Giáo án Trẻ 5-6 tuổi - Đề tài: Tìm hiểu một số loại hoa

doc 12 trang thienle22 135941
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Trẻ 5-6 tuổi - Đề tài: Tìm hiểu một số loại hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tre_5_6_tuoi_de_tai_tim_hieu_mot_so_loai_hoa.doc

Nội dung text: Giáo án Trẻ 5-6 tuổi - Đề tài: Tìm hiểu một số loại hoa

  1. PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ BẮC GIANG TRƯỜNG MẦM NON NGÔ QUYỀN GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN MẦM NON DẠY GIỎI CẤP TỈNH VÒNG 3 CHU KỲ 2016 - 2019 Hoạt động : Khám phá khoa học Đề tài : Tìm hiểu một số loại hoa Chủ đề : Thế giới thực vật Loại tiết : Cung cấp kiến thức mới Đối tượng : Trẻ 5-6 tuổi Thời gian : 30 – 35 phút Ngày soạn : 25/12/2017 Ngày dạy : 03/01/2018 Người soạn và dạy : Bùi Bích Hà P. Ngô Quyền, tháng 12 năm 2017
  2. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Kiến thức - Trẻ biết tên gọi,đặc điểm nổi bật về màu sắc, hình dạng, mùi hương, ích lợi, của một số loại hoa hoa Hồng, hoa Cúc, hoa Đồng Tiền. - Nhận ra đặc điểm giống và khác nhau về hình dáng, đặc điểm nổi bật của một số loại hoa . - Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật . 2 Kỹ năng - Trẻ có kỹ năng so sánh đặc điểm giống và khác nhau của hoa hồng và hoa Cúc - Phát triển khả năng quan sát : nhìn, ngửi, sờ, chú ý lắng nghe và phán đoán. - Phát triển ngôm ngữ mở rộng vốn từ cho trẻ về một số loại hoa . 3. Thái độ - Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động. - Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ và yêu quý các loài hoa. II. CHUẨN BỊ 1. Địa điểm: Tại lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A2 - Trường mầm non Ngô Quyền 2. Đồ dùng của cô - Màn hình tương tác, các Sile có hình ảnh về các loài hoa. - Giỏ hoa của cô ba bông hoa (hoa Hồng, hoa Cúc, hoa Đồng Tiền) - Bài hát “Mùa xuân của bé” - Nhạc về chủ đề thực vật . - Ba bức tranh hoa Hồng, hoa Cúc, hoa Đồng Tiền. 3. Đồ dùng của trẻ - Hoa thật: 3 giỏ hoa mỗi lãng hoa 30 bông (hoa Hồng, hoa Cúc, hoa Đồng Tiền) - 1 lọ hoa, 2 lãng hoa, để trẻ thi cắm hoa. - Mỗi trẻ ba bông hoa (Hồng, Cúc, Đồng tiền) - Ba bó hoa các loại hoa Hồng, Cúc, Đồng tiền. - Ba bảng từ . - 30 rổ đựng các bộ phận của các bông hoa. - Khung tranh cho trẻ dán.
  3. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú: (2 phút) - Cô hỏi trẻ mùa này là mùa gì? - Trẻ trả lời : Mùa Xuân - Mùa xuân mang đến cho chúng ta điều - Mang đến đến sự ấm áp gì ? - Cây cối tươi tốt. - Cô giới thiệu người đến dự . - Rất nhiều các loại hoa - Cho trẻ hát vang bài hát : Mùa xuân của bé. -> Cô có điều bất ngời dành cho cả lớp - Trẻ hứng thú nghe - Cô đưa ra lãng hoa: có những hoa gì nào? Hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền -Trẻ gọi tên hoa: + Hoa Hồng + Hoa Cúc + Hoa Đồng Tiền * Đúng rồi trên tay cô cần giỏ hoa có ba bông hoa đó là hoa Hồng, hoa Cúc, hoa Đồng Tiền mà hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu đấy. 2. Hoạt động 2: Bài mới: Tìm hiểu hoa Hồng, hoa Cúc, hoa Đồng tiền. (17 phút) - Cô tổ chức cho trẻ tạo nhóm (thành 3 - Trẻ chọn bạn và súm xít thành 3 nhóm nhóm) - Khi có hiệu lệnh thảo luận thống nhất trẻ - Cô tặng cho mỗi nhóm một giỏ hoa cắm 3 bông hoa giống của cô vào bát hoa (trong giỏ có Hoa hồng, hoa cúc, hoa của trẻ. đồng tiền), nhiệm vụ là trẻ thảo luận và chia sẻ cùng nhau và cắm 3 bông hoa vào - Trẻ cầm hoa về tổ và thống nhất tìm hiểu lãng, giống như của cô. về loại hoa nào trước . - Cô cho trẻ về chỗ ngồi và hỏi trẻ thích tìm hiểu về hoa gì trước . 2.1 Hoa hồng Cô cho trẻ mỗi bạn cầm một bông hoa - Đây là hoa hồng ạ . trên tay . - Hoa Hồng của con màu vàng - Bông hoa của con có những đặc điểm - Cánh hoa tròn và mịn, nhiều cánh hoa gì? - Thân Hồng cứng, thân có gai - Ai có thể nói gì về lá, thân của hoa - Hoa hồng có mùi thơm Hồng? - Lá hồng nhỏ có răng cưa + Các con thử ngửi xem có gì đặc biệt - Trẻ ngửi và nhận xét
  4. không? - Hoa Hồng rất thơm ạ - Trẻ nói theo sự hiểu biết của trẻ - Làm nước Hoa - Tặng người thân yêu +Người ta dùng hoa Hồng để làm gì ? - Trang trí trong những ngày lễ đám cưới , hội ->Cô khái quát hoa hồng có rất nhiều - Trẻ chú ý lắng nghe màu sắc ,cánh hoa tròn mịn màng nhị hoa màu vàng( cô xé từng cánh hoa cho trẻ quan sát),cuống hoa màu xanh,lá có răng cưa hoa có nhiều lá lên người ta gọi là lá kép đấý, Thân hồng cứng có răng cưa. 2.2. Hoa cúc: - Các bạn nhanh tay lấy cho cô bông hoa - Trẻ quan sát, cầm bông hoa trên tay và Cúc. nói - Con có nhận xét gì về bông hoa Cúc - Đây là bông hoa Cúc - Thân cứng - Lá màu xanh ,lá to , lá đơn mọc từ thân - Cuống hoa màu xanh - Cánh hoa dài nhỏ. - Con thấy mùi thơm của hoa Cúc như - Hoa Cúc có mùi thơm hắc thế nào? -> Cô tóm lại: hoa cúc là một món quà - Trẻ lắng nghe đẹp của mùa xuân đấy.hoa cúc màu vàng - Trẻ trả lời theo ý hiểu của trẻ có cánh dài và nhỏ, (cô xé từng cánh hoa - Nở nhiều nhất vào mùa Xuân cho trẻ quan sát) chúng xếp lại thành một - Rất nhiều màu sắc bông hoa thật là to là đẹp, cuống hoa, - Màu trắng , tím, hồng thân hoa cứng, lá hoa có sẻ sâu, lá đơn. - Chúng mình thấy hoa cúc thường nở - Nở vào mùa xuân vào mùa nào ? 2.3. Hoa đồng tiền: - Cô nói: chúng mình cùng nhau tìm hiểu tiếp bông hoa cuối cùng, - Nhóm các con đang cầm trên tay hoa - Một trẻ nhận xét đây là hoa Đồng tiền ạ gì đây? màu Cam , màu đỏ. - Hoa đồng tiền có gì đặc biệt không? - Cánh hoa đồng tiền nhỏ và dài - Con có nhận xét gì về lá hoa đồng tiền. - Hoa đồng thân mềm (cho trẻ sờ vào lá) - Hoa đồng tiền lá to, lá không gắn liền với thân - Mặt lá có lớp lông
  5. * Hoa đồng tiền thân mềm, lá không mọc - Trẻ lắng nghe trên thân cuống hoa, cánh hoa hình lưỡi . Lá to và dài, mặt lá có lớp lông vì cuống dài rỗng lên khi chúng mình cắm phải nhẹ nhàng thôi kẻo gẫy nhé. * Vừa rồi chúng mình vừa đi tìm hiểu ba - Hoa dùng trang trí bông hoa, hoa hồng hoa cúc, hoa đồng - Hoa dùng tặng người thân tiền, bạn nào cho cô biết hoa dùng để - Hoa làm nước hoa làm gì ? - Hoa dùng để thắp hương. - Hoa được trồng ở đâu? - Trồng ở ruộng, ở bồn hoa, công viên. * So sánh: - Trẻ lắng nghe - Cô nói: Mùa xuân đã mang đến cho chúng mình rất nhiều loại hoa khác nhau, chúng mình có nhận xét gì về hai loài hoa này? Hoa hồng > hoa hồng, hoa cúc, tuy có nhiều điểm khác nhau xong đều là những loài hoa đẹp đó là những món quà mà chị mua xuân đã ban tặng cho chúng ta để tô điểm cho cuộc sống thêm tươi vui ấm áp. Chúng mình phải biết yêu quí các loài hoa bằng cách chăm sóc và bảo vệ hoa nhé. -> Mở rộng: Vậy ngoài các loài hoa trên + Hoa Ly, hoa đào, hoa mậm, hoa mai chúng mình còn biết những loài hoa nào + Trẻ quan sát nữa? - Có loại hoa nào nở vào mùa xuân? (Cho trẻ kể trẻ kể đến đâu cô bấm hoa trên mà hình)
  6. Cô giới thiệu về hoa Sen làm thuốc và + Trẻ lắng nghe quan sát ướp trà. Khái quát, giáo dục : Vùa rồi chúng mình vừa đi tìm hiểu về - Trẻ lắng nghe quan sát trên màn hình. ba loại hoa hồng, cúc, đồng tiền. Muốn - Trẻ trả lời cây ra hoa các con phải làm gì? + chăm sóc hoa + Tưới nước Đúng rồi chúng mình chăm sóc cây, tưới - Trẻ lắng nghe cây, nhặt cỏ, không bẻ cành ngắt hoa 3. Hoạt động 3: củng cố (10 phút) * Trò chơi luyện tập: Trò chơi 1: Bức tranh của bé + Cách chơi: - Cô có 3 bức tranh các bức - Cách chơi : 3 nhóm lên chơi các nhóm tranh của cô có 3 bông hoa các con vừa thảo luận và lựa chọn các miếng ghép và học, nhiệm vụ các con sẽ ghép các bộ ghép thành bông hoa và dán vào thành phận của hoa và dán thành một bông hoa một bông hoa hoàn chỉnh . hoàn chỉnh. Hết thời gian chơi các con về đúng với bông hoa trên bảng và kiểm tra và treo tranh lên bảng. Sau một bản nhạc - Mỗi trẻ một khung tranh: chọn các bộ đội nào hoàn thiện bức tranh đội đó phận của bông hoa dán vào thành một chiến thắng bông hoa hoàn chỉnh. + Luật chơi: Bạn nào về sai bức tranh bạn đó thua cuộc. - Trẻ tham gia chơi + Cho trẻ chơi. - Trẻ nhận xét + Nhận xét khen trẻ - Trẻ lắng nghe Trò chơi 2: Bé khéo tay + Cách chơi: Cô chia trẻ làm 3 đội, trẻ thảo luận và lựa chọn những lãng hoa, lọ - Trẻ chú ý lắng nghe hoa trẻ thích sau đó cô tặng cho mỗi nhóm chơi một bó hoa có đủ ba loại hoa: hoa Cúc, hoa Hồng, hoa Đồng Tiền. Trẻ về nhóm cùng nhau cắt tỉa cắm vào lọ, vào lãng theo yêu cầu của cô. Thời gian là một bản nhạc. + Luật chơi: Các nhóm chơi cắm đẹp đúng thời gian và giới thiệu được lãng hoa của nhóm mình đội đó sẽ chiến thắng. + Cô tổ chức cho 3 đội chơi. Trẻ lên - Trẻ nhận nhóm chơi, thảo luật lựa chọn chọn những bông hoa trẻ thích và về hoa và lãng hoa , lọ hoa sau đó đi chọn hoa
  7. nhóm của mình cắm hoa . về nhóm và cắt tỉa cắm hoa . - Đại diện trẻ lên giới thiệu về lãng hoa của mình + Nhận xét sau khi chơi. - Trẻ nhận xét các nhóm cắm hoa theo yêu cầu của cô . - Trẻ chú ý lắng nghe 4. Hoạt động 4: Kết thúc: (1 phút) - Trẻ hát bài hát “Màu hoa” cùng cô và đi Cho trẻ hát hát bài “màu hoa” vỗ tay và ra ngoài đi ra ngoài XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG NGƯỜI SOẠN HIỆU TRƯỞNG Vũ Thị Liên Bùi Bích Hà
  8. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Ngày soạn: 25/2/2010 Ngày giảng: 1/3/2010 Người thực hiện: Vũ Thị Thuý Đối tượng: MG 5 - 6 tuổi Hoạt động chính : Hát,vận động bài “ Chú voi con ở bản Đôn” Nghe hát : “Hoa thơm bướm lượn” Trò chơi : Nhìn hình đoán tên bài hát Hoạt động bổ trợ : - Phát triển thẩm mĩ - Phát triển vận động - Phát triển tình cảm xã hội I) Mục đích yêu cầu: + kiÕn thøc: - Trẻ biết hát rõ lời thể hiện được giai điệu của bài hát. biết vận động bài “chú voi con ở bản đôn” - Biết chơi trò chơi +KÜ n¨ng: - Trẻ biết hát kết hợp vận động minh họa nhịp nhàng theo lời ca - Trẻ tạo ra một số động tác minh họa đơn giản,phù hợp với nhịp điệu của bài hát - Chăm chú nghe cô hát “hoa thơm bướm lượn” +Gi¸o dôc: - Giáo dục trẻ biết bảo vệ động vật quí hiếm II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng, đồ chơi: - Bài hát,trò chơi ,Máy chiếu, màn hình có nội dung bài dạy 2 Địa điểm: - Trong lớp
  9. 3. Phương pháp: - Phương pháp quan sát - Phương pháp làm mẫu - Phương pháp thực hành III.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ôn định tổ chức gây hứng thú: - Cô gọi trẻ đến bên cô .yêu cầu trẻ lắng nghe - Trẻ nghe hát và trò truyện xem đó là bài hát gì? C ô mở Sile 2 kết hợp cho cùng cô trẻ nghe bài hát “Chú voi con ở bản Đôn” nghe xong cô hỏi trẻ: vừa nghe bài hát gì? - Đúng rồi !vậy tên nhạc sĩ sáng tác là ai? - Voi sống ở đâu? - Voi trong bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên sống ở đâu? * Hoạt động 2: Sile 2 Vận động (trọng tâm) - Đúng rôi!chúng mình hãy hát cùng chú voi con - Trẻ hát lần 1 nào. - Cho trẻ hát lại lần 2 với hình thức nâng cao cô - Trẻ hát theo tổ đưa tay về phía nào thì tổ đó hát. - Cô nói: chúng mình hát rất hay,để hát hay hơn nữa chúng mình sẽ làm gì? - Trẻ kể về một số kiểu vận (cô cho trẻ kể một số kiểu vận động) động * Dạy vận động: - Cô hát và vận động minh họa 1 lần - Trẻ quan sát + Các con vừa xem cô hát và làm gì? - Trẻ trả lời - Để minh họa động tác của bài hát chúng mình vận động cùng cô nhé. - Cô vận động cho trẻ vận động minh họa theo cô - Trẻ vừa hát vừa vận động từ đầu đến hết bài ( sửa sai cho trẻ ) theo nhịp của bài hát 2 lần - Chú voi con được mọi người đưa về sốn ở đâu? - Trẻ trả lời - Chúng mình thấy chú voi con có đáng yêu không? - Cả lớp vận động - Chúng mình cùng hát và vận động thật hay nhé( cho trẻ hát vận động minh họa 1 lần) - Tổ vận động - Mời từng tổ vận động - Một số trẻ vận động - Mời một số trẻ lên vận động - Cả lớp vận động - cả lớp vận động. -> Ngoài động tác cô vừa dạy có bạn nào có cách vận động khác không? - Trẻ vận động theo ý tưởng - (Cô cho trẻ lên thể hiện động tác theo sự sáng của trẻ tác riêng của mình 3-4 trẻ)). - Trẻ thảo luận động tác vận
  10. - Cho trẻ thảo luận nhóm thống nhất cách vận động động - Từng nhóm vận động - Cho từng nhóm vận động - Cô hỏi trẻ :chú voi con ở đâu? - Đàm thoại về voi con cùng cô - Đã có ngà chưa ? - Con có yêu quí chú voi con không?vì sao? - Mọi người cùng mong chú voi lớn nhanh để làm gì? - Trẻ nghe cô hát * Hoạt động 3: Cô mở Sile 3 - Nghe hát: “Hoa - Trò chuyện thơm bướm lượn” - Cô hát lần 1 , nói tên tác giả Trẻ phụ họa - Gọi trẻ lại trò chuyện về nàn điệu dân ca của quan họ bắc ninh,mượt mà sâu lắng - Cô hát lần 2 ( cho trẻ phụ họa) -> Chúng mình vừa nghe cô th hát bài gì? - Khi nghe con cảm thấy thế nào? * Hoạt động 4: Cô mở sile 4,5,6,7,8 chơi Trò chơi âm nhạc: “Nhìn hình đoán tên bài hát” - Cách chơi : cô sẽ chia làm 3 tổ.sau khi quan sát - Trẻ chú ý lắng nghe những hình ảnh trên màn hình, mỗi hình ảnh phản ánh nội dung của một bài hát.từng tổ cùng thảo luận xem đó là bài hát nào.? Và cử một đại diện nói tên bài hát. sau khi cô mở, đúng là bài hát đó thì cả lớp cùng hát .còn sai thì tổ đó phải cò. - Cho trẻ chơi: - Trẻ chơi * Cô lần lượt mở từng Sile. * Sile 5 hình ảnh nội dung bài hát “ Gà trống,Mèo con và Cún con” * Sile 6 hình ảnh nội dung bài “ Hoa thơm bướm lượn” * Sile 7 hình ảnh nội dung bài hát “ thương con Mèo” * Sile 8 hình ảnh nội dung bài hát “Một con Vịt” - Trẻ hát “chú voi con kết thúc * Hoạt động 5: Nhận xét củng cố,giáo dục: tiết học -> Giáo dục trẻ biết bảo vệ động vật quí hiếm - Hát “ Chú voi con ở bản đôn” kết thúc tiết học
  11. PHÒNG GD & ĐT HUYỆN ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG MẦM NON YÊN ĐỨC GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP CƠ SỞ
  12. TÊN HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC HÁT VẬN ĐỘNG BÀI: “CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN” CIỂM : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT NM LỚP: 5 - 6 TUỔI GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : VŨ THỊ THÚY Năm học 2009-2010