Kế hoạch bài dạy Công nghệ Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022

doc 276 trang nhungbui22 13/08/2022 1821
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Công nghệ Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_cong_nghe_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_c.doc

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Công nghệ Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022

  1. Ngày giảng: /09/2021 TIẾT 1. BÀI 1. KHÁI QUÁT VỀ NHÀ Ở(T1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Nêu được vai trò của nhà ở. - Nêu được đặc điểm chung của nhà ở. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được vai trò của nhà ở. Nhận biết được đặc điểm chung của nhà ở. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến khái quát về nhà ở, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giấy A4, A5. Phiếu học tập. Đề kiểm tra. Ảnh, power point. 2. Chuẩn bị của HS - Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ. Đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1’) 2. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (3’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới; b. Nội dung: Giới thiệu nôi dung bài học c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
  2. Chuyển giao nhiệm vụ GV: Cuộc sống con người sẽ khó khăn như thế nào nếu không có nhà Trả lời được ở? câu hỏi. GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên. HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV vào bài mới: Nhà ở có vai trò quan trọng đối với đời sống con người. Để biết được vai trò của nhà ở, dặc điểm chung của nhà ở thì chúng ta vào bài hôm nay. HS định hình nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1. Tìm hiểu vai trò của nhà ở(12’) a.Mục tiêu: Nêu được các vai trò của nhà ở đối với đời sống con người. b. Nội dung: Vai trò của nhà ở. c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau 1. Vai trò của nhà ở - Là công trình được xây dựng với mục đích để ở - Bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên và xã hội. - Phục vụ các nhu
  3. cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình. GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận nhóm và cho biết vì sao con người cần nhà ở. Thời gian là 10 phút. HS nhận nhóm và nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi. GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở. Nội dung 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của nhà ở(16’) a.Mục tiêu: Nêu được cấu tạo của ngôi nhà. Trình bày được cách bố trí không gian bên trong ngôi nhà. b. Nội dung: Đặc điểm chung của nhà ở c. Sản phẩm: Báo cáo nhóm. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu cấu tạo chung của ngôi nhà Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau II. Đặc điểm chung
  4. Mái nhà Cửa ra vào của nhà ở 1. Cấu tạo chung của Tường ngôi nhà Khung nhà Nhà ở thường bao gồm các phần chính là móng nhà, sàn nhà, khung nhà, tường, mái Cửa số nhà, cửa ra vào, cửa sổ Sàn nhà Móng nhà GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên. HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi. GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu cách bố trí không gian bên trong ngôi nhà Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau 2. Cách bố trí không gian bên trong - Nhà ở thường được phân chia thành các khu vực
  5. chức năng như khu vực sinh hoạt chung, khu vực nghỉ ngơi, khu vực thờ cúng, khu vực nấu ăn, khu GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm tiến hành thảo vực vệ sinh, luận nhóm và Nhận biết được những khu vực chức năng nào - Nhà ở còn mang trong ngôi nhà? tính vùng miền, phụ Thời gian là 10 phút. thuộc vào các yếu tố HS nhận nhóm và nhiệm vụ. vị trí địa lí, khí hậu, kinh tế, văn hoá, xã hội. Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi. GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở. Hoạt động 3: Luyện tập(8’) a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về khái quát về nhà ở b. Nội dung: Khái quát về nhà ở c. Sản phẩm: Hoàn thành bài kiểm tra d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV phát phiếu kiểm tra cho từng học sinh. Thời gian làm bài là 4 Hoàn thành phút. bài kiểm tra Thực hiện nhiệm vụ
  6. HS làm bài kiểm tra. Kết thúc kiểm tra giáo viên chiếu kết quả. Yêu cầu HS trao đổi bài cho nhau, chấm. HS chiếu đáp án, chấm, nộp lại bài cho GV. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. HS nhận xét bài của bạn. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng(5’) a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn. b. Nội dung: Khái quát về nhà ở c. Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà nêu ý tưởng thiết kế ngôi nhà có chức năng Bản ghi trên phù hợp với các thành viên trong gia đình em. Ghi trên giấy A4. Giờ giấy A4. sau nộp lại cho GV. Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà Báo cáo, thảo luận HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ. PHỤ LỤC 1. ĐỀ KIỂM TRA Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Vai trò của nhà ở đối với con người là A. Là công trình được xây dựng với mục đích để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên và xã hội, phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình.
  7. B. Là công trình được xây dựng với mục đích không để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên và xã hội, phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình. C. Là công trình được xây dựng với mục đích để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên và xã hội, không phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình. A. Là công trình được xây dựng với mục đích để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên, phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình. Câu 2. Nhà ở bao gồm các phần chính sau A.móng nhà, sàn nhà, khung nhà, tường, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ. B. sàn nhà, khung nhà, tường, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ C.móng nhà, khung nhà, tường, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ D.móng nhà, sàn nhà, tường, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ Câu 3. Nhà ở được phân chia thành các khu vực chức năng sinh hoạt như: A. khu vực sinh hoạt chung, khu vực nghỉ ngơi, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh B. khu vực sinh hoạt chung, khu vực nghỉ ngơi, khu vực thờ cúng, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh C. khu vực sinh hoạt chung, khu vực thờ cúng, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh D. khu vực nghỉ ngơi, khu vực thờ cúng, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh Tài liệu này được chia sẻ tại: Group Thư Viện STEM-STEAM
  8. Ngày giảng: /09/2021 TIẾT 2. BÀI 1. KHÁI QUÁT VỀ NHÀ Ở(T2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Nhận biết được một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ:. Nhận biết được một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam. - Sử dụng công nghệ: Phân biệt được các kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến khái quát về nhà ở, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giấy A4, A5. Phiếu học tập. Bài tập. Ảnh, power point. 2. Chuẩn bị của HS - Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ. Đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1’) 2. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (3’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới; b. Nội dung: Giới thiệu nôi dung bài học c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung
  9. cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau Trả lời được câu hỏi. Em hãy xác định tên gọi các kiểu kiến trúc nhà ở trên GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên. HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV vào bài mới: Để biếtđược kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam thì chúng ta tìm hiểu bài hôm nay. HS định hình nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1: Tìm hiểu kiến trúc nhà ở nông thôn(9’) a.Mục tiêu: Nhận biết được kiến trúc nhà ở vùng nông thôn
  10. b. Nội dung: Nhà ở vùng nông thôn c. Sản phẩm: Báo cáo nhóm d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau III. Kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam 1. Nhà ở nông thôn truyền thống - Các khu vực chức năng trong nhà thường được xây dựng tách biệt. - Tùy điều kiện của từng gia đình mà khu nhà chính có thể được xây dựng ba gian hai chái, hay năm gian hai ? Nhà ở nông thôn có kiến trúc như thế nào chái. GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm - Các gian nhà được phân cặp bàn, trả lời câu hỏi trên. chia bằng hệ thống tường HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. hoặc cột nhà. Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở. Nội dung 2: Tìm hiểu kiến trúc nhà ở thành thị(10’) a.Mục tiêu: Nhận biết được một số kiến trúc nhà ở thành thị b. Nội dung: Nhà ở thành thị c. Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập. Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
  11. Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra PHT1 và yêu cầu HS hoàn 2. Nhà ở thành thị thành trong thời gian 5 phút. a. Nhà mặt phố HS nhận nhiệm vụ. - Nhà ở thường được thiết kế nhiều tầng. - Nhà mặt phố được thiết kế để có thể vừa ở vừa kinh doanh b. Nhà chung cư - Nhà chung cư được xây dựng để phục vụ nhiều gia đình. - Nhà được tổ chức thành không gian riêng dành cho từng gia đình được gọi là các căn hộ và không gian chung như khu để xe, khu mua bán, khu sinh hoạt cộng đồng, Thực hiện nhiệm vụ HS nhận PHT1 và hoàn thành phiếu. GV yêu cầu HS trao đổi PHT1 cho nhau. HS đổi phiếu cho nhau. GV chiếu đáp án và yêu cầu HS chấm điểm PHT1 của bạn. HS chấm điểm PHT1 của bạn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. HS nhận xét bài của bạn. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Nội dung 3: Tìm hiểu kiến trúc nhà ở khu vực đặc thù(9’) a.Mục tiêu: Nhận biết được một số kiến trúc nhà ở khu vực đặc thù b. Nội dung: Nhà ở khu vực đặc thù c. Sản phẩm: Báo cáo nhóm d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dun g cần
  12. đạt Nhiệm vụ 3. Tìm hiểu nhà ở khu vực đặc thù Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau 2. Nhà ở các khu vực đặc thù a. Nhà sàn - Nhà sàn là kiểu nhà được dựng trên các cột Nhà nổi phía GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận nhóm và trên mô tả cấu trúc của nhà sàn và nhà nổi mặt Thời gian là 10 phút. đất, HS nhận nhóm và nhiệm vụ. phù hợp với các đặc điểm về địa hình, tập quán sinh
  13. hoạt của người dân. - Nhà sàn được chia thành hai vùng không gian sử dụng: + phần sàn là khu vực sinh hoạt chung , để ở và nấu ăn + phần dưới sàn thườn g là khu vực chăn nuôi
  14. và nơi cất giữ công cụ lao động b. Nhà nổi - Nhà nổi là kiểu nhà được thiết kế có hệ thống phao dưới sàn giúp nhà có thể nổi trên mặt nước. - Nhà có thể di động hoặc cố định Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và trả lời
  15. được câu hỏi. GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở. Hoạt động 3: Luyện tập(8’) a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về khái quát về nhà ở b. Nội dung: Khái quát về nhà ở c. Sản phẩm: Hoàn thành bài tập d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Nhiệm vụ 1. Luyện tập về vật liệu làm nhà ở Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau Hoàn thành bài tập d d GV yêu cầu HS trao đổi cặp bàn, hoàn thành bài tập trong thời gian 3 phút. Bài tập: Hãy xác định các kiểu kiến trúc nhà ở trong hình a, b, c, d? Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận
  16. nhóm và trả lời được câu hỏi. GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng(5’) a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn. b. Nội dung: Khái quát về nhà ở c. Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà xác định kiểu nhà em đang ở thuộc kiến trúc Bản ghi trên nào. Mô tả đặc điểm kiến trúc đó. Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp lại giấy A4. cho GV. Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà Báo cáo, thảo luận HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ. PHỤ LỤC 1. Phiếu học tập 1. Cho các hình ảnh sau
  17. Nhà mặt phố Nhà chung cư Em hãy hoàn thành bảng sau thể hiện kiến trúc nhà mặt phố và nhà chung cư Kiến trúc nhà ở thành thị Nhà mặt phố Nhà chung cư
  18. Ngày giảng: /09/2021 TIẾT 3. BÀI 2. XÂY DỰNG NHÀ Ở(T1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Kể được tên một số vật liệu phổ biến được sử dụng trong xây dựng nhà ở. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được tên một số vật liệu phổ biến đuực sử dụng trong xây dựng nhà ở. - Sử dụng công nghệ: Lựa chọn được vật liệu trong xây dựng nhà ở. - Thiết kế kỹ thuật: Thiết kế được ngôi nhà với các phòng chức năng phù hợp với các thành viên trong gia đình. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến xây dựng nhà ở, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giấy A4. Phiếu học tập. Bài tập. Ảnh, power point. 2. Chuẩn bị của HS - Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
  19. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1’) 2. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (3’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới; b. Nội dung: Giới thiệu nội dung bài học c. Sản phẩm: Giải quyết được tình huống d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra tình huống: Giải quyết được tình huống Đây là một ngôi nhà đẹp. Điều gì tạo nên một ngôi nhà bền đẹp? Nhà ở trên được xây dựng như thế nào và bằng vật liệu nào? GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, giải quyết tình huống trên HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, giải quyết tình huống trên. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
  20. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV vào bài mới: Để xác định được ngôi nhà trên sử dụng vật liệu nào thì chúng ta vào bài hôm nay. HS định hình nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1. Tìm hiểu vật liệu làm nhà ở(28’) a.Mục tiêu: Kể được tên một số vật liệu phổ biến được sử dụng trong xây dựng nhà ở. b. Nội dung: Vật liệu làm nhà ở c. Sản phẩm: Hoàn thành PHT d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu vật liệu để làm nhà ở Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra PHT1 và yêu cầu HS thảo I. Vật liệu làm nhà ở luận nhóm, hoàn thành trong thời gian 5 - Gỗ phút. + Tính chất: Có khả năng chịu lực tốt, dễ HS nhận nhiệm vụ. tạo hình, tuổi thọ cao + Ứng dụng: Làm khung nhà, mái nhà, sàn nhà, giá đỡ, nội thất, vật liệu cách nhiệt - Gạch + Tính chất: Có khả năng chịu lực và cách nhiệt tốt, tuổi thọ cao + Ứng dụng: Làm tường nhà, xây cột trụ - Đá + Tính chất: Có khả năng chịu lực cao và chống ẩm, tuổi thọ rất cao. + Ứng dụng: Làm tường nhà, xây cột trụ - Thép + Tính chất: Chịu lục và chịu nhiệt tốt, không bị nứt, ít bị cong vênh. + Ứng dụng: Làm khung nhà, cột nhà. - Cát + Tính chất: Hạt nhỏ, cứng.
  21. + Ứng dụng: Kết hợp với xi măng, nước tạo ra vữa xây dựng. - Xi măng: + Tính chất: Có khả năng kết dính, tạo độ dẻo + Ứng dụng: Kết hợp với cát, nước, tạo ra vữa xây dựng. -Ngoài ra còn có các vật liệu khác như kính, thạch cao Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm và phân công nhiệm vụ, hoàn thành yêu cầu của GV. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Nhiệm vụ 2. Định hướng nghề nghiệp cho HS Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu một video về nghề kỹ sư xây *Kỹ sư xây dựng dựng cho HS - Kỹ sư xây dựng là người tốt nghiệp GV yêu cầu HS xem và thảo luận trao đổi chuyên ngành xây dựng tại trường đại nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi sau trong học thời gian là 2 phút. - Công việc chính của người kĩ sư xây ? Kỹ sư xây dựng tốt nghiệm chuyên ngành dựng là thiết kế, tổ chức thi công, gì kiểm tra, giám sát quá trình thi công ? Công việc chính của người kỹ sư xây các công trình xây dựng để đảm bảo dựng là gì đúng thiết kế. HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận
  22. GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở Hoạt động 3: Luyện tập(8’) a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về xây dựng nhà ở b. Nội dung: Xây dựng nhà ở c. Sản phẩm: Báo cáo nhóm. Hoàn thành bài tập. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS làm bài tập sau Hoàn thành Bài tập: Hãy xác định một số loại vật liệu cơ bản được dùng để xây bài tập dựng các ngôi nhà a, b, c, d trên. GV yêu cầu HS trao đổi cặp bàn, hoàn thành bài tập trong thời gian 3 phút. Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận
  23. nhóm và trả lời được câu hỏi. GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng(5’) a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn. b. Nội dung: Xây dựng nhà ở c. Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành yêu cầu sau: Bản ghi trên 1.Vật liệu được dùng trong xây dựng nhà ở theo thời gian đã thay đổi giấy A4. như thế nào 2. Ở nơi em sống, những vật liệu chính được sử dụng để xây dựng nhà ở là gì? Hãy giải thích về việc sử dụng các vật liệu đó Trả lời câu hỏi và ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp lại cho GV. Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà Báo cáo, thảo luận HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ. PHỤ LỤC 1. Phiếu học tập 1. Em hãy hoàn thành nội dung bảng sau Vật liệu Tính chất Ứng dụng
  24. Gạch Cát
  25. Ngày giảng: /09/2021 TIẾT 4. BÀI 2. XÂY DỰNG NHÀ Ở(T2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Mô tả một số bước chính trong xây dựng nhà ở. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được một số bước chính trong xây dựng nhà ở. - Thiết kế công nghệ: Thiết kế được ngôi nhà với các phòng chức năng phù hợp với các thành viên trong gia đình. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến xây dựng nhà ở, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giấy A4. Phiếu học tập. Bài tập. Ảnh, power point. 2. Chuẩn bị của HS - Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ. Đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  26. 1. Ổn định lớp (1’) 2. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (3’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới; b. Nội dung: Giới thiệu nội dung bài học c. Sản phẩm: Giải quyết được tình huống d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra tình huống: Giải quyết được tình huống Đây là một ngôi nhà đẹp. Điều gì tạo nên một ngôi nhà bền đẹp? Nhà ở trên được xây dựng theo một quy trình như thế nào? GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, giải quyết tình huống trên HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, giải quyết tình huống trên. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định
  27. GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV vào bài mới: Để xây dựng nhà ở cần tuân theo một quy trình nhất định. Vậy nhà ở được xây dựng theo quy trình như thế nào thì chúng ta vào bài hôm nay. HS định hình nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1: Tìm hiểu bước thiết kế (10’) a.Mục tiêu: Mô tả bước thiết kế trong xây dựng nhà ở. b. Nội dung: Thiết kế c. Sản phẩm: Sơ đồ khối các bước chính xây dựng nhà ở. Báo cáo nhóm. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu các bước chính để xây dựng một ngôi nhà Chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp làm các nhóm, phát giấy Ao cho II. Các bước chính xây dựng nhà ở các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và vẽ Sơ đồ khối các bước chính xây sơ đồ khối mô tả các bước chính xây dựng dựng nhà ở nhà ở. Thời gian 3 phút Thiết kế HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. Thi công thô Hoàn thiện Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, nhận giấy A0, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và vẽ sơ đồ khối mô tả các bước chính xây dựng nhà ở. GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức.
  28. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu bước thiết kế Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra tình huống sau: Cho bản thiết kế ngôi nhà như hình 1. Thiết kế vẽ - Thiết kế giúp hình dung được ngôi nhà của sau khi xây dựng, đảm bảo các yếu tố kĩ thuật để ngôi nhà vững chắc. - Thiết kế sẽ giúp cung cấp thông tin để chuẩn bị vật liệu, kinh phí tương ứng. ? Tại sao thiết kế là bước chuẩn bị quan trọng trước khi nhà ở được thi công GV yêu cầu HS trao đổi cặp bàn, thảo luận và giải quyết tình huống. Thời gian là 3 phút. HS nhận nhóm và nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi. GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở. Nội dung 2: Tìm hiểu các bước thi công thô xây dựng nhà ở(9’) a.Mục tiêu: Mô tả bước thi công thô trong xây dựng nhà ở. b. Nội dung: Thi công thô c. Sản phẩm: Bản ghi giấy A5.
  29. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu 1 video về quá trình thi công 2. Thi công thô thô của ngôi nhà - Các công việc chính của bước thi công Giáo viên phát cho mỗi HS 01 tờ giấy thô gồm: làm móng nhà, làm khung A5. GV yêu cầu HS ghi tên của mình lên tường, xây tường, cán nền, làm mái, lắp góc trên cùng bên trái của tờ giấy. Nhiệm khung cửa, làm hệ thống đường ống vụ của mỗi HS là trong thời gian 2 phút nước, đường điện. Kể tên các công việc chính của thi công - Vai trò: giúp các bước hoàn thiện sau thô và nêu vai trò của thi công thô. này được tiện lợi và tiết kiệm chi phí Thực hiện nhiệm vụ HS xem vi deo. HS nhận phiếu trả lời, ghi tên lên phiếu. Ghi ý kiến lên phiếu trong thời gian 4 phút. GV yêu cầu HS đối phiếu cho nhau. HS đổi phiếu cho nhau. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. HS nhận xét bài làm của bạn Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở. Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, nhận giấy A0, A4, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và ghi vào giấy A4 mô tả công việc đang thực hiện mỗi hình và sau đó sắp xếp các hình theo thứ tự các bước chính của công việc hoàn thiện nhà ở . GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức.
  30. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Nội dung 3: Tìm hiểu bước hoàn thiện trong xây dựng nhà ở(9’) a.Mục tiêu: Mô tả bước hoàn thiện trong xây dựng nhà ở. b. Nội dung: Hoàn thiện c. Sản phẩm: Báo cáo nhóm. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau II. Các bước chính xây dựng nhà ở a b 3.Hoàn thiện - Hoàn thiện là công đoạn góp phần tạo nên không gian sống với đầy đủ công năng sử dụng và tính thẩm mĩ của ngôi nhà. c d e - Các công việc chính của bước hoàn thiện gồm: trát và sơn tường, lát nền, lắp đặt các thiết bị điện, nước và nội thất. GV chia lớp làm các nhóm, phát giấyA4 cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi vào giấy A4 mô tả công việc đang thực hiện mỗi hình và sau đó sắp xếp các hình theo thứ tự các bước chính của công việc hoàn thiện nhà ở. Thời gian 3 phút HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, nhận giấy A0, A4, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và ghi vào giấy A4 mô tả công việc đang thực hiện mỗi hình và sau đó sắp xếp các hình theo thứ tự các bước chính của công việc hoàn thiện nhà ở .
  31. GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Hoạt động 3: Luyện tập(8’) a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về xây dựng nhà ở b. Nội dung: Xây dựng nhà ở c. Sản phẩm: Báo cáo nhóm. Hoàn thành bài tập. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau Báo cáo nhóm. a b c d e GV chia lớp làm các nhóm, phát giấy A4 cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi vào giấy A4 mô tả công việc đang thực hiện mỗi hình và sau đó sắp xếp các hình theo thứ tự các bước chính xây nhà ở. Thời gian 3 phút HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ
  32. HS nhận nhóm, nhận giấy A0, A4, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và ghi vào giấy A4 mô tả công việc đang thực hiện mỗi hình và sau đó sắp xếp các hình theo thứ tự các bước chính xây nhà ở GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Hoạt động 4: Vận dụng(5’) a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn. b. Nội dung: Xây dựng nhà ở c. Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành yêu cầu sau: Bản ghi trên 1.Mô tả các bước chính trong xây dựng nhà ở gia đình em. giấy A4. Trả lời câu hỏi và ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp lại cho GV. Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà Báo cáo, thảo luận HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ.
  33. Ngày giảng: /09/2021 TIẾT 5. BÀI 3. NGÔI NHÀ THÔNG MINH(T1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Mô tả được những đặc điểm cơ bản của ngôi nhà thông minh. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được được những đặc điểm cơ bản của ngôi nhà thông minh. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến ngôi nhà, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giấy A4. Phiếu học tập. Bài tập. Ảnh, power point. 2. Chuẩn bị của HS - Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ. Đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1’) 2. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (3’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới; b. Nội dung: Giới thiệu nội dung bài học
  34. c. Sản phẩm: Giải quyết được tình huống d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra tình huống: Giải quyết được tình huống Đây là một ngôi nhà thông minh. Công nghệ đã mang lại sự tiện nghi cho ngôi nhà như thế nào? GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, giải quyết tình huống trên HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, giải quyết tình huống trên. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV vào bài mới: Công nghệ mang lại rất nhiều tiện nghi cho ngôi nhà. Một ngôi nhà thông minh là gì và có những đặc điểm nào? Để biết được điều đó thì chúng ta vào bài hôm nay. HS định hình nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
  35. Nội dung 1. Tìm hiểu về ngôi nhà thông minh(10’) a.Mục tiêu: Mô tả được những đặc điểm cơ bản của ngôi nhà thông minh. b. Nội dung: Ngôi nhà thông minh c. Sản phẩm: Hoàn thành PHT d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu khái niệm về ngôi nhà thông minh Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu 1 video về ngôi nhà thông minh I. Ngôi nhà thông minh Giáo viên phát cho mỗi HS 01 tờ giấy 1. Khái niệm ngôi nhà thông minh A5. GV yêu cầu HS ghi tên của mình lên - Ngôi nhà thông minh là ngôi nhà được góc trên cùng bên trái của tờ giấy. Nhiệm trang bị hệ thống điều khiển tự động hay vụ của mỗi HS là trong thời gian 2 phút bán tự động cho các thiết bị trong gia nêu khái niệm ngôi nhà thông minh. đình, nhờ đó giúp cuộc sống trở nên tiện nghi hơn, đảm bảo an ninh, an toàn và tiết kiệm năng lượng. Thực hiện nhiệm vụ HS xem vi deo. HS nhận phiếu trả lời, ghi tên lên phiếu. Ghi ý kiến lên phiếu trong thời gian 1 phút. GV yêu cầu HS đối phiếu cho nhau. HS đổi phiếu cho nhau. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. HS nhận xét bài làm của bạn Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở. Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu các nhóm hệ thống điều khiển tự động, bán tự động trong ngôi nhà thông minh Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra PHT1 và yêu cầu HS hoàn 2. Các nhóm hệ thống điều khiển tự động, thành trong thời gian 5 phút. bán tự động trong ngôi nhà thông minh HS nhận nhiệm vụ. - Nhóm hệ thống an ninh, an toàn: điều khiển ca-mê-ra giám sát, khoá cửa, báo
  36. cháy, - Nhóm hệ thống chiếu sáng: điều khiển thiết bị ánh sáng trong nhà, rèm cửa, - Nhóm hệ thống kiểm soát nhiệt độ: điều khiển điều hoà nhiệt độ, quạt điện, - Nhóm hệ thống giải trí: điều khiển tivi, hệ thống âm thanh, - Nhóm hệ thống điều khiển các thiết bị gia dụng: điều khiển tủ lạnh, máy giặt, Thực hiện nhiệm vụ HS nhận PHT1 và hoàn thành phiếu. GV yêu cầu HS trao đổi PHT1 cho nhau. HS đổi phiếu cho nhau. GV chiếu đáp án và yêu cầu HS chấm điểm PHT1 của bạn. HS chấm điểm PHT1 của bạn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. HS nhận xét bài của bạn. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Nội dung 2: Tìm hiểu đặc điểm của ngôi nhà thông minh(21’) a.Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm của ngôi nhà thông minh b. Nội dung: Đặc điểm của ngôi nhà thông minh c. Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập. Báo cáo nhóm. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV chia học sinh làm 6 nhóm đặt tên là II. Đặc điểm của ngôi nhà thông nhóm chuyên gia số 1, nhóm chuyên gia số 2, minh nhóm chuyên gia số 3, nhóm chuyên gia số 4, 1. Tiện ích nhóm chuyên gia số 5, nhóm chuyên gia số 6. - Các thiết bị trong ngôi nhà thông Nhiệm vụ của các nhóm chuyên gia như sau: minh có thể được điều khiển từ xa Nhóm chuyên gia số 1,2: Tìm hiểu về đặc thông qua các ứng dụng được cài đặt điểm tiện ích của ngôi nhà thông minh và trên các thiết bị như: điện thoại
  37. trình bày ra giấy hai nội dung sau thông minh, máy tính bảng có kết 1. Các thiết bị trong ngôi nhà thông minh nối in-tơ-nét. được điều khiển nhờ thiết bị nào? - Các hệ thống, thiết bị thông minh 2. Các hệ thống thiết bị thông minh trong trong ngôi nhà có thể hoạt động dựa ngôi nhà hoạt động dựa trên yếu tố nào? trên thói quen của người sử dụng Nhóm chuyên gia số 3,4: Tìm hiểu đặc điểm 2. An ninh, an toàn an ninh, an toàn của ngôi nhà thông minh và - Các thiết bị được lắp đặt sẽ giúp trình bày ra giấy nội dung sau cảnh báo tới chủ nhà các tình huống 1. Các thiết bị sẽ giúp ích như thế nào trong gây mất an ninh, an toàn như: có trường hợp mất an ninh, an toàn người lạ đột nhập, quên đóng cửa 2. Hình thức cảnh báo để đảm bảo an ninh, hay những nguy cơ cháy nổ có thể an toàn là gì? xảy ra. Nhóm chuyên gia số 4,5: Tìm hiểu đặc điểm - Các hình thức cảnh báo có thể là tiết kiệm năng lượng của ngôi nhà thông đèn báo, chuông báo, tin nhắn hay minh và trình bày ra giấy nội dung sau cuộc gọi tự động tới chủ nhà. 1. Việc thiết kế, lắp đặt các thiết bị có ý 3.Tiết kiệm năng lượng nghĩa như thế nào trong việc tiết kiệm năng - Các thiết bị công nghệ sẽ điều lượng khiển, giám sát việc sử dụng hợp lí Thời gian hoàn thành nhiệm vụ của mỗi các nguồn năng lượng trong ngôi nhóm chuyên gia là 5 phút. nhà, từ đó giúp tiết kiệm năng lượn GV chia nhóm 1,2 với nhóm 3,4 và nhóm 5, - Tận dụng các nguồn năng lượng tự 6. Nhiệm vụ thứ nhất của nhóm học tập: nhiên như gió, ánh sáng, năng lượng Từng thành viên trình bày nội dung đã tìm mặt trời giúp ngôi nhà vừa tiết kiệm hiểu từ nhóm chuyên gia cho các thành viên năng lượng vừa thân thiện với môi khác. Thời gian thực hiện nhiệm vụ thứ nhất trường. là 4 phút. Nhiệm vụ thứ 2: Hoàn thành PHT. Thời gian là 4 phút. Thực hiện nhiệm vụ HS thành lập nhóm chuyên gia và thực hiện nhiệm vụ được giao theo nhóm. HS tìm hiểu nội dung và thảo luận trên giấy. HS chủ động ghi nhớ kiến thức đã được hình thành từ nhóm chuyên gia. HS hình thành nhóm học tập. Hoàn thành nhiệm vụ của nhóm học tập GV yêu cầu các nhóm học tập trao đổi sản phẩm PHT cho
  38. nhau. GV cung cấp đáp án PHT cho các nhóm học tập để các nhóm học tập xác định số câu trả lời đúng. Các nhóm xác định câu trả lời đúng. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm nhận xét nhóm khác. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Ghi nội dung vào vở. Hoạt động 3: Luyện tập(8’) a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về ngôi nhà thông minh b. Nội dung: Ngôi nhà thông minh c. Sản phẩm: Báo cáo nhóm. Hoàn thành bài tập. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS làm bài tập sau Hoàn thành Bài tập 1: Lựa chọn hệ thống phù hợp trong ngôi nhà thông minh bài tập Mô tả Hệ thống Ở một vài nơi trong nhà, đèn tự động bật lên khi trời ? tối, tắt đi khi trời sáng. Có màn hình cho biết hình ảnh của người khách đang ? đứngĐèn ở tự cửa động ra vào. bật lên và chuông tự động kêu khi có ? Tivi tự động ngườimở kênh lạ di truyền chuyển hình trong yêu nhà. thích. ? Người đi tới đâu, hệ thống đèn tương ứng tự động bật ? đểTrước chiếu khi sáng. có người về, nhiệt độ trong phòng giảm ? GVxuống yêu cho cầu đủ HS mát. trao đổi cặp bàn, hoàn thành bài tập trong thời gian 3 phút. Bài tập: Hãy xác định một số loại vật liệu cơ bản được dùng để xây dựng các ngôi nhà a, b, c, d trên. Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi. GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh.
  39. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng(2’) a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn. b. Nội dung: Ngôi nhà thông minh c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. Bản ghi trên giấy A4. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau Trả lời được 1.Bạn Huy nói: "Nhà thông minh biết mình đang ở đâu trong ngôi nhà câu hỏi để bật và tắt điện như thế thật là tiết kiệm". Bạn Lan nói: "Nhà thông minh lắp đặt rất nhiều thiết bị điều khiển sử dụng năng lượng điện như vậy thật sự cũng không tiết kiệm". Hãy nêu nhận xét về các ý kiến trên. 2.Nếu được lắp đặt các hệ thống thông minh trong ngôi nhà của mình thì em sẽ lắp đặt những hệ thống gì? Hãy lí giải về sự lựa chọn của em. HS nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ HS tự suy nghĩ và trả lời câu hỏi. Báo cáo, thảo luận 1-2 HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ.
  40. PHỤ LỤC 1. Phiếu học tập 1. Cho một số hệ thống trong ngôi nhà thông minh Em hãy hoàn thành nội dung bảng sau Hệ thống trong ngôi nhà thông minh Hệ thống an ninh, an toàn Hệ thống chiếu sáng Hệ thống kiểm soát nhiệt độ Hệ thống giải trí Hệ thống điều khiển các thiết bị gia dụng PHỤ LỤC 2. PHIẾU HỌC TẬP 2(PHẦN II) Câu 1. Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống 1.Các thiết bị trong ngôi nhà thông minh được điều khiển 2. Các hệ thống, thiết bị thông minh trong ngôi nhà có thể dựa trên Câu 2. Trình bày đặc điểm an ninh, an toàn của ngôi nhà thông minh
  41. Câu 3. Đặc điểm tiết kiệm của ngôi nhà thông minh được thể hiện như thế nào? PHỤ LỤC 3. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1. Em hãy chọn ý đúng nhất trong các câu sau 1.Các thiết bị trong ngôi nhà thông minh được điều khiển từ xa bởi các thiết bị như A. Điện thoại thông minh, máy tính bảng có kết nối in-tơ-net. B. Điện thoại, máy tính bảng không có kết nối in-tơ-net. C. Điều khiển, máy tính không có kết nối in-tơ-net. D. Điện thoại đời cũ, máy tính bảng có kết nối in-tơ-net. 2. Hệ thống, thiết bị thông minh trong ngôi nhà có thể hoạt động dựa trên A. thói quen của con người. B. sở thích của con người. C. yêu quý của con người. D. quý mến của con người 3. Các thiết bị lắp đặt giúp cảnh báo các tình huống gây mất an ninh, an toàn như: A. Có người lạ đột nhập, quên đóng cửa. B. Quên đóng cửa, có nguy cơ cháy nổ xảy ra. C. Quên đóng cửa, có nguy cơ cháy nổ xảy ra, có người lạ đột nhập xảy ra. D. Có nguy cơ cháy nổ xảy ra, có người lạ đột nhập xảy ra. 4. Các hình thức cảnh báo các tình huống gây mất an ninh, an toàn như A. Chuông báo, tin nhắn, đèn báo. B. Chuông báo, tin nhắn, đèn báo, cuộc gọi tự động tới chủ nhà C. Tin nhắn, đèn báo, cuộc gọi tự động tới chủ nhà D. Chuông báo, đèn báo, cuộc gọi tự động tới chủ nhà Câu 2. Trình bày đặc điểm tiết kiệm năng lượng của ngôi nhà thông minh? . .
  42. Ngày giảng: /09/2021 TIẾT 6. BÀI 3. NGÔI NHÀ THÔNG MINH(T2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Nhận biết được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình. - Sử dụng được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm, có hiệu quả 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình. - Sử dụng công nghệ: Sử dụng được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm, có hiệu quả 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến ngôi nhà thông minh, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giấy A4. Phiếu học tập. Bài tập. Ảnh, power point. 2. Chuẩn bị của HS - Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ. Đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1’) 2. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (3’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới; b. Nội dung: Giới thiệu nội dung bài học c. Sản phẩm: Giải quyết được tình huống d. Tổ chức hoạt động
  43. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra tình huống: Giải quyết được tình huống Các thiết bị trên nếu sử dụng không tiết kiệm năng lượng và có hiệu quả thì gây ra những tác hại gì? Để hạn chế tác hại đó thì chúng ta cần phải làm gì? GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, giải quyết tình huống trên HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, giải quyết tình huống trên. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV vào bài mới: Để biết được có những biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong gia đình thì chúng ta vào ngày hôm nay. HS định hình nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1: Tìm hiểu sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong gia đình(28’) a.Mục tiêu: Nêu được khái niệm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong
  44. gia đình. Nhận biết được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình. Sử dụng được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm, có hiệu quả b. Nội dung: Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong gia đình c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. Báo cáo nhóm. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu khái niệm về sử dụng năng lượng tiết kiệm và có hiệu quả trong gia đình Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu 1 video về cách sử dụng năng III. Sử dụng năng lượng tiết kiệm và lượng tiết kiệm và có hiệu quả trong gia hiệu quả trong gia đình đình. 1.Khái niệm sử dụng năng lượng tiết Giáo viên phát cho mỗi HS 01 tờ giấy kiệm và có hiệu quả trong gia đìn A5. GV yêu cầu HS ghi tên của mình lên - Sử dụng năng lượng tiết kiệm và có góc trên cùng bên trái của tờ giấy. Nhiệm hiệu quả trong gia đình là sử dụng năng vụ của mỗi HS là trong thời gian 2 phút lượng đúng lúc, đúng chỗ; sử dụng ít nêu khái niệm sử dụng năng lượng tiết năng lượng mà vẫn đảm bảo được nhu kiệm và có hiệu quả trong gia đình. cầu. Thực hiện nhiệm vụ HS xem vi deo. HS nhận phiếu trả lời, ghi tên lên phiếu. Ghi ý kiến lên phiếu trong thời gian 2 phút. GV yêu cầu HS đối phiếu cho nhau. HS đổi phiếu cho nhau. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. HS nhận xét bài của bạn. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở. Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong gia đình Chuyển giao nhiệm vụ GV phân chia lớp thành các nhóm, yêu 2. Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
  45. cầu các nhóm thảo luận và đưa ra được quả trong gia đình các biện pháp để sử dụng năng lượng tiết - Thiết kế nhà phải đảm bảo tính thông kiệm và hiệu quả trong gia đình. Thời thoáng, tăng cường sử dụng ánh sáng tự gian là 5 phút. nhiên. HS nhận nhiệm vụ. - Sử dụng các vật liệu có khả năng cách nhiệt tốt. - Lựa chọn các thiết bị tiết kiệm năng lượng. - Sử dụng các nguồn năng lượng thân thiện với môi trường như năng lượng gió, năng lượng mặt trời. - Sử dụng các thiết bị tiêu thụ điện đúng cách, tiết kiệm năng lượng Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi. GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Hoạt động 3: Luyện tập(8’) a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về ngôi nhà thông minh b. Nội dung: Ngôi nhà thông minh c. Sản phẩm: Báo cáo nhóm. Hoàn thành bài tập. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp làm các nhóm, phát giấy A0, cho các nhóm, Báo cáo nhóm. yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi vào giấy A0 xây dựng phương án tiết kiệm năng lượng cho ngôi nhà. Thời gian 3
  46. phút HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, nhận giấy A0, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và ghi vào giấy A0 xây dựng phương án tiết kiệm năng lượng cho ngôi nhà . GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Hoạt động 4: Vận dụng(5’) a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn. b. Nội dung: Ngôi nhà thông minh c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. Bản ghi trên giấy A4. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành yêu cầu sau: Bản ghi trên Liệt kê các biện pháp đã được thực hiện tại gia đình em để sử dụng giấy A4. hiệu quả năng lượng và tiết kiệm Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp lại cho GV. Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà Báo cáo, thảo luận HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ.
  47. Ngày giảng: / /2021 CHƯƠNG II. BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH TIẾT 7. BÀI 4. THỰC PHẨM VÀ DINH DƯỠNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Nhận biết được một số nhóm thực phẩm chính - Trình bày được giá trị dinh dưỡng, ý nghĩa của các nhóm thực phẩm đối với sức khỏe con người. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được một số nhóm thực phẩm chính. Nhận biết được giá trị dinh dưỡng, ý nghĩa của các nhóm thực phẩm đối với sức khỏe con người. - Sử dụng công nghệ: Lựa chọn được thực phẩm phù hợp với cơ thể. - Đánh giá công nghệ: Đưa ra nhận xét cho sự phù hợp về dinh dưỡng cho một thực đơn ăn uống. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến thực phẩm và dinh dưỡng, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giấy A4. Phiếu học tập. bài tập. Ảnh, power point. 2. Chuẩn bị của HS - Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ. Đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 3. Ổn định lớp (1’) 4. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (3’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới; nhận biết tên chính xác của một số loại thực phẩm thông dụng.
  48. b. Nội dung: Giới thiệu nội dung bài học c. Sản phẩm: Đọc tên được một số loại thực phẩm thông dụng. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra hình ảnh về một số loại thực phẩm thông dụng Đọc tên được một số loại thực phẩm thông dụng. GV yêu cầu HS trong cùng một bàn thảo luận trong thời gian 2 phút để viết tên của của các loại thực phẩm được trình chiếu. HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, và nêu tên đúng loại thực phẩm. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV dẫn dắt vào bài mới: Mặc dù có nhiều loại thực phẩm phục vụ nhu cầu ăn uống của con người. Nhưng các loại thực phẩm đó có 5 chất dinh dưỡng đó là chất đạm, chất béo, chất đường và tinh bột, chất vitamin và chất khoáng. Cụ thể các loại thực phẩm đó chứa chất dinh dưỡng nào, có vai trò như thế nào đối với cơ thể con người chúng ta vào bài hôm nay. HS định hình nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1. Tìm hiểu về nhóm thực phẩm giàu chất đạm, nhóm thực phẩm giàu chất đường bột, nhóm thực phẩm giàu chất béo.(14’)
  49. a.Mục tiêu: Nhận biết được một số thực phẩm chính. Trình bày được giá trị dinh dưỡng, ý nghĩa của các nhóm thực phẩm đối với sức khỏe con người. b. Nội dung: Một số nhóm thực phẩm chính: Nhóm thực phẩm giàu chất đạm, nhóm thực phẩm giàu chất đường bột, nhóm thực phẩm giàu chất béo. c. Sản phẩm: Xếp loại các loại thực phẩm vào cùng một nhóm. Báo cáo hoạt động nhóm d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Nhiệm vụ 1. Nhận biết được một số thực phẩm chính Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra hình ảnh về một số loại thực phẩm thông I.Một số nhóm thực dụng phẩm chính Thực phẩm chia làm các nhóm: Nhóm thực phẩm cung cấp chất đường, chất tinh bột; nhóm thực phẩm Gạo Thịt lợn Thịt gà Cá cung cấp chất đạm; nhóm thực phẩm cung cấp chất béo; nhóm thực phẩm cung cấp vitamin; nhóm Mỡ lợn Rau muống Cà chua thực phẩm cung cấp chất khoáng Đường Bưởi Lạc Dầu TV Giáo viên phát cho mỗi HS 01 tờ giấy A5. GV yêu cầu HS ghi tên của mình lên góc trên cùng bên trái của tờ giấy. Nhiệm vụ của mỗi HS là trong thời gian 2 phút phân loại các loại thực phẩm trên thành các nhóm thực phẩm và đặt tên cho chúng Thực hiện nhiệm vụ HS xem hình ảnh chiếu HS nhận phiếu trả lời, ghi tên lên phiếu. Ghi ý kiến lên phiếu trong thời gian 2 phút. GV yêu cầu HS đối phiếu cho nhau. HS đổi phiếu cho nhau.
  50. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. HS nhận xét bài làm của bạn Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở. Nhiệm vụ 2. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm, nhóm thực phẩm giàu chất đường bột, nhóm thực phẩm giàu chất béo Chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp làm thành 6 nhóm. 1.Nhóm thực phẩm cung cấp chất tinh GV phát cho mỗi nhóm 01 giấy A0. bột, chất đường và chất xơ Nhiệm vụ của mỗi nhóm là tìm hiểu về - Nguồn gốc: ngũ cốc, bánh mì, khoai, một chất dinh dưỡng cụ thể. sữa, mật ong, trái cây chín, rau xanh – - Nhóm 1, 2: Nhóm thực phẩm cung cấp Chức năng: nguồn cung cấp năng lượng chất tinh bột, chất đường chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể. + Nguồn gốc: Chất xơ hỗ trợ cho hệ tiêu hoá. + Chức năng: 2. Nhóm thực phẩm cung cấp chất đạm - Nhóm 3,4: Nhóm thực phẩm cung cấp - Nguồn gốc: thịt nạc, cá, tôm, trứng, chất đạm sữa, các loại đậu, hạt điều. + Nguồn gốc: - Chức năng là thành phần dinh dưỡng + Chức năng: để cấu thành cơ thể và giúp cơ thể phát - Nhóm 3: Nhóm thực phẩm cung cấp triển tốt. chất béo 3.Nhóm thực phẩm cung cấp chất + Nguồn gốc: béo + Chức năng: - Nguồn gốc: mỡ động vật, dầu thực vật, HS nhận nhiệm vụ. bơ. - Chức năng: cung cấp năng lượng cho cơ thể, tích trữ dưới da ở dạng lớp mỡ để bảo vệ cơ thể và giúp chuyển hoá một số loại vitamin. Thực hiện nhiệm vụ HS hình thành nhóm; nhận giấy A0. HS tiến hành thảo luận, trao đổi, thống nhất với nhau, hoàn thành yêu cầu nội dung của GV đề ra. Báo cáo, thảo luận
  51. GV yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của nhóm về góc làm việc của từng nhóm. Nhóm cử đại diện trình bày để GV và các bạn nhận xét. HS trình bày sản phẩm của nhóm, lắng nghe nhận xét của GV và các bạn. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Nội dung 2: Tìm hiểu nhóm thực phẩm cung cấp vitamin ; nhóm thực phẩm cung cấp chất khoáng(14’) a.Mục tiêu: Trình bày được giá trị dinh dưỡng, ý nghĩa của các nhóm thực phẩm đối với sức khỏe con người b. Nội dung: Nhóm thực phẩm cung cấp vitamin, nhóm thực phẩm cung cấp chất khoáng c. Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập. Báo cáo nhóm. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu nhóm thực phẩm cung cấp vitamin Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra PHT1 và yêu 4. Nhóm thực phẩm cung cấp vitamin cầu HS hoàn thành trong - Vitamin có vai trò tăng cường hệ miễn dịch, tham thời gian 5 phút. gia vào quá trình chuyển hoá các chất giúp cơ thể HS nhận nhiệm vụ. khoẻ mạnh . - Nguồn cung cấp và vai trò của một số vitamin Loại Nguồn thực phẩm Vai trò chủ yếu vitamin cung cấp - Trứng, bơ, dầu cá. - Giúp làm sáng mắt. Vitamin A - ớt chuông, cà rốt, cần - Làm chậm quá trình - tây.Ngũ cốc, cà chua. - lãoKích hoá thích của ăn cơ uống. thể. Vitamin B - Thịt lợn, thịt bò, - Góp phần vào sự phát gan, trứng, sữa, triển của hệ thần - Các loạicá. hoa quả có - Làm kinh.chậm quá trình lão Vitamin c múi, có vị chua như hoá. cam, bưởi, chanh, - Làm tăng sức bền của - CácBơ, sữa, loại trứng, rau xanh, dầu cá. cà Cùngthành với canximạch giúpmáu. kích Vitamin D -chua. Các loại nấm. thích sự phát triển của hệ xương. - Gan. - Tốt cho da. Vitamin E - Hạt nảy mầm. - Bảo vệ tế bào. - Dầu thực vật. Thực hiện nhiệm vụ HS nhận PHT1 và hoàn thành phiếu.
  52. GV yêu cầu HS trao đổi PHT1 cho nhau. HS đổi phiếu cho nhau. GV chiếu đáp án và yêu cầu HS chấm điểm PHT1 của bạn. HS chấm điểm PHT1 của bạn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. HS nhận xét bài của bạn. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu nhóm thực phẩm cung cấp chất khoáng Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra PHT2 và yêu 4. Nhóm thực phẩm cung cấp chất khoáng cầu HS hoàn thành trong - Chất khoáng giúp cho sự phát triển của xương, hoạt thời gian 5 phút. động của cơ bắp, cấu tạo hồng cầu, HS nhận nhiệm vụ. - Mỗi loại chất khoáng có vai trò riêng đối với cơ thể và phần lớn đều có trong thực phẩm Loại Nguồn thực Vai trò chủ yếu chất phẩm cung cấp khoáng - Thịt, cá, gan, Tham gia vào quá trình cấu Sắt trứng. tạo hồng cầu trong máu. - Sữa,Các loạitrứng. đậu. Giúp cho xương và răng Canxi - Rau xanh. chắc khoẻ. - Các loại hải Tham gia vào quá trình cấu lốt sản, dầu cá. tạo hooc môn tuyến giáp, Thực hiện- Muốinhiệm iốt. vụ giúp phòng tránh bệnh bướu HS nhận PHT2 và hoàn thành phiếu. cổ. GV yêu cầu HS trao đổi PHT2 cho nhau. HS đổi phiếu cho nhau. GV chiếu đáp án và yêu cầu HS chấm điểm PHT2 của bạn. HS chấm điểm PHT2 của bạn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. HS nhận xét bài của bạn. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức.
  53. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Hoạt động 3: Luyện tập(8’) a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về thực phẩm và dinh dưỡng b. Nội dung: Thực phẩm và dinh dưỡng c. Sản phẩm: Xếp được các loại thực phẩm vào các nhóm. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS làm bài tập sau: Xếp được Bài tập 1: Hãy sắp xếp các thực phẩm dưới đây vào các nhóm sau: các loại Nhóm thực phẩm cung cấp chất tinh bột, chất đường và chất xơ; thực phẩm nhóm thực phẩm cung cấp chất đạm; nhóm thực phẩm cung cấp chất vào các béo. nhóm. Tôm Thịt bò Ngô Gạo tẻ Bơ Khoai lang Mỡ lợn Rau bắp cải 1. HS nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ HS tự suy nghĩ và hoàn thành bài tập. Báo cáo, thảo luận 1-2 HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng(5’) a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn. b. Nội dung: Thực phẩm và dinh dưỡng
  54. c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. Bản ghi trên giấy A4. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành yêu cầu sau: Bản ghi trên Hãy quan sát và kể tên các thực phẩm gia đình em hay sử dụng giấy A4. trong một tuần. Em có nhận xét gì về việc sử dụng thực phẩm của gia đình mình?. Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp lại cho GV. Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà Báo cáo, thảo luận HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ. PHỤ LỤC 1. Phiếu học tập 1. Em hãy hoàn thành nội dung bảng sau Loại vitamin Nguồn thực phẩm cung cấp Vai trò chủ yếu Vitamin A Vitamin B Vitamin C Vitamin D Vitamin E PHỤ LỤC 1. Phiếu học tập 2. Em hãy hoàn thành nội dung bảng sau Loại chất khoáng Nguồn thực phẩm cung cấp Vai trò chủ yếu Sắt
  55. Canxi lốt Ngày giảng: / /2021 CHƯƠNG II. BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH TIẾT 8. BÀI 4. THỰC PHẨM VÀ DINH DƯỠNG(T2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Biết cách ăn uống khoa học, hợp lý. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết cách ăn uống khoa học, hợp lý. - Sử dụng công nghệ: Biết cách ăn uống khoa học, hợp lý. - Đánh giá công nghệ: Đưa ra nhận xét cho sự phù hợp về dinh dưỡng cho một thực đơn ăn uống. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến thực phẩm và dinh dưỡng, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  56. 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giấy A4. Phiếu học tập. Bài tập. Ảnh, power point. 2. Chuẩn bị của HS - Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ. Đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 5. Ổn định lớp (1’) 6. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (3’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới; nhận biết tên chính xác của một số loại thực phẩm thông dụng. b. Nội dung: Giới thiệu nội dung bài học c. Sản phẩm: Đọc tên được một số loại thực phẩm thông dụng. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra hình ảnh về một số loại thực phẩm thông dụng Đọc tên được một số loại thực phẩm thông dụng. GV yêu cầu HS trong cùng một bàn thảo luận trong thời gian 2 phút để viết tên của của các loại thực phẩm được trình chiếu. HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, và nêu tên đúng loại thực phẩm. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS.
  57. GV chốt lại kiến thức. GV dẫn dắt vào bài mới: Mặc dù có nhiều loại thực phẩm phục vụ nhu cầu ăn uống của con người. Nhưng các loại thực phẩm đó có 5 chất dinh dưỡng đó là chất đạm, chất béo, chất đường và tinh bột, chất vitamin và chất khoáng. Cụ thể các loại thực phẩm đó chứa chất dinh dưỡng nào, có vai trò như thế nào đối với cơ thể con người chúng ta vào bài hôm nay. HS định hình nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1: Tìm hiểu ăn uống hợp lý(10’) a.Mục tiêu: Nêu được khái niệm ăn uống hợp lý. b. Nội dung: Bữa ăn hợp lý c. Sản phẩm: Báo cáo nhóm trên giấy Ao. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu hình ảnh sau II. Ăn uống hợp lý 1. Bữa ăn hợp lý - Bữa ăn hợp lí là bữa ăn có sự kết hợp đa dạng các loại thực phẩm cần thiết, theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp vừa đủ cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và chất dinh dưỡng. Bữa 1 Bữa 2 GV chia lớp làm các nhóm, GV phát giấy A0 cho các nhóm. GV yêu cầu các nhóm thảo luận và hoàn thành ghi nội dung sau vào giấy A0, trong thời gian 5 phút 1. Kể tên các món có trong bữa ăn trên: 2. Kể tên các chất dinh dưỡng có trong món ăn trên: 3. Lượng thức ăn trên có đủ dùng cho 4 người không? 4. Món ăn trên có cảm giác ngon miệng không?
  58. HS quan sát hình ảnh và nhận nhóm. Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, nhận giấy A0, phân công nhiệm vụ, tiến hành thảo luận và hoàn thành nội dung yêu cầu của GV. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở. Nội dung 2: Tìm hiểu ăn uống hợp lý(18’) a.Mục tiêu: Biết ăn uống hợp lý. b. Nội dung: Thói quen ăn uống khoa học c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. Báo cáo nhóm. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu thói quen ăn uống khoa học Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra tình huống như sau: 3 bạn Lan, Hằng, Thu 2. Thói quen ăn uống khoa ngồi nói chuyện với nhau làm thế nào có thói quen ăn học uống khoa học để con người có sức khỏe tốt. - Ăn đúng bữa: Mỗi ngày Lan cho rằng: Lúc nào thích thì ăn, chỉ ăn những món cần ăn 3 bữa chính: Bữa mình thích như gà rán, nem rán, những món ăn hàng sáng; bữa trưa; bữa tối. quán, vỉa hè, trà sữa. - Ăn đúng cách: Tập trung, Hằng thì bảo: Cần ăn đủ 1 ngày 3 bữa sáng, trưa, tối; ăn nhai kĩ và cảm nhận hương đúng cách nhai kĩ; chỉ ăn loại thực phẩm đảm bảo vệ vị món ăn, tạo bầu không sinh an toàn thực phẩm được chế biến cẩn thận. khí thân mật, vui vẻ. Thu thì nêu ý kiến: Một ngày ăn 3 sáng, trưa, tối. Có - Đảm bảo vệ sinh an toàn thể ăn những món mình thích. thực phẩm: Thực phẩm lựa GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trong thời gian 4 phút chọn, bảo quản, chế biến và đưa ra ý kiến của nhóm ghi vào giấy A4. cẩn thận, đúng cách. Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận
  59. nhóm và trả lời được câu hỏi và ghi vào giấy A4. GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. Báo cáo, thảo luận GV chia bảng làm 3 phần tương ứng với vị trí câu trả lời của đồng ý với ý kiến bạn Lan, Hằng, Thu. GV yêu cầu các nhóm lên dán ý kiến của mình lên bảng. Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Nhiệm vụ 2. Định hướng nghề nghiệp Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu một video về nghề chuyên gia *Chuyên gia dinh dưỡng dinh dưỡng cho HS - Chuyên gia dinh dưỡng là người GV yêu cầu HS xem và thảo luận trao đổi nghiên cứu về dinh dưỡng và thực nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi sau trong phẩm, đồng thời tư vấn cho mọi thời gian là 2 phút. người về lối sống lành mạnh trong ăn ? Công việc chính của chuyên gia dinh uống, giúp cơ thể khoẻ mạnh và phát dưỡng là gì triển toàn diện. ? Chuyên gia dinh dưỡng làm việc ở đâu - Chuyên gia dinh dưỡng thường làm HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. việc tại các bệnh viện, phòng khám y tế cộng đồng, trung tâm chăm sóc sức khỏe. Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
  60. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở Hoạt động 3: Luyện tập(8’) a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về thực phẩm và dinh dưỡng b. Nội dung: Thực phẩm và dinh dưỡng c. Sản phẩm: Xếp được các loại thực phẩm vào các nhóm. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau Bản ghi trên Bài tập 2: Cho 3 bữa ăn sau giấy A4. Trong 3 bữa ăn trên, bữa ăn nào đảm bảo tiêu chí của bữa ăn hợp lý nhất? Vì sao? GV yêu cầu HS cùng bàn, trao đổi thảo luận và hoàn thành bài tập trong thời gian 2 phút. Thực hiện nhiệm vụ HS cùng bàn trao đổi, thảo luận và hoàn thành bài tập. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng(5’) a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn.
  61. b. Nội dung: Thực phẩm và dinh dưỡng c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. Bản ghi trên giấy A4. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành yêu cầu sau: Bản ghi trên Hãy đề xuất một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống giấy A4. khoa học cho gia đình của mình. Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp lại cho GV. Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà Báo cáo, thảo luận HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ.
  62. Ngày giảng: / /2021 CHƯƠNG II. BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH TIẾT 9. BÀI 5. BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM(T10 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Nêu được vai trò, ý nghĩa của bảo quản và chế biến thực phẩm. - Trình bày được một số phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến. - Trình bày được những vấn đề cơ bản về vệ sinh an toàn thực phẩm. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được vai trò, ý nghĩa của bảo quản và chế biến thực phẩm. Nhận biết được một số phương pháp bảo quản phổ biến. Nhận biết được những vấn đề cơ bản về vệ sinh an toàn thực phẩm. - Sử dụng công nghệ: Thực hiện các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm. - Đánh giá công nghệ: Đưa ra nhận xét cho sự phù hợp về dinh dưỡng cho một thực đơn ăn uống. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến bảo quản và chế biến thực phẩm, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giấy A4. Phiếu học tập. Bài tập. Ảnh, power point. 2. Chuẩn bị của HS - Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ. Đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1’) 2. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (3’)
  63. a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới b. Nội dung: Giới thiệu nội dung bài học c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra hình ảnh về một số món ăn Hoàn thành nhiệm vụ. GV yêu cầu HS trong cùng một bàn thảo luận trong thời gian 2 phút và cho biết thực phẩm đã được bảo quản và chế biến thành món ăn ngon như thế nào? HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, và nêu tên đúng loại thực phẩm. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV dẫn dắt vào bài mới: Thực phẩm phải bảo quản chu đáo, cẩn thận; chế biến đa dạng, phong phú; cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể. Vậy cần tiến hành bảo quản và chế biến thực phẩm như thế nào thì chúng ta vào bài hôm nay. HS định hình nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1. Tìm hiểu khái quát về bảo quản và chế biến thực phẩm(9’) a.Mục tiêu: Nêu được vai trò, ý nghĩa của bảo quản và chế biến thực phẩm. Trình bày được những vấn đề cơ bản về vệ sinh an toàn thực phẩm.
  64. b. Nội dung: Vai trò, ý nghĩa của bảo quản và chế biến thực phẩm. c. Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4. Hoàn thành nhiệm vụ. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu vai trò, ý nghĩa của bảo quản thực phẩm Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu hình ảnh sau, yêu cầu HS quan sát I. Khái quát về bảo quản và chế biến thực phẩm 1.Vai trò, ý nghĩa của bảo quản và chế biến thực phẩm - Bảo quản thực phẩm có vai trò làm chậm quá trình thực phẩm bị hư hỏng, kéo dài thời gian sử dụng mà Giáo viên phát cho mỗi HS 01 tờ giấy A5. GV yêu cầu thực phẩm vẫn được đảm HS ghi tên của mình lên góc trên cùng bên trái của tờ bảo chất lượng và chất giấy. Nhiệm vụ của mỗi HS là trong thời gian 2 phút dinh dưỡng. hoàn thành yêu cầu sau 1.Thực phẩm có thể bị hư hỏng do những nguyên nhân nào? 2. Làm thế nào đế hạn chế các tác nhân gây hư hỏng thực phấm HS nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ HS xem hình ảnh chiếu HS nhận phiếu trả lời, ghi tên lên phiếu. Ghi ý kiến lên phiếu trong thời gian 2 phút. GV yêu cầu HS đối phiếu cho nhau. HS đổi phiếu cho nhau. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. HS nhận xét bài làm của bạn Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
  65. HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở. Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu vai trò, ý nghĩa của chế biến thực phẩm Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu hình ảnh sau, yêu cầu HS quan sát I. Khái quát về bảo quản và chế biến thực phẩm 1.Vai trò, ý nghĩa của bảo quản và chế biến thực phẩm - Chế biến thực phẩm là Gạo Cơm quá trình xử lí thực phẩm để tạo ra các món ăn được đảm bảo chất dinh dưỡng, sự đa dạng và hấp dẫn. Thịt lợn Thịt kho tàu GV yêu cầu HS trong cùng một bàn thảo luận trong thời gian 2 phút và trả lời câu hỏi sau: 1.Nêu cảm nhận của em về các thực phâm trước và sau khi được chế biến ở trên? 2. Vì sao nên chế biến thực phẩm trước khi sử dụng? HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, và trả lời được câu hỏi trên. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở. Nội dung 2. Tìm hiểu an toàn thực phẩm trong bảo quản và chế biến thực
  66. phẩm(9’) a.Mục tiêu: Trình bày được những vấn đề cơ bản về vệ sinh an toàn thực phẩm. b. Nội dung: An toàn thực phẩm trong bảo quản và chế biến thực phẩm. c. Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4. Hoàn thành nhiệm vụ. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu khái niệm an toàn thực phẩm Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu hình ảnh sau 2.An toàn thực phẩm trong bảo quản và chế biến thực phẩm * Khái niệm an toàn thực phẩm - An toàn vệ sinh thực phẩm là các GV biện pháp, điều kiện Giáo viên phát cho mỗi HS 01 tờ giấy A5. GV yêu cầu HS ghi cần thiết để giữ cho tên của mình lên góc trên cùng bên trái của tờ giấy. Nhiệm vụ thực phẩm không bị của mỗi HS là trong thời gian 2 phút hoàn thành yêu cầu sau biến chất; không bị 1.Thực phẩm trên có thể sử dụng trong bảo quản và chế chất độc, vi khuẩn biến không? có hại xâm nhập 2. Thực phẩm cần đảm bảo yêu cầu như thế nào thì được giúp bảo vệ sức khoẻ con người đem bảo quản và chế biến? HS quan sát hình ảnh và nhận nhóm. Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, nhận giấy A0, phân công nhiệm vụ, tiến hành thảo luận và hoàn thành nội dung yêu cầu của GV. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
  67. HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở. Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm khi bảo quản và chế biến Chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp thành các nhóm 2. An toàn thực phẩm trong bảo quản và chế (8HS/1 nhóm) biến thực phẩm GV phát cho mỗi nhóm các * Biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm khi phiếu mầu có ghi các cụm từ. bảo quản và chế biến thực phẩm GV yêu cầu các nhóm sắp xếp - Giữ thực phẩm trong môi trường sạch sẽ, có che đúng các biện pháp để đảm bảo đậy để tránh bụi bẩn và các loại côn trùng; an toàn thực phẩm khi bảo quản - Để riêng thực phẩm sống và thực phẩm chín; và chế biến. Thời gian thảo luận -Rửa tay sạch trước khi chế biến thực phẩm; 2 phút. - Sử dụng riêng các loại dụng cụ dành cho thực phẩm sống và thực phẩm chín. Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và sắp xếp đúng các biện pháp để đảm bảo an toàn thực phẩm khi bảo quản và chế biến GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu các nhóm lên dán ý kiến của mình lên bảng. Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Nội dung 3: Tìm hiểu một số phương pháp bảo quản thực phẩm(10’) a.Mục tiêu: Trình bày được một số phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến. b. Nội dung: Một số phương pháp bảo quản thực phẩm c. Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập. Báo cáo nhóm. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ
  68. GV đưa ra PHT và yêu II. Một số phương pháp bảo quản thực phẩm cầu HS thảo luận và 1.Làm lạnh và đông lạnh hoàn thành PHT trong - Làm lạnh và đông lạnh là phương pháp sử dụng nhiệt thời gian 5 phút. độ thấp ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn. HS nhận nhiệm vụ - Làm lạnh: Bào quản thực phẩm trong khoảng nhiệt độ từ 1°c đến 7°c, thường được dùng để bảo quản thịt, cá, trái cây, rau củ, trong thời gian ngắn từ 3 đến 7 ngày. - Đông lạnh: Bảo quản thực phẩm trong khoảng nhiệt độ dưới 0°c, thường được dùng để bảo quản thịt, cá, trong thời gian dài từ vài tuần đến vài tháng. 2. Làm khô - Làm khô là phương pháp sử dụng nhiệt độ cao làm bay hơi nước có trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn làm hỏng thực phẩm - Áp dụng: dùng để bảo quản nông sản và thuỷ - hải sản. 3. Ướp - Ướp là phương pháp trộn một số chất vào thực phẩm để diệt và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng thực phẩm. - Áp dụng: bảo quản các loại thực phẩm như thịt, cá Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân công nhiệm vụ tiến hành thảo luận, hoàn thành yêu cầu của GV. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày. Đại diện nhóm nhận xét nhóm khác. Đại diện nhóm trình bày. Đại diện nhóm nhận xét nhóm khác. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Ghi nội dung vào vở. Hoạt động 3: Luyện tập(8’) a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về bảo quản và chế biến thực phẩm b. Nội dung: Bảo quản và chế biến thực phẩm c. Sản phẩm: Hoàn thành được bài tập.
  69. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS làm bài tập sau: Hoàn thành Bài tập 1: . Em hãy cho biết những sản phẩm dưới đây được bảo quản được bài bằng phương pháp nào. (Lưu ý: Một sản phẩm có thể được xử lí kết tập. hợp nhiều phương pháp bảo quản). Lạp xường Cá khô Các loại mứt HS nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ HS tự suy nghĩ và hoàn thành bài tập. Báo cáo, thảo luận 1-2 HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng(5’) a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn. b. Nội dung: Bảo quản và chế biến thực phẩm c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. Bản ghi trên giấy A4. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành yêu cầu sau: Bản ghi trên Trong gia đình em thường hay sử dụng phương pháp bảo quản giấy A4. thực phẩm nào? Em có đề xuất sử dụng thêm phương pháp bảo quản nào không ? Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp lại cho GV. Thực hiện nhiệm vụ
  70. HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà Báo cáo, thảo luận HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ. PHỤ LỤC 1. PHIẾU HỌC TẬP Câu 1. Em hãy điền những từ thích hợp vào chỗ trống 1. Làm lạnh và đông lạnh là phương pháp sử dụng 2. Làm lạnh: Bào quản thực phẩm trong khoảng nhiệt độ từ 1°c đến 7°c, thường được dùng để bảo quản trong thời gian ngắn từ 3. Đông lạnh: Bảo quản thực phẩm trong khoảng nhiệt độ dưới 0°c, thường được dùng để bảo quản trong thời gian dài từ . Câu 2. Em hãy nêu cách tiến hành phương pháp làm khô? Phương pháp làm khô được áp dụng để bảo quản loại thực phẩm nào/ Câu 3. Em hãy nêu cách tiến hành phương pháp ướp? Phương pháp ướp được áp dụng để bảo quản loại thực phẩm nào/ Ngày giảng: / /2021 CHƯƠNG II. BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH TIẾT 10. BÀI 5. BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM(T2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
  71. 1. Kiến thức - Trình bày được một số phương pháp chế biến thực phẩm phổ biến. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được một số phương pháp bảo quản, chế biến thực phẩm phổ biến. - Sử dụng công nghệ: Lựa chọn và chế biến được món ăn đơn giản theo phương pháp không sử dụng nhiệt. - Đánh giá công nghệ: Đưa ra nhận xét cho sự phù hợp về dinh dưỡng cho một thực đơn ăn uống. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến bảo quản và chế biến thực phẩm, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giấy A4. Phiếu học tập. Bài tập. Ảnh, power point. 2. Chuẩn bị của HS - Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ. Đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1’) 2. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (3’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới b. Nội dung: Giới thiệu nội dung bài học c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra hình ảnh về một số món ăn Hoàn thành
  72. nhiệm vụ. GV yêu cầu HS trong cùng một bàn thảo luận trong thời gian 2 phút và cho biết thực phẩm đã được chế biến thành món ăn ngon như thế nào? HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, và nêu tên đúng loại thực phẩm. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV dẫn dắt vào bài mới: Thực phẩm phải được chế biến đa dạng, phong phú; cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể. Vậy có những phương pháp chế biến thực phẩm nào thì chúng ta vào bài hôm nay. HS định hình nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1: Tìm hiểu một số phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt(15’) a.Mục tiêu: Trình bày được một số phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt b. Nội dung: Chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. Báo cáo nhóm. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ
  73. GV chia lớp thành các III. Một số phương pháp chế biến thực nhóm.(8HS/nhóm) phẩm GV chia bảng làm 4 phần. Giáo 1.Chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt viên giới thiệu: Một số phương a.Luộc phát chế biến thực phẩm có sử - Khái niệm: Luộc là phương pháp làm chín dụng nhiệt là luộc, kho, nướng, thực phẩm trong nước, được dùng để chế biến rán. Tương ứng tên 4 phương các loại thực phẩm như: thịt, trứng, hải sản, pháp chế biến thực phẩm có sử rau, củ, dụng nhiệt được viết ở một - Ưu điểm: phù hợp chế biến nhiều loại thực phần bảng. phẩm, đơn giản và dễ thực hiện. GV phát cho mỗi nhóm học - Hạn chế: một số loại vitamin trong thực sinh các phiếu mầu(mỗi nhóm phẩm có thể’ bị hoà tan trong nước. 1 mầu) có ghi cụm từ chỉ khái b. Kho niệm, ưu và nhược điểm của - Khái niệm: Kho là làm chín thực phẩm từng phương pháp chế biến trong lượng nước vừa phải với vị mặn đậm thực phẩm có sử dụng nhiệt. đà, được dùng để chế biến các loại thực GV yêu cầu các nhóm sắp xếp phẩm như: cá, thịt, củ cải, khái niệm, ưu và nhược điểm - Ưu điểm: món ăn mềm, có hương vị đậm đúng với từng phương pháp đà. chế biến thực phẩm có sử dụng - Hạn chế: thời gian chế biến lâu. nhiệt. Thời gian 4 phút. c. Nướng HS nhận nhiệm vụ. - Khái niệm: Nướng là làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của nguồn nhiệt, được dùng để chế biến các loại thực phẩm như: thịt, cá, khoai lang, khoai tây - Ưu điểm: món ăn có hương vị hấp dẫn. - Hạn chế: thực phẩm dễ bị cháy, gây biển chất. D. Rán (chiên) - Khái niệm: Rán là làm chín thực phẩm trong chất béo ở nhiệt độ cao, được dùng để chế biến các loại thực phẩm như: thịt gà, cá, khoai tây, ngô - Ưu điểm: món ăn có độ giòn, độ ngậy. - Hạn chế: món ăn nhiều chất béo. Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân công nhiệm vụ, tiến hành thảo luận và hoàn thành nội dung yêu cầu của GV.
  74. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm lên dán phiếu mầu đúng lên phần bảng tương ứng với khái niệm, ưu và nhược điểm của từng phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt. Đại diện nhóm lên dán phiếu mầu đúng lên phần bảng tương ứng với khái niệm, ưu và nhược điểm của từng phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt. GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở. Nội dung 2: Tìm hiểu một số phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt(13’) a.Mục tiêu: Trình bày được một số phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt b. Nội dung: Chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt c. Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập. Báo cáo nhóm. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu nhóm thực phẩm cung cấp vitamin Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra PHT1 và yêu 2. Chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt cầu HS hoàn thành trong a. Trộn hỗn hợp thời gian 5 phút. - Khái niệm: Trộn hỗn hợp là phương pháp trộn các HS nhận nhiệm vụ. thực phẩm đã được sơ chế hoặc làm chín, kết hợp với các gia vị tạo thành món ăn. Trộn dầu dấm, nộm, là những món ăn được chế biến bằng phương pháp này. - Ưu điểm: dễ làm, thực phẩm giữ nguyên được màu sắc, mùi vị và chất dinh dưỡng. - Hạn chế: cầu kì trong việc lựa chọn, bảo quản và chế
  75. biến để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. b.Muối chua - Khái niệm: Muối chua là phương pháp làm thực phẩm lên men vi sinh trong thời gian cần thiết, được dùng để chế biến các loại thực phẩm như: rau cải bắp, rau cải bẹ, su hào. - Ưu điểm: dễ làm, món ăn có vị chua nên kích thích vị giác khi ăn. - Hạn chế: món ăn có nhiều muối, không tốt cho dạ dày Thực hiện nhiệm vụ HS nhận PHT1 và hoàn thành phiếu. GV yêu cầu HS trao đổi PHT1 cho nhau. HS đổi phiếu cho nhau. GV chiếu đáp án và yêu cầu HS chấm điểm PHT1 của bạn. HS chấm điểm PHT1 của bạn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. HS nhận xét bài của bạn. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Nhiệm vụ 2. Định hướng nghề nghiệp Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu một video về nghề đầu bếp cho *Chuyên gia dinh dưỡng HS - Đầu bếp là tên gọi dành cho GV yêu cầu HS xem và thảo luận trao đổi những người chế biến món ăn ở các nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi sau trong nhà hàng, quán ăn, khách sạn, thời gian là 2 phút. - Nghề đầu bếp đòi hỏi sự tỉ mỉ, ? Đầu bếp thường là công việc ở địa điểm kiên nhẫn và khéo léo. nào? ? Nghề đầu bếp đòi hỏi những đặc tính nào HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi.
  76. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở Hoạt động 3: Luyện tập(8’) a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về bảo quản và chế biến thực phẩm b. Nội dung: Bảo quản và chế biến thực phẩm c. Sản phẩm: Hoàn thành được bài tập. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau Hoàn thành Bài tập 2: Cho 3 bữa ăn sau bài tập Hãy quan sát các món ăn có trong mâm cơm và cho biết các món ăn đó đã được chế biến bằng phương pháp nào? Có món ăn nào mà phương pháp chế biến chưa được giới thiệu ở trong bài? GV yêu cầu HS cùng bàn, trao đổi thảo luận và hoàn thành bài tập trong thời gian 2 phút. Thực hiện nhiệm vụ HS cùng bàn trao đổi, thảo luận và hoàn thành bài tập. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
  77. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng(5’) a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn. b. Nội dung: Bảo quản và chế biến thực phẩm c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. Bản ghi trên giấy A4. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành yêu cầu sau: Bản ghi trên Hãy cùng với người thân trong gia đình lựa chọn và chế biến giấy A4. một món ăn có sử dụng nhiệt. Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp lại cho GV. Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà Báo cáo, thảo luận HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ. PHỤ LỤC 1. Phiếu học tập 1. Em hãy hoàn thành nội dung bảng sau Các phương pháp chế biến không sử Trộn hỗn hợp Muối chua dụng nhiệt Khái niệm Ưu điểm Nhược điểm
  78. Ngày giảng / /2021 TIẾT 11. THỰC HÀNH. CHẾ BIẾN MÓN ĂN MÓN SA-LÁT HOA QUẢ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Trình bày được quy trình thực hiện chế biến món sa-lát hoa quả - Tự chuẩn bị được dụng cụ và nguyên liệu thực hành. - Thực hiện làm được món sa- lát hoa quả theo đúng quy trình và đảm bảo an toàn thực phẩm. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết quy trình thực hiện chế biến món sa-lát hoa quả.
  79. - Sử dụng công nghệ: Tự chuẩn bị được dụng cụ và nguyên liệu thực hành. Thực hiện làm được món sa- lát hoa quả theo đúng quy trình và đảm bảo an toàn thực phẩm - Đánh giá công nghệ: Đưa ra nhận xét món ăn đạt yêu cầu kỹ thuật. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận về món sa-lát hoa quả, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Thực hiện biện pháp chăm sóc phù hợp với từng giống gà. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nguyên liệu: Táo: 2 quả, dứa: 1 quả; dưa chuột: 1 quả; thanh long: 1 quả; cà chua bi: 3 quả; chanh: 1 quả; sữa đặc: 40g; mật ong: 2 thìa canh; sốt mai-o-ne (mayonnaise): 50g; rau xà lách: 1 cây; đường: đủ dùng. - Dụng cụ: Dao thái, thớt, bát (tô) to, đĩa to. - Giấy A0. Ảnh. Power point. 2. Chuẩn bị của HS - Nguyên liệu: Táo: 2 quả, dứa: 1 quả; dưa chuột: 1 quả; thanh long: 1 quả; cà chua bi: 3 quả; chanh: 1 quả; sữa đặc: 40g; mật ong: 2 thìa canh; sốt mai-o-ne (mayonnaise): 50g; rau xà lách: 1 cây; đường: đủ dùng. - Dụng cụ: Dao thái, thớt, bát (tô) to, đĩa to. - Báo cáo thực hành. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 7. Ổn định lớp (1’) 8. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (3’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới. b. Nội dung: Giới thiệu bài dạy. c. Sản phẩm: Giải quyết được tình huống. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần
  80. đạt Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên đưa ra tình huống: cho các loại thực phẩm như sau Giải quyết tình huống. ? Làm thế nào để có món ăn như sau GV yêu cầu HS cùng bàn trao đổi thảo luận nhóm với nhau. Thời gian 1 phút. Giải quyết tình huống. HS tiếp nhận tình huống Thực hiện nhiệm vụ HS trao đổi thảo luận với nhau. HS giải quyết tình huống. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV dẫn dắt nội dung bài mới: Để từ thực phẩm trên có món ăn trên thì
  81. chúng ta cần phải tiến hành trộn hỗn hợp tạo thành món sa-lát hoa quả. Vậy món sa-lát hoa quả được tiến hành như thế nào thì chúng ta vào bài hôm nay. HS định hình nhiệm vụ học tập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1. Lập danh mục vật liệu và dụng cụ cần thiết(5’) a. Mục tiêu: Chọn được những vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài thực hành. b. Nội dung: Vật liệu và dụng cụ thực hành. c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tiến hành I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết liệt kê các dụng cụ và vật liệu cần - Nguyên liệu: Táo: 2 quả, dứa: 1 quả; dưa thiết cho bài thực hành. chuột: 1 quả; thanh long: 1 quả; cà chua bi: 3 quả; chanh: 1 quả; sữa đặc: 40g; mật ong: 2 thìa canh; sốt mai-o-ne (mayonnaise): 50g; rau xà lách: 1 cây; đường: đủ dùng. - Dụng cụ: Dao thái, thớt, bát (tô) to, đĩa to. Thực hiện nhiệm vụ HS kiểm tra lại vật liệu và dụng cụ thực hành đã được phát và chuẩn bị. Gv bao quát lớp, hỗ trợ các nhóm thực hiện nhiệm vụ. Các nhóm thống nhất kết quả làm việc, lập danh mục vật liệu và dụng cụ cần thiết. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Ghi nội dung vào vở. Nội dung 2: Thực hành quy trình làm món sa-lát hoa quả (7’) a.Mục tiêu: Trình bày được quy trình thực hiện chế biến món sa-lát hoa quả. Tự chuẩn bị được dụng cụ và nguyên liệu thực hành. Thực hiện làm được món sa- lát hoa quả theo đúng quy trình và đảm bảo an toàn thực phẩm.
  82. b. Nội dung: Quy trình làm món sa-lát hoa quả c. Sản phẩm: Món sa-lát hoa quả (dành cho 3-4 người ăn. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV đàm thoại, thuyết trình nêu quy trình II. Nội dung và trình tự thực hành chế biến món ăn sa-lát hoa quả Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Bước 1: Sơ chế nguyên liệu + Các loại trái cây: làm sạch, gọt vỏ, + Các loại trái cây: làm sạch, gọt vỏ, bỏ hạt, bỏ hạt, thái miếng vừa ăn. thái miếng vừa ăn. + Rau xà lách: tách rời các lá, rửa + Rau xà lách: tách rời các lá, rửa sạch. sạch. Bước 2: Trộn Bước 2: Trộn + Làm nước sốt: Cho sữa đặc, mật ong, sốt + Làm nước sốt: Cho sữa đặc, mật mai-o-ne, đường vào bát to rồi trộn đều. ong, sốt mai-o-ne, đường vào bát + Trộn hoa quả với nước sốt: cho tất cả hoa to rồi trộn đều. quả đã sơ chế vào bát đựng nước sốt, dùng + Trộn hoa quả với nước sốt: cho tất thìa đảo đều để nước sốt ngấm vào các loại cả hoa quả đã sơ chế vào bát đựng hoa quả. nước sốt, dùng thìa đảo đều để nước Bước 3: Trình bày món ăn sốt ngấm vào các loại hoa quả. + xếp lá xà lách lên đĩa, cho sa- lát lên trên. Bước 3: Trình bày món ăn + Trình bày món ăn cho đẹp mắt, hấp dẫn + xếp lá xà lách lên đĩa, cho sa- lát GV yêu cầu HS hoạt động nhóm và thực lên trên. hiện quy trình như trên. Sau đó hoàn thành + Trình bày món ăn cho đẹp mắt, hấp bản báo cáo thực hành. dẫn Thực hiện nhiệm vụ Các nhóm thảo luận để đề ra phương án thực hiện yêu cầu của GV. Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên của nhóm mình. Thực hiện. Các nhóm tiến hành thảo luận và hoàn thành chế biến món ăn sa-lát hoa quả. Trong quá trình thực hiện, giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh kịp thời các thao tác thực hành của HS Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thực hiện trước toàn lớp. Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình
  83. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 3: Đánh giá, tổng kết (5’) a.Mục tiêu: Đánh giá, điểu chỉnh quá trình thực hiện chủ đề học tập; giao nhiệm vụ học tập cho bài mới. b. Nội dung: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ, đưa ra các vấn đề cần rút kinh nghiệm; giao nhiệm vụ học tập mới. c. Sản phẩm: Bản tự đánh giá của nhóm và cá nhân. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tự đánh giá và nhận xét theo phiếu đánh giá Bản tự đánh 2 và 3. giá của nhóm HS tiếp nhận nhiệm vụ. và cá nhân. Thực hiện nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu tự đánh giá số 2 và 3. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. Kết luận và nhận định GV nhận xét. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng (2’) a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn. b.Nội dung: Món sa-lát hoa quả. c. Sản phẩm: 1 bản ghi giấy A4. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà mô tả quy trình làm món 1 bản ghi giấy A4. sa-lat hoa quả sữa chua . Ghi vào giấy A4. Nộp lại cho GV buổi học sau. Thực hiện nhiệm vụ
  84. HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà. Báo cáo, thảo luận Cá nhân HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung cho nội dung vừa nêu. Xin ý kiến của GV. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. PHỤ LỤC 1. BÁO CÁO THỰC HÀNH. MÓN SA-LÁT HOA QUẢ Nhóm: Họ và tên: 1 2 3 4 Tiêu chuẩn đánh giá - Nguyên liệu trong món ăn không bị nát. - Màu sắc hài hoà, có mùi thơm trái cây. - Có vị ngọt, chua dịu nhẹ, thanh mát. PHỤ LỤC 2 Phiếu đánh giá tổng hợp Tên nhóm lớp N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 GV Sản phẩm(90%) Ý thức (10%) Điểm trung bình (ĐTB) Cách tính điểm + Điểm trung bình của nhóm ĐTB= (sản phẩmx9 +ý thứcx6):10 + Điểm cá nhân Điểm cá nhân =(YTCN+ĐTB)/2 TT Họ và tên Điểm Ghi chú