B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS liệt kê các sự việc trong câu chuyện và kể lại câu chuyện. - GV hướng dẫn HS: liệt kê các sự việc, đóng vai nhân vật xưng “tôi”. B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình. - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS. 34
- HĐ 4: Củng cố, mở rộng a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Sản của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần). d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập) Bài tập 1: Em hãy tìm ví dụ về một truyện đồng thoại và chỉ ra các yếu tố của truyện đồng thoại trong văn bản đó? Bài tập 2: Hãy kể thêm về một trải nghiệm của bản thân mà em B2: Thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề. - HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1 & 2. B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành. - HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc nộp bài không đúng qui định (nếu có). - Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập để khắc sâu kiến thức b) Nội dung: - GV giao bài tập cho HS. - HS hoạt động cá nhân để hoàn thành bài tập. c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS 35
- Bài tập 1: Viết một kỉ niệm của bản thân và kể lại trước lớp. Trong đó có sử dụng biện pháp tu từ so sánh, hãy gạch chân câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh và nêu tác dụng. B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc để xác định yêu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn HS cách làm. B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS chữa bài tập bằng cách trình bày sản phẩm của mình. - HS lên bảng chữa bài hoặc đứng tại chỗ để trình bày, chụp lại bài và gửi lên zalo. HS khác theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS. Hoạt động 4: Củng cố, mở rộng a) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức nội dung của bài học - Mở rộng thêm bằng cách đọc thêm 1 số văn bản khác b) Nội dung: - GV ra bài tập - HS làm bài tập c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập) Bài tập 1: Em hãy tìm ví dụ về một truyện đồng thoại và chỉ ra các yếu tố của truyện đồng thoại trong văn bản đó? Bài tập 2: Hãy kể thêm về một trải nghiệm của bản thân mà em B2: Thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề. - HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1 & 2. B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành. 36
- - HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc nộp bài không đúng qui định (nếu có). - Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau. Bài 2: GÕ CỬA TRÁI TIM (12 tiết) Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. (Ca dao Việt Nam) I. MỤC TIÊU 37
- 1. Về kiến thức: - Tri thức ngữ văn (thơ), đặc điểm của thơ - Tình cảm gia đình, tình yêu thương trẻ thơ thể hiện qua 3 văn bản đọc. - Biện pháp tu từ Ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, điệp ngữ - Dấu câu 2. Về năng lực: - Nhận biết được một số yếu tố của thơ ( thể thơ ( số tiếng), ngắt nhịp, vần, biện pháp tu từ ) - Nhận biết và phân tích được đặc điểm của thơ, nhân vật trữ tình, tình cảm cảm xúc thông điệp trong bài thơ. - Nhận biết được phép tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ, ẩn dụ, các dấu câu, hiểu được tác dụng của việc sử dụng các biện pháp tu từ đó và dấu câu trong văn bản - Viết được bài văn, đoạn văn về cảm xúc về một đoạn thơ, bài thơ có sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự, biết viết VB đảm bảo các bước. 3. Về phẩm chất: - Nhân ái, sẻ chia, cảm nhận được những giá trị nhân bản của tình yêu thương, có ý thức vun đắp hạnh phúc gia đình. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập. Tuần Ngày soạn: Tiết 17 Ngày dạy: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết chủ đề của bài học 38
- - Giới thiệu thể loại chinh của VB đọc hiểu (thơ) - Nhận diện được đặc trưng cơ bản của thơ là cảm xúc. ngôn ngữ thơ; nội dung chủ yếu của thơ; yếu tố miêu tả, tự sự trong thơ 2. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề đặt ra khi tìm hiểu đặc điểm của thơ biết nhận biết, nhận xét đánh giá văn bản, thu thập thông tin để hoàn thiện bảng kiến thức. - Năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, hợp tác thông qua hoạt động trao đổi trong nhóm b. Năng lực riêng: - Năng lực văn học: nhận biết, bước đầu nhận xét, phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua hình thức nghệ thuật, tiếp nhận đúng nội dung chủ đề - Năng lực ngôn ngữ: Hiểu ý kiến các bạn , nắm bắt được thông tin từ phần giới thiệu bài 3. Phẩm chất: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào để đọc- hiểu và phân tích các VB được học. - HS cảm nhận được những giá trị nhân bản của tình yêu thương, có ý thức vun đắp hạnh phúc gia đình. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi STT Đặc điểm Ghi chú Thể thơ Ngôn ngữ Biện pháp tu từ Phương thức biểu đạt Nội dung 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, HS xác định nhiệm vụ học tập của mình. Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học b. Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát video, lắng nghe bài hát, qun sát SGK trả lời câu hỏi của GV. HS quan sát, lắng nghe video bài hát “Tình bạn tuổi thơ” suy nghĩ cá nhân và trả lời. c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS sau khi quan sát, lắng nghe. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt và kết quả dự kiến 39
- - GV chuyển giao nhiệm vụ: (1) Bài hát nói về tình cảm gia đình GV cho Hs nghe bài hát: ”Ba ngọn nến lung linh”, ấm áp, ngập tràn yêu thương, hạnh kết hợp xem video. phúc-> cảm động (1)Nội dung bài hát em vừa nghe? Cảm nhận của em (2) Các VB đọc hiểu có nội dung về nội dung bài hát, hình ảnh em vừa xem? xoay quanh chủ đề tình cảm gia (2) Từ các bài đọc SGK, em hãy nêu chủ đề bài học đình số 2? - HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:HS quan sát video, lắng nghe bài hát, SGK suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS báo cáo: Hs báo cáo dưới hình thức cá nhân - Nhận xét, đánh giá Nhận xét sản phẩm, khái quát ý dẫn vào chủ đề, nêu mục tiêu chung của chủ đề B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Tìm hiểu: giới thiệu bài học a. Mục tiêu: HS nắm được nội dung của bài học b. Nội dung: HS sử dụng SGK, tìm hiểu kiến thức qua phần giới thiệu bài học, mục tiêu để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt và kết quả dự kiến - Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, ( 2) Câu ca dao nói về công ơn cha mẹ, và đạo thực hiện một trong số hoặc một số làm con phải ghi nhớ, biết ơn, đền đáp công lao nhiệm vụ sau: đó (1)Đọc phần giới thiệu bài học (3) Các văn bản: (2) Nêu cách hiểu của em về ý nghĩa - Chuyện cổ tích về loài người câu ca dao: “ Công cha như núi Thái - Mây và sóng Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn - Bức tranh của em gái tôi chảy ra” ( 4) Tình cảm gia đình, giúp ta cảm nhận sâu sắc ( 3) Kể tên những văn bản đọc trong bài hơn tình yêu của những người thân trong gia số 2 đình, đánh thức những yêu thương trong trái tim ( 4) Những văn bản đọc nói về chủ đề mình, để ta biết trân trọng và vun đắp hạnh phúc gì? gia đình. - Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS lắng nghe câu hỏi, chuẩn bị ra giấy, trả lời - HS báo cáo: Hs báo cáo dưới hình thức cá nhân - Nhận xét, đánh giá Nhận xét sản phẩm, khái quát chủ đề, nêu mục tiêu chung của chủ đề 40
- 2. Khám phá tri thức ngữ văn a. Mục tiêu: Nắm được một số yếu tố của thơ như thể thơ; ngôn ngữ thơ; nội dung chủ yếu của thơ; yếu tố miêu tả, tự sự trong thơ, b. Nội dung: HS sử dụng SGK, hoàn thành bảng kiến thức c. Sản phẩm học tập: Bảng tổng hợp kiến thức của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt và kết quả dự kiến - Chuyển giao nhiệm vụ (1)Đặc điểm của thơ - GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ văn trong SGK, qua các bài thơ mà em STT Đặc điểm Ghi chú biết và thảo luận theo nhóm, hoàn thiện Thể Cố tiếng trong mỗi bảng khái quát đặc điểm của thơ thơ dòng, số dòng trong - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ. mỗi bài, - HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ Ngôn Cô đọng, giàu nhạc - HS thảo luận và hoàn thiện bảng ngữ điệu và hình ảnh - Báo cáo kết quả hoạt động và thảo Biện So sánh, ẩn dụ, điệp luận pháp tu ngữ, v.v - HS trình bày sản phẩm thảo luận; từ - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Nội Tình cảm, cảm xúc cho câu trả lời của bạn. dung của nhà thơ trước - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm cuộc sống vụ Phương Có thể có yếu tố tự sự - GV nhận xét, bổ sung, hệ thống kiến thức (kể lại một sự kiện, thức biểu câu chuyện) và miêu đạt tả (tái hiện những đặc điểm nổi bật của đối tượng) nhưng những yếu tố ấy chỉ là phương tiện để nhà thơ bộc lộ tình cảm, - Hs trả lời cá nhân 2 câu hỏi sau: cảm xúc. (2) Kể tên một số bài thơ đã đọc và chia (2)Khi đọc một bài thơ cần quan tâm đến các sẻ kinh nghiệm: Khi đọc một bài thơ, yếu tố: em quan tâm đến điều gì nhất? Thể thơ, vần, nhịp, âm điệu, hình ảnh, biện pháp tu từ, (3) Chỉ ra các yếu tố mà em quan tâm (3) HS chỉ rõ qua đoạn thơ trong đoạn thơ sau: - Thể thơ: 5 chữ tự do “ Anh đội viên mơ màng - Vần: gieo vần chân ( cuối dòng thơ : mộng- lộng- Như nằm trong giấc mộng hồng), liên tiếp Bóng Bác cao lồng lộng - Nhịp: 3/2. 2/3 Ấm hơn ngọn lửa hồng” - Âm điệu: Nhanh, 41
- ( Trích “Đêm nay Bác không ngủ”- - Hình ảnh: gần gũi, thân thuộc, ấm áp Minh Huệ) - Biện pháp tu từ: So sánh - GV gợi ý thêm: - Vần là phương tiện tạo tính nhạc và tính liên kết trong một dòng thơ và giữa các dòng thơ dựa trên sự lặp lại phần vần của tiếng ở những vị trí nhất định. Mỗi thể thơ sẽ có những quy định về vị trí đặt vần khác nhau tạo nên những quy tắc gieo vần khác nhau. Có hai loại vần: ▪ Vần chân (cước vận): được gieo cuối dòng thơ, có tác dụng đánh dấu sự kết thúc của dòng thơ và tạo nên mối liên kết giữa các dòng. Vần chân rất đa dạng: khi liên tiếp, khi gián cách, và là hình thức gieo vần phổ biến nhất trong thơ. (GV tự nêu ví dụ). ▪ Vần lưng (yêu vận): Vần được gieo ở giữa dòng thơ gọi là vần lưng. Đây được cho là một hiện tượng đặc biệt của vận luật Việt Nam. Vần lưng khiến dòng thơ giàu nhạc tính. (GV tự nêu ví dụ). - Nhịp là các chỗ ngừng ngắt trong một dòng thơ dựa trên sự lặp lại có tính chu kỳ số lượng các tiếng. Mỗi thể thơ có một nhịp điệu riêng. Nhà thơ sáng tác theo một thể thơ nhất định nhưng vẫn có thể tạo nên một nhịp điệu riêng cho mình để biểu đạt một ý nghĩa nào đó. Ví dụ: Nửa chừng xuân/ thoắt/ gãy cành thiên hương (Truyện Kiều – Nguyễn Du) ngắt nhịp 3/1/4 khác với cách ngắt nhịp 4/4 của lục bát thông thường. Cách ngắt nhịp của Nguyễn Du khiến câu thơ như bị bẻ làm đôi làm ba, thể hiện số phận đầy đau khổ, phải chết giữa tuổi xuân đẹp đẽ như cành hoa gãy giữa lúc đương xuân của Đạm Tiên. - Thanh điệu là thanh tính của âm điệu. Tiếng Việt là ngôn ngữ phong phú về 42
- thanh điệu (6 thanh điệu). Trong khi đó, tiếng Trung cũng có thanh điệu, nhưng chỉ có 4 thanh. Thanh điệu tiếng Việt đối lập nhau ở hai cao độ cơ bản (đối lập về âm vực): ▪ Cao độ cao: thanh ngang/không, thanh sắc, thanh ngã; ▪ Cao độ thấp: thanh huyền, hỏi, nặng - Âm điệu là đặc điểm chung của âm thanh trong bài thơ, được tạo nên từ vần, nhịp, thanh điệu và các yếu tố khác của âm thanh ngôn ngữ trong bài thơ. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả bài làm của HS. d. Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: (1) Hãy lựa chọn một bài thơ mà em yêu thích và chỉ ra các yếu tố đặc trưng của thơ như: thể thơ, vần, nhịp điệu, thanh điệu, âm điệu. (2) Những đặc trưng đó có tác dụng như thế nào trong việc biểu đạt nội dung của bài thơ? - HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, trả lời theo hình thức cá nhân - HS báo cáo: Hs báo cáo kết quả - Nhận xét, đánh giá: Gv nhận xét, đánh giá D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: + Vẽ sơ đồ tư duy về đặc điểm của thơ + Tìm đọc những bài thơ về chủ đề tình cảm gia đình. + Vẽ một bức tranh về chủ đề trên - HS làm ở nhà, báo cáo Tuần Ngày soạn: Tiết 18- 19 Ngày dạy: ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT VĂN BẢN 1: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI (Xuân Quỳnh) 43
- I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Xác định được chủ đề của bài thơ; - Nhận biết được số tiếng trong một dòng thơ, số dòng trong bài, vần của bài thơ Chuyện cổ tích về loài người; - Nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên đặc trưng của thể loại thơ: thể thơ; ngôn ngữ trong thơ; nội dung chủ yếu của thơ; yếu tố miêu tả, tự sự trong thơ, v.v - Nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua yếu tố tự sự mang màu sắc cổ tích suy nguyên, những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ độc đáo. 2. Năng lực a. Năng lực chung - - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Chuyện cổ tích về loài người; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Chuyện cổ tích về loài người; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản. b. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực ngôn ngữ: đọc trôi chảy, hiểu đúng văn bản thuộc thể loại thơ, viết được đoạn văn cảm nhận về một đoạn thơ trong văn bản - Năng lực văn học: Tiếp nhận, giải mã cái hay cái đẹp trong văn bản, nhận xét, đánh giá đặc sắc về hình thức nghệ thuật, tiếp nhận đúng sáng tạo thông điệp về nội dung. 3. Phẩm chất: - Hình thành và phát triển ở HS những phẩm chất tốt đẹp: yêu thương, trân trọng tình cảm gia đình, trách nhiệm với những người thân yêu trong gia đình. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - Các phương tiện kỹ thuật, những đoạn phim ngắn (ngâm thơ, đọc thơ), tranh ảnh liên quan đến chủ đề bài học; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; + Phiếu học tập số 1: 44
- Hình ảnh Trái Nêu sự thay đổi của trái đất sau khi trẻ con được sinh ra? Vì trẻ em mà đất trước khi trẻ thế giới đã thay đổi, điều đó nói lên ý nghĩa gì của trẻ em đối với thế con được sinh giới? ra? Mặt trời Cây, cỏ, hoa Tiếng chim, làn gió Sông Biển Đám mây, con đường Thầy giáo Phiếu học tập số 2: Mẹ, bà, bố đã đem đến cho trẻ món quà nào? Sự Mẹ ra Bà đời Bố - của gia đình Phiếu học tập số 3: Người thầy cùng với những phương tiện dạy học mang đến cho trẻ những gì? Sự ra đời của xã hội 45
- 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. b. Nội dung: HS kể tên một số truyện kể về nguồn gốc loài người, đọc một đoạn thơ viết về tình cảm gia đình từ đó dẫn vào chủ đề bài học c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ: (1) Nêu tên một truyện kể về nguồn gốc loài người trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam hoặc văn học nước ngoài mà em biết. Trong truyện kể đó, sự ra đời của loài người có điều gì kỳ lạ? (2) Đọc một bài thơ hoặc đoạn thơ viết về tình cảm gia đình mà em biết? - HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trả lời - Hs báo cáo, chia sẻ: HS chia sẻ theo hình thức cá nhân. Nêu tên truyện kể về nguồn gốc và nói về sự ra đời kỳ lạ của loài người trong truyện kể đó. Hs đọc một số bài thơ mà em biết - Nhận xét, đánh giá: GV mời một HS nhận xét, bổ sung, GV nhận xét - Sản phẩm dự kiến: (GV có thể gợi ý một số truyện như chuyện về Lạc Long Quân – Âu Cơ, Bàn Cổ khai thiên lập địa và Nữ Oa sáng tạo con người, truyện trong Kinh Thánh – Jehova sáng tạo ra con người, v.v ) - Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Chúng ta ai cũng được cha mẹ sinh ra. Cha mẹ chúng ta cũng vậy, đều được ông bà của ta sinh ra. Đến lượt ông bà và bậc tổ tiên của ta cũng đều như vậy. Con người từ đời này sang đời khác tạo thành những dòng chảy, truyền thống. Vì thế, khi sống hôm nay, ta phải biết được về nguồn cội của bản thân mình. Mình là ai, mình từ đâu đến, mình được sinh ra từ đâu, v.v Lý giải những câu hỏi đó bằng con mắt thơ ca, nữ thi sĩ Xuân Quỳnh đã viết nên bài thơ Chuyện cổ tích về loài người. Hôm nay thầy/cô và các em sẽ cùng tìm hiểu về nguồn gốc của loài người qua văn bản thơ này. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Đọc văn bản a. Mục tiêu: Nắm được thông tin chính về tác giả Xuân Quỳnh và bài thơ Chuyện cổ tích về loài người, đọc văn bản b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kết hợp hiểu biết cá nhân kiến thức để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV – HS Yêu cầu cần đạt và dự kiến sản phẩm - Chuyển giao nhiệm vụ I. Đọc văn bản 46
- (1) Đọc và giới thiệu về tác giả Xuân 1. Tác giả Quỳnh và bài thơ Chuyện cổ tích về loài - Họ tên đầy đủ: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh; người. - Năm sinh – năm mất:1942 – 1988; - GV cho HS 2 phút chuẩn bị - Quê quán: La Khê – Hà Đông – Hà Tây, nay - Sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút. Hs là Hà Nội. trình bày hiểu biết về tác giả, tác phẩm. - Truyện và thơ viết cho thiếu nhi của bà tràn + GV tổ chức hoạt động cá nhân kết hợp đầy tình yêu thương, trìu mến, có hình thức với hình thức hoạt động cặp đôi. Trước giản dị, ngôn ngữ trong trẻo, phù hợp với cách hết, HS làm việc cá nhân, đọc đoạn văn cảm, cách nghĩ của trẻ em. và giới thiệu hai câu về tác giả và hoàn - Những tác phẩm truyện và thơ viết cho thiếu cảnh sáng tác bài thơ theo ý hiểu và nhi tiêu biểu: Lời ru mặt đất, Bầu trời trong cách diễn đạt của cá nhân. Sau đó, HS quả trứng, Bến tàu trong thành phố, làm việc cặp đôi, đọc câu trả lời, nhận 2. Tác phẩm xét và sửa lỗi cho nhau (lỗi diễn đạt, lỗi - Chuyện cổ tích về loài người là bài thơ được nội dung). rút ra từ tập thơ Lời ru trên mặt đất, NXB Tác - HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ phẩm mới, Hà Nội, 1978, tr. 49 – 52. - Sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút HS trả lời nhanh . - Báo cáo kết quả hoạt động - HS trình bày sản phẩm - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung: - GV khuyến khích những cách diễn đạt khác nhau của HS. GV bổ sung: - Xuân Quỳnh có thơ đăng báo năm 19 tuổi, trở thành nhà thơ chuyên nghiệp sau khi qua lớp bồi dưỡng những người viết văn trẻ khoá đầu tiên của Hội Nhà Văn Việt Nam (1962-1964). - Xuân Quỳnh được coi là nhà thơ nữ hàng đầu của nửa cuối thế kỷ 20. - Chủ đề thơ Xuân Quỳnh thường là những vấn đề nội tâm: kỷ niệm tuổi thơ, tình yêu gia đình Thơ bà là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng về hạnh phúc đời thường. Hiện thực xã hội 47
- trong thơ Xuân Quỳnh như một bối cảnh cho tâm trạng. Do vậy thơ Xuân 3. Đọc Quỳnh hướng nội, rất tâm trạng cá nhân nhưng không là thứ tháp ngà xa rời đời sống. - GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm, lưu loát, giọng kể chậm. GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau đó yêu cầu HS thay nhau đọc thành tiếng từng đoạn cho đến hết VB - Trong quá trình đọc, các HS khác hình dung và theo dõi theo hệ thống câu hỏi SGK 2. Khám phá văn bản a. Mục tiêu: HS nắm được chủ đề văn bản: Chuyện cổ tích về loài người. Nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên đặc trưng của thể loại thơ: thể thơ; ngôn ngữ trong thơ; nội dung chủ yếu của thơ; yếu tố miêu tả, tự sự trong thơ, v.v - Nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua yếu tố tự sự mang màu sắc cổ tích suy nguyên, những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ độc đáo. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kết hợp với hiểu biết của bản thân, kiến thức thực tế để khám phá văn bản c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS,kết quả phiếu thảo luận nhóm. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV – HS Yêu cầu cần đạt và dự kiến sản phẩm - Chuyển giao nhiệm vụ 2. Khám phá văn bản - GV yêu cầu HS đọc kĩ văn bản, làm việc nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn và thực (1) Nhân vật: Trẻ con, mẹ, bà, bố, thầy giáo hiện các yêu cầu sau: - Sự việc: Sự ra đời của trẻ con, sự ra đời của thiên nhiên, sự ra đời của gia đình, sự ra đời của xã hội (1)Các nhân vật sự việc được (2) Nhân vật chính: trẻ em kể trong bài thơ? (3) Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp tự sự và (2) Nhân vật chính trong VB miêu tả là ai? (3) Phương thức biểu đạt của VB là gì? Có sự kết hợp nào (4) Bố cục: 2 phần ở đây không? + Phần 1: Khổ 1: Thế giới trước khi trẻ con ra đời; (4) GV yêu cầu HS xác định + Phần 2: Thế giới sau khi trẻ con ra đời bố cục của VB ▪ Khổ 2: Những thay đổi về thiên nhiên đầu tiên khi - HS trao đổi thảo luận, trẻ con sinh ra; thực hiện nhiệm vụ 48
- - HS thảo luận và trả lời từng ▪ Khổ 3: Sự xuất hiện của mẹ để cho trẻ tình yêu câu hỏi. và lời ru - Báo cáo kết quả hoạt động ▪ Khổ 4: Sự xuất hiện của bà để kể cho trẻ nghe và thảo luận những câu chuyện cổ - HS trình bày sản phẩm thảo ▪ Khổ 5: Sự xuất hiện của bố và tình yêu thương luận; của bố để cho trẻ có nhận thức về thế giới - GV gọi HS khác nhận xét, ▪ Khổ 6: Sự xuất hiện của trường lớp và thầy giáo bổ sung câu trả lời của bạn. để cho trẻ được đi học và có kiến thức. - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, khái quát kiến thức. - Chuyển giao nhiệm vụ -GV tổ chức theo hình thức 2.1. Thế giới trước khi trẻ con ra đời và sự thay đổi nhóm sau khi trẻ con ra đời. - GV phát phiếu học tập cho Hình ảnh Nêu sự thay đổi của trái đất sau khi trẻ nhóm trưởng. Trái đất con được sinh ra? Vì trẻ em mà thế giới - Nêu yêu cầu, hướng dẫn các trước khi đã thay đổi, điều đó nói lên ý nghĩa gì của nhóm. trẻ con trẻ em đối với thế giới? (1). Hình ảnh Trái đất trước được sinh khi trẻ con được sinh ra? ra? (2) Trong tưởng tượng của - Sinh ra Mặt Giúp trẻ con + Thế giới đã nhà thơ, thế giới đã biến đổi trước nhất: trời nhìn rõ có sự thay đổi ra sao sau khi trẻ con ra đời? chỉ toàn là Cây, Giúp trẻ con khi trẻ em trẻ con cỏ, cảm nhận màu xuất hiện. Từ -HS thảo luận nhóm các câu - Khung hoa sắc tối tăm sang hỏi sau và hoàn thiện phiếu cảnh: Tiếng Giúp trẻ con có ánh sáng. học tập số 1 + Không chim, cảm nhận âm =>Ý nghĩa to - HS trao đổi thảo luận, có ánh làn gió thanh lớn của trẻ em thực hiện nhiệm vụ sáng, màu Sông Giúp trẻ con đối với thế - HS thảo luận và hoàn thiện sắc có nước để giới, trẻ em là phiếu học tập số 1 + Không tắm trung tâm của - Báo cáo kết quả hoạt động dáng cây Biển ý nghĩ, cung thế giới, là và thảo luận ngọn cỏ cấp thực tương lai của - HS trình bày sản phẩm thảo + Không phẩm, phương thế giới. luận; mặt trời tiện =>Mỗi sự - GV gọi HS khác nhận xét, + Chỉ toàn Đám Giúp trẻ con thay đổi trên bổ sung câu trả lời của bạn. là màu mây, tập đi thế giới đều - Đánh giá kết quả thực đen. con bắt nguồn từ hiện nhiệm vụ đường sự sinh ra của - GV nhận xét, bổ sung, khái Thầy Dạy dỗ cho trẻ trẻ con. Các quát kiến thức. 49
- giáo em sự vật, hiện tượng xuất hiện đều để nâng đỡ, nuôi dưỡng, góp phần giúp trẻ con trưởng thành cả về vật chất và - Chuyển giao nhiệm vụ: tâm hồn. - Sử dụng kĩ thuật các mảnh Phiếu học tập số 2: GIÁO ÁN NGỮ VĂN THCS ghép - HS thảo luận hoàn thành Mẹ, bà, bố đã đem đến cho trẻ món quà nào? phiếu học tập số 2, 3 Sự Mẹ Mang -Món quà tình cảm mà chỉ có (3) Trong VB, món quà tình ra đến tình mẹ mới đem đến được cho trẻ cảm nào mà chỉ có mẹ mới đời yêu, lời thơ chính là tình yêu của mẹ đem đến được cho trẻ? của ru, bế ước mong của mẹ dành cho trẻ (4) Bà đã kể cho trẻ nghe gia bồng, thơ: những câu chuyện gì? Điều đình chăm + Cái bống cái bang vốn chỉ bà muốn gửi gắm trong sóc những em bé ngoan ngoãn, những câu chuyện đó là gì? chăm chỉ trong bài ca dao:nhắc (5) Điều bố dành cho trẻ có gì nhở các em hãy là những khác so với điều bà và mẹ người con hiếu thảo, biết yêu dành cho trẻ? thương, giúp đỡ cha mẹ - HS tiếp nhận thực hiện +Cánh cò trắng biểu tượng cho nhiệm vụ người nông dân vất vả, một - HS trao đổi thảo luận, nắng hai sương kiếm ăn mà - Báo cáo kết quả hoạt động vẫn quanh năm thiếu thốn. Tuy và thảo luận hoàn cảnh sống lam lũ, cực - HS thảo luận và đại diện trả nhọc nhưng họ vẫn giữ tấm lời từng câu hỏi lòng trong sạch. - Đánh giá kết quả thực + Vị gừng cay trong lời ru của hiện nhiệm vụ mẹ nhắc nhở tình cảm yêu - GV nhận xét, bổ sung, khái thương chân thành của con quát kiến thức. người sẽ càng trở nên mặn mà, đằm thắm qua thời gian, nhắc nhở sự chung thuỷ =>Lời nhắn nhủ ân cần về cách sống đẹp: biết yêu thương, chia sè, nhân ái, thuỷ chung, Đó chính là dòng sữa mát lành nuôi 50
- dưỡng tâm hổn trẻ thơ. Bà Mang + Tấm Cám, Thạch Sanh: đến Ước mơ về lẽ công bằng, những người ờ hiển sẽ gặp lành, ở ác câu sẽ bị quả báo; chuyện + Cóc kiện trời: Đoàn kết ngày sẽ tạo nên sức mạnh; xưa, + Nàng tiên ốc, Ba cô ngày sau tiên: Lạc quan, tin tưởng vào những điều tốt đẹp. =>Những câu chuyện cồ tích đó mang đến cho trẻ thơ những bài học về triết lí sống nhân hậu, ở hiến gặp lành; là suối nguồn trong trẻo nuôi dưỡng, bói đắp tâm hổn trẻ thơ. Bố Mang -Truyền dạy những tri đến thức về thiên nhiên và cuộc những sống. hiểu - Mẹ nuôi dưỡng cho trẻ - Hs trả lời cá nhân biết, dạy trái tim ấm áp, yêu thương. Bố (6) Mỗi thành viên trong gia con giúp trẻ trưởng thành về trí tuệ. đình cho trẻ những điều khác ngoan, nhau. Từ đây, em rút ra được biết điều gì? nghĩ, có kiến - Chuyển giao nhiệm vụ: thức - HS chia sẻ trong nhóm quan Phiếu học tập số 3: điểm cá nhân với những lí Người thầy cùng với những phương tiện dạy giải cụ thể ; từ đó lựa chọn và học mang đến cho trẻ những gì? tổng hợp thành ý kiến của Sự ra Chữ, bàn, Mang đến =>Người thầy cùng nhóm. đời ghế, lớp, hiểu biết, với những phương (7)Em hãy nêu những căn cứ của trường, nền văn tiện dạy học đơn sơ để xác định Chuyện cổ tích về xã bảng, minh đã mang đến cho trẻ loài người là một bài thơ: hội phấn thơ những bài học vể * Gợi ý: Thầy Dạy dỗ đạo đức, tri thức, nuôi - Về nghệ thuật giáo cho trẻ dưỡng những ước mơ + Phương thức biểu đạt: em đẹp, giúp trẻ thơ + Số lượng tiếng trong một trưởng thành. dòng: + Vần: 51
- + Nhịp: (6) Mỗi thành viên trong gia đình đều yêu thương, + Biện pháp tu từ quan tâm đến trẻ. Nhưng mỗi người lại có cách thê - Nội dung: thiện tình yêu và vai trò riêng đối với trẻ. (7). Căn cứ để xác định đây là một bài thơ: - Về nghệ thuật: + Phương thức: Biểu cảm ( mượn phương thức tự sự để bộc lộ cảm xúc) + Số lượng tiếng: mỗi dòng thơ có năm tiếng, các dòng được sắp xếp theo khổ và không giới hạn số lượng dòng trong một bài. (8) Câu chuyện về nguồn gốc +Vần: Bài thơ sử dụng vần chân ở hầu hết các dòng thơ, của loài người qua lời thơ của ví dụ: tác giả Xuân Quỳnh có gì Từ cánh cò rất trắng khác so với những câu Từ vị gừng rất đắng chuyện nguồn gốc loài người Từ vết lấm chưa khô mà em biết? Sự khác biệt ấy Tử đầu nguồn cơn mưa có ý nghĩa như thế nào? Từ bãi sông cát vắng +Nhịp:Mỗi dòng thơ đều được ngắt nhịp 3/2 hoặc 2/3, tạo ầm điệu nhịp nhàng. Ví dụ: Trời sinh ra/ trước nhất Chỉ toàn là/ trẻ con Màu xanh/ bắt đầu cỏ Màu xanh/ bắt đầu cây + Biện pháp tu từ: Điệp cấu trúc (Màu xanh bắt đầu bằng ; Tiếng hót song biển ; Từ chuyện bố bảo .; rồi có ) , liệt kê: (Trường từ vựng về thiên nhiên, trường từ vựng về những bài hát ru, câu chuyện cổ tích, về trường, lớp) - Về nội dung: tình cảm yêu thương dành cho trẻ thơ. (8)Bài thơ có nhan đề Chuyện cổ tích vẽ loài người - Giống: + Đều nói về sự xuất hiện của loài người trong vũ trụ dưới hình thức cổ tích suy nguyên, giải thích nguồn gốc của loài người của loài người + Đều có những yếu tố hoang đường, kỳ ảo - Điểm khác biệt của nhà thơ Xuân Quỳnh: + Không phải người lớn mà là trẻ con được sinh ra trước nhất. Trẻ con chính là trung tâm của vũ trụ cần được nâng niu, hướng dẫn; vạn vật trên trái đất được sinh ra là vì trẻ em; những người thân như ông bà, bố mẹ được sinh ra là để che chở, yêu thương, nuôi dạy trẻ em khôn lớn thành người. 52
- + Cách kể mang nét độc đáo của lời tâm tình từ trái tim (9)Nhan đề Chuyện cổ tích về một người mẹ dành tình cảm yêu mến cho trẻ thơ, gần loài người gợi cho em suy gũi với ca dao, tưởng phi lý nhưng lại rất đúng. Sinh con nghĩ gì? Tại sao một bài thơ rồi mới sinh cha/ Sinh cháu rồi mới sinh bà sinh ông. là có nhan đề là chuyện cổ -Sự khác biệt ấy thể hiện thông điệp nhà thơ muốn nhắn tích? Điều này có gì mâu gửi: thuẫn hay đặc biệt không? + Tới trẻ em: Hãy yêu thương những người thân trong gia đình bởi họ đã dành cho các em những tình - HS tiếp nhận thực hiện cảm tốt đẹp nhất. Tình cảm cần được thê’ hiện qua nhiệm vụ những lời nói, hành động, việc làm cụ thể, giản dị hằng - HS trao đổi thảo luận, ngày. - Báo cáo kết quả hoạt động + Tới các bậc làm cha mẹ: Hãy yêu thương, chăm và thảo luận sóc và dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất bởi các - HS thảo luận và đại diện trả em chính là tương lai của gia đình, đất nước. Các em lời từng câu hỏi cẩn được sống trong môi trường tốt đẹp, được yêu - Đánh giá kết quả thực thương, chăm sóc, dạy dỗ đê’ khôn lớn, trưởng thành. hiện nhiệm vụ (9) Nhan đề Chuyện cổ tích về loài người là sự kết hợp - GV nhận xét, bổ sung, khái giữa biểu cảm và tự sự gợi cho người đọc liên tưởng tới quát kiến thức. những câu chuyện tường tượng về sự xuất hiện của loài người trong vũ trụ dưới hình thức cổ tích suy nguyên, giải thích nguồn gốc của loài người mang màu sắc hoang đường, kì ảo. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học b. Nội dung: HS sử kiến thức đã học để tham gia trò chơi: Hỏi nhanh, đáp gọn. c. Sản phẩm học tập: Kết quả câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: + GV chia lớp thành 2 đội chơi với 2 gói câu hỏi dưới hình thức trắc nghiệm. Mỗi gói có 5 câu hỏi + Mỗi đội cử 2 HS tham gia: một HS hỏi, một HS đáp + Thời gian chơi của mỗi đội là 1 phút. + Đội nào trong thời gian một phút trả lời được đúng nhiều câu hỏi nhất, đội đó giành chiến thắng *Gói 1: Câu 1. Trong "Chuyện cổ tích loài người", ai là người được sinh ra đầu tiên? A. Thầy giáo B. Trẻ con C. Cha D. Mẹ Câu 2. Trẻ con sinh ra mắt sáng nhưng chưa nhìn thấy, bởi vậy mới sinh ra thứ gì? A. Mặt trăng 53
- B. Bóng đèn C. Vì sao D. Mặt trời Câu 3. Trẻ con sinh ra vì sao cần có ngay người mẹ? A. Để trao tình yêu và lời ru cho bé. B. Để dạy cho bé những kiến thức ở trường lớp, sách vở. C. Để dạy bé ngoan và biết nghĩ. D. Tất cả các ý trên Câu 4. Bố sinh ra đã giúp trẻ em những gì? A. Khiến bé nhìn thấy rõ mặt trời. B. Dạy cho trẻ những kiến thức ở trường lớp, sách vở. C. Trao tình yêu, lời ru và chăm sóc bé ân cần. D. Dạy cho trẻ hiểu biết: biết ngoan và biết nghĩ. Câu 5. Trong khổ thơ 6, 7, thầy giáo dạy cho bé những điều gì? A. Dạy cho bé biết về con đường, trái đất và những ngọn núi B. Cho bé biết mẹ yêu thương và chăm sóc bé bằng tình yêu vô bờ. C. Dạy cho bé biết ngoan và biết nghĩ, nghe lời bố mẹ. D. Dạy cho bé biết học hành và biết về lịch sử loài người. * Gói 2: Câu 1: Điều gì được sinh ra trước nhất trên trái đất? A.Người mẹ B. Cây cỏ C. Mặt trời D. Trẻ em Câu 2: Nghệ thuật gì đặc trưng nhất trong bài thơ? A.So sánh B. Nhân hóa C. Điệp ngữ D. Ẩn dụ Câu 3: Sự xuất hiện của người mẹ mang đến những điều gì cho trẻ con? A. Tình yêu, sự chở che B. Tình yêu C. Tình yêu và lời ru D. Lời ru Câu 4: Tại sao mặt trời xuất hiện? A. Để giúp trẻ con nhìn rõ B. Để chiếu sáng muôn loài C. Đê cỏ cây phát triển D. Để bố mẹ đi làm Câu 5. Dòng nào dưới đây nói đúng và đủ nội dung của bài? A. Trẻ em mới là người được sinh ra đầu tiên trên trái đất, không phải cha mẹ hay thầy cô giáo. B. Trẻ em là sinh ra rất nhỏ bé và yếu đuối, cần được chăm sóc, dạy dỗ và che chở. C. Mọi vật sinh ra trên trái đất đều là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. D. Tất cả các ý trên - HS tiếp nhận thực hiện nhiệm vụ - HS tiến hành thực hiện trò chơi 54
- - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: GV tổng kết, nhận xét, đánh giá. Câu 1 2 3 4 5 Đáp án B D D D D Gói 1 Đáp án D C C A D gói 2 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để vận dụng viết đoạn văn. c. Sản phẩm học tập: bài viết của HS d. Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ (1)Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) thể hiện cảm xúc của em về một đoạn thơ mà em yêu thích trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người. (2) Em hãy chuyển bài thơ trên thành một tác phẩm truyện tranh -HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học và sự cảm thụ của bản thân viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một đoạn thơ yêu thích trong bài thơ - HS báo cáo: Một số HS trình bày bài viết dưới hình thức cá nhân - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS về hình thức, nội dung GV gợi ý: - Bước 1: Lựa chọn một trong các đoạn thơ: đoạn thơ nói về sự thay đổi của thếgiới khi trẻ em xuất hiện; đoạn thơ thể hiện tình yêu thương, chăm sóc của mẹ; đoạn thơ bà kể chuyện và những điều bà muốn nhắn gửi; đoạn thơ bố dạy cho sự hiểu biết; đoạn thơ về trường lớp và thầy giáo, v.v - Bước 2: Sau khi tìm đoạn thơ yêu thích; xác định nội dung chính, những yếu tố nghệ thuật nổi bật và cảm xúc của em khi đọc đoạn thơ đó. - Bước 3: Tiến hành viết đoạn văn: + Câu mở đầu cần giới thiệu được tên bài thơ, tên tác giả, nội dung đoạn thơ, cảm xúc chung của em về đoạn thơ. + Các câu tiếp theo thể hiện cảm xúc đối với các khía cạnh nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ. + Câu kết đoạn: Nêu cảm nghĩ chung về đoạn thơ TIẾT 20: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt - Nhận biết và cảm nhận một số nét đặc trưng của ngôn ngữ trong tác phẩm thơ; 55
- - Xác định và phân tích hiệu quả một số phép tu từ từ vựng (so sánh, nhân hóa, điệp ngữ). 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác b. Năng lực riêng biệt - Năng lực nhận diện và phân tích các phép tu từ từ vựng so sánh, nhân hóa, điệp ngữ. 3. Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. - Có tình yêu và niềm tự hào về ngôn ngữ mẹ đẻ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án (W, PP). - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. HS giải quyết được những yêu cầu cơ bản mà giáo viên đề ra. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS (trả lời trực tiếp hoặc làm vào phiếu bài tập) d. Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Nêu nhận xét của em về ngôn ngữ trong văn bản thơ? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nghe và trả lời, nhận xét - GV dẫn dắt vào bài học mới: Ngôn ngữ trong thơ được người nghệ sĩ mã hóa chắt lọc từ đời sống, tạo nên tinh hoa nghệ thuật đặc sắc. Trong đó một số phép tư từ từ vựng đã góp phần không nhỏ trong bài Thực hành tiếng Việt. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu lý thuyết a. Mục tiêu: Nắm được các khái niệm về ngôn ngữ thơ, các phép tư từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kết hợp với những trải nghiệm để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: I. Khái niệm Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ 1. So sánh 56
- - GV lần lượt yêu cầu HS nhắc lại khái niệm - So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc về so sánh, nhân hóa và lấy ví dụ về so sánh, này với sự vật, sự việc khác có nét nhân hóa: Ở tiểu học, các em đã được học về tương đồng để làm tăng sức gợi hình, so sánh và nhân hóa, các em hãy cho biết so gợi cảm cho sự diễn đạt. sánh, nhân hóa là gì? Tác dụng của biện pháp - Ví dụ: Mặt trời xuống biển như hòn so sánh, nhân hóa là gì? Lấy ví dụ cho từng lửa biện pháp so sánh, nhân hóa. 2. Nhân hóa - HS thực hiện nhiệm vụ. - Nhân hóa là biện pháp tu từ gán Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện thuộc tính của người cho những sự vật nhiệm vụ không phải là người nhằm tăng tính - HS thực hiện nhiệm vụ hình tượng, tính biểu cảm của sự diễn - Dự kiến sản phẩm: đạt. + So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng. -Ví dụ: Sóng đã cài then đêm sập cửa + So sánh nhằm để cho sự diễn đạt thêm gợi hình gợi cảm. + Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, v.v bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người. + Nhân hóa nhằm làm cho vật được nhân hóa trở nên sống động, gần gũi với con người. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức: - GV yêu cầu HS rút ra khái niệm về so sánh, nhân hóa. NV2: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 3. Điệp ngữ - GV đưa ra ví dụ và yêu cầu: Em hãy đọc các - Điệp ngữ là biện pháp tu từ lặp lại ví dụ sau đây và cho biết từ ngữ trong các ví một từ ngữ (đôi khi cả một câu) để làm dụ đó có gì đặc biệt? GV có thể đưa ra gợi ý: nổi bật ý muốn nhấn mạnh. Từ ngữ trong những ví dụ này có được lặp đi - Điệp ngữ có 3 dạng: lặp lại nhiều lần không? + Điệp ngữ nối tiếp: là các từ ngữ + VD1: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. được điệp liên tiếp nhau, tạo ấn tượng Thành công, thành công, đại thành công. mới mẻ, có tính chất tăng tiến. 57
- (Hồ Chí Minh) + Điệp ngữ cách quãng + VD2: + Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy vòng) Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ví dụ: Một bầy gà mà bươi trong bếp Ngàn dâu xanh ngắt một màu Chết ba con hỏi còn mấy con Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? (Trích Chinh phụ ngâm – Đoàn Thị Điểm) + VD3: Nhớ sao lớp học i tờ Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan Nhớ sao ngày tháng cơ quan Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nệm cối đều đều suối xa (Trích Việt Bắc– Tố Hữu) - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ; - Dự kiến sản phẩm: + Từ ngữ trong các ví dụ có sự lặp đi lặp lại. Có khi lặp lại toàn bộ, nối tiếp; có khi lặp mang tính chuyển tiếp, có khi lặp cách quãng. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng. - GV chuẩn kiến thức. NV3 II. Bài tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài tập 3 SGK trang 44 - GV yêu cầu HS đọc bài tập 3 SGK trang 44; - Chỉ ra những dòng thơ có sử dụng - GV yêu cầu HS đọc lại khổ hai của VB biện pháp tu từ so sánh: Chuyện cổ tích về loài người; + Cây cao bằng gang tay, Lá cỏ bằng - GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập; sợi tóc, Cái hoa bằng cái cúc, Tiếng - HS tiếp nhận nhiệm vụ. hót trong bằng nước, Tiếng hót cao Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện bằng mây. nhiệm vụ 58
- - HS thực hiện nhiệm vụ; Cây, lá cỏ, cái hoa, tiếng hót (vế A) - Dự kiến sản phẩm: được so sánh với gang tay, sợi tóc, cái Từ đơn: ta, ơi, biển, lúa, đâu, trời, đẹp, hơn cúc, nước, mây (vế B). Từ ghép: Việt Nam, đất nước - Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh Từ láy: mênh mông đó trong việc thể hiện nội dung khổ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo thơ: luận Hình ảnh thiên nhiên (vế A) được so - HS trình bày sản phẩm thảo luận; sánh với những hình ảnh nhỏ, xinh, - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả gắn với thế giới con người (vế B). lời của bạn. Tiếng hót của chim – âm thanh được Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm so sánh với nước, mây trời làm tăng vụ tác dụng biểu đạt cho sự trong trẻo, - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi cao vút của tiếng chim Thiên nhiên lên bảng như nhỏ lại, gần gũi và thật dễ thương trong đôi mắt trẻ thơ. NV4: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài tập 4 SGK trang 44 - GV yêu cầu HS đọc bài tập 4 SGK trang 44; - Biện pháp tu từ: nhân hóa; - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn - Tác dụng: thành bài tập; + Thơ ngây – một tính từ thường dùng - HS tiếp nhận nhiệm vụ. để nói về đặc điểm của con người, đặc Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện biệt là trẻ em để nói về gió nhiệm vụ Tác dụng: khiến làn gió mang vẻ - HS thực hiện nhiệm vụ; đáng yêu, hồn nhiên như trẻ thơ. - Dự kiến sản phẩm: + Biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng thơ: nhân hóa; + Tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa đối với dòng thơ: khiến làn gió trở nên gần gũi như con người, có nét hồn nhiên, đáng yêu như trẻ thơ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi Bài tập 5 SGK trang 44 lên bảng - Điệp ngữ trong các đoạn thơ là các NV5: từ ngữ: 59
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + “rất” - GV yêu cầu HS đọc bài tập 5 SGK trang 44; + “Từ cái ”, “Từ ” - GV yêu cầu HS đọc lại đoạn thơ từ Nhưng - Tác dụng: còn cần cho trẻ đến Từ bãi sông cát vắng; + “rất” Nhấn mạnh mức độ, tính chất - GV yêu cầu HS tự làm bài tập; của các sự vật có trong lời ru của mẹ; - HS tiếp nhận nhiệm vụ. + “Từ cái ”, “Từ ” liệt kê lần lượt Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện những hình ảnh phong phú trong lời nhiệm vụ ru của mẹ: là những hình ảnh nổi bật - HS thực hiện nhiệm vụ; trong kho tàng văn hóa dân tộc. - Dự kiến sản phẩm: + Điệp ngữ trong các đoạn thơ là các từ ngữ: • “rất” •“Từ cái ”, “Từ ” + Tác dụng: • “rất” Nhấn mạnh mức độ, tính chất của các sự vật có trong lời ru của mẹ; •“Từ cái”, “Từ ” liệt kê những hình ảnh trong lời ru của mẹ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng NV6: Bài tập 1 SGK trang 43 – 44; Bài tập 1 SGK trang 43 – 44: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ a. Nghĩa của từ nhô - GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 SGK trang 43 - nhô (đt): đưa phần đầu cho vượt hẳn – 44 ; lên phía trên hoặc ra phía trước so với - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm để làm bài những cái xung quanh tập; mặt trời nhô cao: mặt trời chuyển - HS tiếp nhận nhiệm vụ. động lên cao trên bầu trời và có phần Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện đột ngột, vượt lên so với sự vật xung nhiệm vụ quanh như núi non, cây cối. - HS thực hiện nhiệm vụ; b. Không thể thay thế từ nhô bằng từ - Dự kiến sản phẩm: lên vì lên chỉ là một nét nghĩa có trong a. Nghĩa của từ nhô từ nhô. Nhô có tính biểu cảm, gợi lên vẻ tinh nghịch, đáng yêu của hình ảnh mặt 60
- - Nhô là động từ để chỉ hành động của một sự trời, phù hợp với cách nhìn, cách cảm vật vượt lên phía trên hoặc đưa ra phía trước của trẻ thơ. so với nhưng cái xung quanh. b. Không thể thay thế từ nhô bằng từ lên vì lên chỉ là một nét nghĩa có trong từ nhô. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng NV7: Bài tập 2 SGK trang 44 Bài tập 2 SGK trang 44 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Những từ trong văn bản: màu sắc, - GV yêu cầu HS đọc bài tập 2 SGK trang 44 khao khát, thơ ngây, bế bồng, mênh và làm bài tập theo cá nhân hoặc theo nhóm; mông - HS tiếp nhận nhiệm vụ. - Những từ ngoài văn bản: quần áo, Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện thầy cô, cha mẹ, bạn bè, yêu dấu nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ; - Dự kiến sản phẩm: Những từ trong và ngoài văn bản có thể đảo trật tự các thành tố để có từ khác đồng nghĩa: - Những từ trong văn bản: màu sắc, khao khát, thơ ngây, bế bồng, mênh mông - Những từ ngoài văn bản: quần áo, thầy cô Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: 61
- - GV yêu cầu HS: viết đoạn văn (5 – 7 câu) có sử dụng hai trong số phép tu từ tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ nêu suy nghĩ về vai trò của trẻ em đối với xã hội (gạch chân dưới phép tư từ) - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Hình thức hỏi – - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực hiện đáp; dung; công việc; - Hình thức nói – - Hấp dẫn, sinh động; - Phiếu học tập; nghe (thuyết trình - Thu hút được sự tham gia - Hệ thống câu hỏi và sản phẩm của mình tích cực của người học; bài tập; và nghe người khác - Sự đa dạng, đáp ứng các - Trao đổi, thảo luận. thuyết trình). phong cách học khác nhau của người học. TIẾT 21 – 22: VĂN BẢN 2: MÂY VÀ SÓNG (Rabindranath Tagore) I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Nhận biết được đặc điểm một bài thơ văn xuôi: không quy định số lượng tiếng trong một dòng thơ, số dòng trong bài, cũng như không yêu cầu có vần, nhịp. - Nhận biết và nêu được tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. - Hiểu được tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về cuộc đối thoại tưởng tượng của em với những người sống trên “mây và sóng”. - Nắm được những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ qua trí tượng tượng bay bổng của tác giả. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, năng lực làm việc nhóm b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Mây và sóng. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Mây và sóng. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề . 3. Phẩm chất: 62
- - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, yêu gia đình, hiểu và trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng, yêu vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Các phương tiện kỹ thuật, những đoạn phim ngắn (ngâm thơ, đọc thơ), tranh ảnh liên quan đến chủ đề bài học; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi gợi dẫn, yêu cầu HS trả lời - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ trải nghiệm và cảm xúc, suy nghĩ của mình; - GV dẫn dắt vào bài học mới: Ta –gor là mhà thơ lớn. Ông từng được giải Nô-ben văn học với tập thơ: "Thơ Dâng". Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một trong những bài thơ rất hay của ông ca ngợi tình mẫu tử . B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn bản a. Mục tiêu: Nắm được các thông tin về tác giả, tác phẩm. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I.Tìm hiểu chung - GV yêu cầu HS: đọc và giới thiệu về 1. Tác giả tác giả và tác phẩm; - Tên: Rabindranath Tagore - HS thực hiện nhiệm vụ. - Năm sinh – năm mất: 1861 – 1941 Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Quê quán: Ấn Độ hiện nhiệm vụ - Là danh nhân văn hóa, nhà thơ hiện đại lớn - HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến nhất của Ấn Độ. Thơ Tagore chan chứa tình bài học. yêu đất nước, con người, cuộc sống, Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và 2. Tác phẩm thảo luận - Mây và sóng được in trong tập Trăng non. 63
- - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng Hoạt động 2: Khám phá văn bản a. Mục tiêu: Nắm được nội dung, nghệ thuật của VB. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa đọc, trả lời các câu hỏi: + Đọc bài thơ Mây và sóng, ta như được nghe kể một câu chuyện. Theo em ai đang kể với ai và kể về điều gì? + Phương thức biểu đạt của VB là gì? Có sự kết hợp nào ở đây không? + VB Mây và sóng có hình thức khác với VB Chuyện cổ tích về loài người như thế nào (số tiếng trong các dòng không bằng nhau, không vần, v.v )? Vì sao nó vẫn được coi là VB thơ? - GV yêu cầu HS xác định bố cục và thể loại của VB: - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ; - Dự kiến sản phẩm: + Em bé đã kể với mẹ câu chuyện tưởng tượng của em nhằm bộc lộ tình yêu với mẹ; + PTBĐ của VB là biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả; + Mây và sóng khác Chuyện cổ tích về loài người nhưng vẫn được coi là VB 64
- thơ vì tác phẩm thể hiện cảm xúc, thế giới nội tâm. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện II.Đọc hiểu văn bản nhiệm vụ 1. Lời mời gọi của những người “trên mây” - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến và “trong sóng” thức Ghi lên bảng - Thế giới của những người sống “trên mây”, GV có thể bổ sung thêm: “trong sóng”: + Mây và sóng khác Chuyện cổ tích về + Thế giới của những người sống “trên mây”: loài người nhưng vẫn được coi là VB Rực rỡ, lung linh, huyền ảo (ánh sáng mặt trời thơ vì tác phẩm thể hiện cảm xúc, thế vàng buổi bình minh, ánh sáng vầng trăng bạc giới nội tâm. Trong thực tế, hình thức khi đêm về); thơ không quy định số tiếng trong một + Thế giới của những người sống “trong dòng, không vần được gọi là thơ văn sóng”: Vui vẻ và hạnh phúc (chỉ có ca hát và xuôi. Cách trình bày in ấn bài thơ là rong chơi khắp chốn từ khi thức dậy cho đến điều dễ nhận nhất để phân biệt với văn chiều tà). xuôi. Xa xôi, cao rộng, rực rỡ sắc màu, chứa đựng biết bao điều bí ẩn; NV2: - Cách đến với họ: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + Đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời; - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi + Đến bờ biển cả, nhắm nghiền mắt lại. với câu hỏi: Lời mời gọi của những người sống “trên + Qua lời trò chuyện của những người mây”, “trong sóng” chính là tiếng gọi của thế “trên mây” và “trong sóng”, em thấy giới diệu kỳ, lung linh huyền ảo đầy hấp dẫn. thế giới của họ hiện lên như thế nào? Gợi lên trong em bé những khát khao được Thế giới đó có gì hấp dẫn? khám phá, ngao du ở những xứ sở xa xôi. + Cách đến với thế giới của họ có gì 2.2. Lời từ chối của em bé đặc biệt? - Sự lưỡng lự ở những câu hỏi đầu tiên: Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực + Nhưng làm thế nào mình lên đó được? hiện nhiệm vụ + Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được? - HS thực hiện nhiệm vụ. Em bé vừa có những khao khát khám phá thế Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và giới bên ngoài, vừa muốn ở nhà với mẹ. thảo luận - Lời từ chối của em bé: - HS trình bày sản phẩm thảo luận; + Làm sao có thể rời mẹ mà đến được? - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu + Làm sao có thể rời mẹ mà đi được? trả lời của bạn. Sức níu giữ của tình mẫu tử. Tình yêu thương Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện của mẹ đã thắng lời mời gọi đầy hấp dẫn của nhiệm vụ những người “trên mây” và “trong sóng”. Với 65
- - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến em bé, được ở bên mẹ, làm mẹ vui và được thức Ghi lên bảng. mẹ yêu thương, che chở là niềm hạnh phúc không gì sánh được. NV3: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi: + Đầu tiên, em bé nói gì với những người “trên mây” và “trong sóng”? Tại sao em bé không từ chối ngay lời mời của họ? + Vì sao em bé từ chối lời mời gọi của những người “trên mây” và “trong sóng”? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực 2. Trò chơi của em bé hiện nhiệm vụ - Con là mây, mẹ là trăng, con lấy hai tay trùm - HS thực hiện nhiệm vụ; lên người mẹ; - Dự kiến sản phẩm: - Con là sóng, mẹ là bờ biển, con sẽ lăn, lăn, + Đầu tiên em bé đã hỏi những người lăn và vỗ vào gối mẹ. “trên mây” và “trong sóng” làm cách Tình cảm mẹ con sâu sắc: nào để có thể đến những nơi như họ a. Tình cảm em bé dành cho mẹ đến. Em bé không từ chối ngay vì em - Luôn muốn ở bên mẹ, vui chơi cùng mẹ; bé có khát khao muốn khám phá. - Sáng tạo ra những trò chơi thú vị để mẹ có + Em bé từ chối lời mời của họ vì tình thể chơi cùng; cảm em dành cho mẹ, vì em biết mẹ - Trò chơi vừa thỏa ước mong làm mây, làm đang chờ em. sóng tinh nghịch, bay cao, lan xa phiêu du Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và khắp chốn; lại vừa được quấn quýt bên mẹ - thảo luận như mây quấn quýt bên vầng trăng, như sóng - HS trả lời câu hỏi; vui đùa bên bờ biển. - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu b. Tình cảm mẹ dành cho em bé trả lời của bạn - Mẹ luôn muốn ở bên để chăm sóc, chở che, Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện vỗ về: mẹ mình đang đợi ở nhà, buổi chiều mẹ nhiệm vụ luôn muốn mình ở nhà; - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến - Mẹ giống như ánh trăng dịu hiền soi sáng thức Ghi lên bảng. từng bước con đi, bờ biển bao dung ôm ấp, vỗ NV4: về; Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Không ai biết mẹ con ta ở chốn nào Tình - GV đặt câu hỏi: mẫu tử hòa quyện, lan tỏa, thâm nhập khắp vũ + Em bé đã sáng tạo ra những trò chơi trụ mênh mông. gì? Đó là những trò chơi nào? Trò chơi Cả bài thơ là tương quan của tình mẫu tử với đó có gì thú vị so với lời mời gọi của thiên nhiên, vũ trụ Ca ngợi, tôn vinh tình mẫu tử bao la, thiêng liêng và vĩnh cửu. 66
- những người “trên mây” và “trong sóng”? + Em cảm nhận được gì về tình cảm mẹ con được thể hiện qua những trò chơi ấy? + Em cảm nhận như thế nào về câu thơ: Không ai biết mẹ con ta ở chốn nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ; - Dự kiến sản phẩm: + Em bé đã sáng tạo ra hai trò chơi để em và mẹ hóa thân thành mây và trăng, sóng và biển. Trò chơi đó thú vị hơn những lời mời kia vì em vừa có thể thỏa mãn khát khao trở thành mây, thành III. Tổng kết sóng, vừa được quấn quýt bên mẹ. 1. Nghệ thuật + Những trò chơi ấy thể hiện tình mẫu - Thơ văn xuôi, có lời kể xen đối thoại; tử sâu sắc; - Sử dụng phép lặp, nhưng có sự biến hóa và + Câu thơ Không ai biết mẹ con ta ở phát triển; chốn nào cho thấy hai mẹ con đi chơi - Xây dựng hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa khắp nơi, hòa nhập vào tất cả thế giới. tượng trưng. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và 2. Nội dung thảo luận Bài thơ thể hiện tình yêu thiết tha của em bé - HS trả lời câu hỏi; đối với mẹ, ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu bất diệt. Qua đó, ta cũng thấy được tình cảm trả lời của bạn. yêu mến thiết tha với trẻ em của nhà thơ, với Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện thiên nhiên, cuộc đời bình dị. nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng. NV5: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu: Em hãy tổng kết nội dung và nghệ thuật của VB. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ; - Dự kiến sản phẩm: 67
- + Nghệ thuật: thơ văn xuôi, hình ảnh giàu ý nghĩa; + Nội dung: ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Hãy tưởng tượng em là người đang trò chuyện với mây và sóng. Viết đoạn văn (5 – 7 câu) về cuộc trò chuyện ấy. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: GV chia lớp thành 3 nhóm, thảo luận và nêu ý kiến của mình trong các tình huống: Tình huống 1: Nếu có bạn rủ em đi chơi và em thấy rất thú vị, nhưng ở nhà em vẫn còn bài tập chưa làm xong, bố mẹ cũng muốn em ở nhà để giúp đỡ bố mẹ, em sẽ làm gì? Tình huống 2: Nếu có bạn rủ em đi chơi, nhưng cả tuần mới có một ngày nghỉ, em muốn dành thời gian để đi chơi với gia đình, em sẽ làm gì? Tình huống 3: Nếu em được đi chơi, em rủ bạn em đi cùng, nhưng bạn lại từ chối vì còn bài tập phải hoàn thành, vì còn cần ở nhà phụ giúp bố mẹ hay vì bạn muốn dành thời gian cho gia đình của bạn, em sẽ có thái độ và ứng xử như thế nào? Tình huống 4: Em thử tượng tượng một trò chơi khác với em bé trong văn bản Mây và sóng. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp Công cụ đánh giá Ghi đánh giá chú 68
- - Hình thức hỏi – đáp; - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực hiện - Hình thức nói – nghe dung; công việc; (thuyết trình sản phẩm - Hấp dẫn, sinh động; - Phiếu học tập; của mình và nghe người - Thu hút được sự tham gia - Hệ thống câu hỏi và khác thuyết trình). tích cực của người học; bài tập; - Sự đa dạng, đáp ứng các - Trao đổi, thảo luận. phong cách học khác nhau của người học. TIẾT 23: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU 1. Yêu cầu cần đạt - Nhận biết và nêu được tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ trong các ví dụ cụ thể; - Ôn tập, củng cố lại kiến thức về biện pháp tu từ điệp ngữ, công dụng của dấu ngoặc kép (đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp), đại từ nhân xưng đã được học ở Tiểu học thông qua một số bài tập nhận diện và phân tích. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác b. Năng lực chuyên biệt - Năng lực nhận diện và phân tích các biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp ngữ. - Phân tích được công dụng của dấu ngoặc kép, đại từ nhân xưng. 3. Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức tiếng Việt vào giao tiếp và tạo lập văn bản. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: 69