Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật

docx 10 trang nhungbui22 09/08/2022 5310
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_chan_troi_sang.docx

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật

  1. CHỦ ĐỀ: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT (Thời lượng 5%.140t =7 tiết) KHTN 7 I.MỤC TIÊU DẠY HỌC Phẩm chất và (STT) hoặc MÃ HOÁ YÊU CẦU CẦN ĐẠT năng lực YCCĐ (STT) MÃ HOÁ NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nhận thức khoa – Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát (1) KHTN.1.2 học tự nhiên triển ở sinh vật. Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. – Chỉ ra được mô phân sinh trên sơ đồ cắt ngang (2) KHTN.1.2 thân cây Hai lá mầm và trình bày được chức năng của mô phân sinh làm cây lớn lên. – Dựa vào hình vẽ vòng đời của một sinh vật (3) KHTN.1.2 (một ví dụ về thực vật và một ví dụ về động vật), trình bày được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của sinh vật đó. – Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến (4) KHTN.1.1 sinh trưởng và phát triển của sinh vật (nhân tố nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng). – Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng và (5) KHTN.1.2 phát triển trong thực tiễn (ví dụ điều hoà sinh trưởng và phát triển ở sinh vật bằng sử dụng chất kính thích hoặc điều khiển yếu tố môi trưởng). Tìm hiểu tự nhiên – Thực hành quan sát và mô tả được sự sinh (6) KHTN.2.4 trưởng, phát triển ở một số thực vật, động vật. – Tiến hành được thí nghiệm chứng minh cây có (7) KHTN.2.4 sự sinh trưởng. Vận dụng kiến – Vận dụng được những hiểu biết về sinh trưởng (8) KHTN.3.1 thức, kĩ năng đã và phát triển sinh vật giải thích một số hiện học tượng thực tiễn (tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng, phòng trừ sâu bệnh, chăn nuôi).
  2. NĂNG LỰC CHUNG Tự chủ và tự học - Năng lực tự chủ và tự học: tìm hểu về sinh (9) TC1 trưởng và phát triển của sinh vật, vận dụng vào thực tiễn, tiêu diệt muỗi, phòng trừ sâu bệnh . Năng lực giải - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tiến (10) GQ2 quyết vấn đề và hành được thí nghiệm chứng minh cây có sự sinh sáng tạo trưởng PHẨM CHẤT YÊU NƯỚC Nhân ái Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của bản thân và (11) NA1.1 các loại cây trồng,vật nuôi. Trung thực Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm (12) TT1 II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. Hoạt động học Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Khởi động Giáo viên cho HS xem Sưu tầm một số tranh một đoạn phim về sự ảnh liên quan đến sự sinh trưởng và phát sinh trưởng và phát triển của sinh vật. triển của sinh vật. Hoạt động 2: Khái niệm Phiếu học tập, giấy A0, Mẫu vật, thông tin sưu sinh trưởng và phát tranh ảnh tầm về sự sinh trưởng triển và phát triển của sinh vật. Hoạt động 3: Cơ chế Phiếu học tập, giấy A0, Thiết kế được thí sinh trưởng ở TV và ĐV tranh ảnh nghiệm sinh trưởng, phát triển ở TV. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Mục tiêu Phương án đánh ( Có thể ghi dưới Hoạt động PP, giá dạng STT hoặc Nội dung dạy học học. KTDH ( Phương pháp và dạng mã hóa đối trọng tâm ( Thời gian) Chủ đạo công cụ đánh giá) với YCCĐ) STT Mã hóa PP Công cụ Hoạt động 1: Nhận biết Xem đoạn phim về - Dạy học PP hỏi - Câu hỏi Khởi động sự sinh sinh trưởng và phát trực quan đáp
  3. (10’) trưởng và triển của sinh vật - Kĩ thuật phát triển dạy học: của sinh động não. vật Hoạt động 2: (1) KHTN.1.2 – Phát biểu được khái - Dạy học Khái niệm niệm sinh trưởng và trực quan Đánh giá sinh trưởng phát triển ở sinh vật. - Kĩ thuật Bảng sản phẩm và phát triển Nêu được mối quan hệ dạy học: hỏi (35’) giữa sinh trưởng và khăn trải phát triển. bàn Hoạt động 3: (2) KHTN 1.2 – Chỉ ra được mô phân -Dạy học Cơ chế sinh sinh trên sơ đồ cắt trực quan. trưởng ở TV ngang thân cây Hai lá - Sử dụng và ĐV mầm và trình bày được clip về (45’) chức năng của mô “sinh phân sinh làm cây lớn trưởng và lên phát triển phương Bảng (7) KHTN 2.4 – Tiến hành được thí của sinh pháp quan hỏi nghiệm chứng minh vật” sát cây có sự sinh trưởng - Kĩ thuật (10) GQ2 - Năng lực giải quyết học: vấn đề và sáng tạo: Động não Tiến hành được thí nghiệm chứng minh cây có sự sinh trưởng Hoạt động 4: (3) KHTN1.2 – Dựa vào hình vẽ - Dạy học Quan sát Bảng Các giai đoạn vòng đời của một sinh trực quan Đánh giá hỏi sinh trưởng vật (một ví dụ về thực - KTDH: qua sản Thang và phát triển vật và một ví dụ về Động não phẩm đo ở sinh vật động vật), trình bày (90’) được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của sinh vật đó. – Vận dụng được
  4. (8) KHTN 3.1 những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển sinh vật giải thích một số hiện tượng thực tiễn (tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng, phòng trừ sâu bệnh, chăn nuôi). Hoạt động 5: (5) KHTN1.2 – Trình bày được một - PP đàm Quan sát Bảng Các nhân tố số ứng dụng sinh thoại, Đánh giá hỏi ảnh hưởng – trưởng và phát triển diễn qua sản Thang điều hoà sinh trong thực tiễn (ví dụ giảng phẩm đo trưởng và các điều hoà sinh trưởng - KTDH: phương pháp và phát triển ở sinh vật động não điều khiển bằng sử dụng chất kích sinh trưởng, thích hoặc điều khiển phát triển yếu tố môi trưởng). (45’) – Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng (4) KHTN1.1 đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật (nhân tố nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng). Hoạt động 6: (6) KHTN2.4 – Thực hành quan sát - Dạy học Quan sát Bảng Vận dụng và mô tả được sự sinh trực quan Đánh giá hỏi, luyện tập, tìm trưởng, phát triển ở - Dạy học qua sản tòi mở rộng một số thực vật, động hợp tác phẩm (90’) vật. -KTDH: (9) TC1 - Năng lực tự chủ và tự Động học: tìm hiểu về sinh não, trưởng và phát triển khăn trải của sinh vật, vận dụng bàn vào thực tiễn, tiêu diệt
  5. muỗi, phòng trừ sâu bệnh . (11) NA1.1 - Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của bản thân và các loại cây trồng,vật nuôi. (12) TT1 - Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm B. HOẠT ĐỘNG HỌC. HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động ( 10’) 1. Mục tiêu hoạt động: Nhận biết sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật 2. Tổ chức hoạt động: Dạy học trực quan , kĩ thuật dạy học: động não a. Phương tiện dạy học: Đoạn phim b. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: ♣ Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập: Xem Clip về sinh trưởng và phát triển của sinh vật Trả lời câu hỏi: Em rút ra được kết luận chung gì khi xem clip về sinh vật. ♣ Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập : HS xem clip, ghi nhận và biết quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật (TV, ĐV, Người) HS suy nghĩ tìm câu trả lời mà GV đặt ra. ♣ Bước 3. HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập : Một số HS nêu câu trả lời cho câu hỏi mà GV đặt ra. HS nhận xét cho nhau. 3. Dự kiến sản phẩm học tập của học sinh : Câu trả lời tương ứng của HS: Sinh vật nói chung đều có quá trình sinh trưởng và phát triển. 4. Dự kiến phương án đánh giá hoạt động 1: - Phương pháp đánh giá: PP hỏi - đáp - Công cụ đánh giá: Câu hỏi - Người đánh giá: GV
  6. HOẠT ĐỘNG 2 : Khái niệm sinh trưởng và phát triển (35’) 1. Mục tiêu hoạt động: (1) KHTN.1.2 Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển 2. Tổ chức hoạt động: - Dạy học trực quan , Kĩ thuật dạy học: khăn trải bàn a. Phương tiện dạy học: Tranh, giấy A0, bút lông b. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng dạy học trực quan, hình thức làm việc nhóm. ♣ Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập: Chia 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng, 1 thư ký. GV phát giấy A0 cho từng nhóm, mỗi nhóm nhận 1 nhiệm vụ: Nhiệm vụ: Quan sát tranh được phân công và nêu sự phát triển của cây đậu hoặc ở con người hoặc ở con châu chấu hoặc ở ếch. Từ đó rút ra sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật nói chung. Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển ở cây đậu ở con người ở con châu chấu ở con ếch Cụ thể: + Nhóm 1: Tìm hiểu sinh trưởng của cây đậu qua quan sát tranh + Nhóm 2: Tìm hiểu sinh trưởng của châu chấu qua quan sát tranh
  7. + Nhóm 3: Tìm hiểu sinh trưởng của ếch qua quan sát tranh + Nhóm 4: Tìm hiểu sinh trưởng của con người qua quan sát tranh
  8. ♣ Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập : - Chia 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm: - Các nhóm thực hiện quan sát tranh, ghi ý kiến cá nhân vào giấy A0 và thảo luận tổng hợp ý kiến chung vào phần giữa của giấy A0 (khăn trải bàn) ♣ Bước 3. HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập : Từng nhóm báo cáo kết quả thống nhất chung về nội dung GV giao. Cụ thể: + Nhóm 1: Mô tả sự phát triển của cây đậu + Nhóm 2: Mô tả sự phát triển của châu chấu + Nhóm 3: Mô tả sự phát triển của ếch + Nhóm 4: Mô tả sự phát triển của con người 3. Dự kiến sản phẩm học tập của học sinh : Báo cáo nội dung giấy A0 từ đó rút ra được khái niệm sinh trưởng và phát triển của sinh vật 4. Dự kiến phương án đánh giá hoạt động 2: - Phương pháp đánh giá: Sản phẩm giấy A0 của học sinh Qua sản phẩm của HS - Công cụ đánh giá: bảng hỏi. - Người đánh giá: GV HOẠT ĐỘNG 3 : Cơ chế sinh trưởng ở TV và ĐV ( 45’) 1. Mục tiêu hoạt động: (2) (KHTN 1.2), (7) (KHTN 2.4), (10) (GQ2) 2. Tổ chức hoạt động:
  9. -Dạy học trực quan, Sử dụng clip về “sinh trưởng và phát triển của sinh vật”; Kĩ thuật học: Động não a. Phương tiện dạy học: + 3 Đoạn phim: về sự nảy mầm và phát triển của cây đậu; quá trình phát triển của Châu Chấu, Ếch; quá trình phát triển của người. + Tranh các loại mô phân sinh ở cây 2 lá mầm Mẫu thí nghiệm thân dài ra do đâu ? ở cây đậu xanh. b. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: ♣ Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập: Xem phim về sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật. Bảng hỏi: Hãy thảo luận và nêu cơ chế phát triển của cây đậu, con người, con châu chấu và con ếch Cơ chế phát triển Cơ chế phát triển Cơ chế phát triển Cơ chế phát triển
  10. ở cây đậu ở con người ở con châu chấu ở con ếch Báo cáo kết quả thí nghiệm: Thân dài ra do đâu? (TN: tiến hành ở cây đậu xanh trước 1 tuần.) ♣ Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập : HS quan sát đoạn phim, tranh và thảo luận nhóm để ghi nhận vào bảng hỏi HS ghi lại cách tiến hành thí nghiệm đã làm ở nhà trước 1 tuần ♣ Bước 3. HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập : HS báo cáo lại cách tiến hành thí nghiệm đã làm ở nhà trước 1 tuần. HS nhận xét cho nhau qua bảng báo cáo, bảng hỏi. 3. Dự kiến sản phẩm học tập của học sinh : Trình bày được cơ chế sinh trưởng và phát triển của sinh vật. Từ đó nêu được chức năng của mô phân sinh làm cây lớn lên và Tiến hành được thí nghiệm chứng minh cây có sự sinh trưởng. 4. Dự kiến phương án đánh giá hoạt động 3: - Phương pháp đánh giá: PP quan sát - Công cụ đánh giá: bảng hỏi - Người đánh giá: GV, HS đánh giá lẫn nhau. HỒ SƠ DẠY HỌC A. NỘI DUNG DẠY HỌC B. CÁC NỘI DUNG KHÁC: