Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 7

doc 14 trang thienle22 6510
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_den_5_tuan_7.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 7

  1. TUẦN 7 Thứ hai ngày 8/10/2018 Lịch sử 52,1,3: BÀI 3: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI. XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH (1930-1931) (T1) I. Mục tiêu: - KT: Nêu được: Đầu năm 1930, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam. - KN: Biết Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử quan trọng, mở ra thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đứng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn. - TĐ: Yêu thích môn học - NL: Tự học, khai thác kiến thức từ tranh ảnh và kênh chữ; Hợp tác tốt II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, tranh ảnh - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS - HS yếu: + Giúp các em biết được bối cảnh dẫn tới Hội nghị thành lập Đảng ở Việt Nam đầu năm 1930 + Biết được Hội nghị thành lập Đảng ngày 3 – 2 - 1930 - HS khá giỏi: Giải thích tại sao cần phải hợp nhất các tổ chức cộng sản? IV. Hoạt động dạy học: HĐ1: Tìm hiểu bối cảnh dẫn tới hội nghị thành lập Đảng Cộng sản VN đầu năm 1930 ĐGTX: - PP: Thảo luận, Vấn đáp - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG: + Bối cảnh dẫn tới Hội nghị thành lập Đảng ở Việt Nam đầu năm 1930: Năm 1929, nước ta có ba tổ chức cộng sản lãnh đạo phong trào đấu tranh chống Pháp nhưng lại hoạt động riêng lẽ, công kích lẫn nhau. + Nguyễn Ái Quốc là người đủ uy tín để hợp nhất các tổ chức cộng sản ở VN. + Chủ động khai thác kiến thức từ tranh ảnh và kênh chữ; Hợp tác tốt HĐ 2: Tìm hiểu về Hội nghị thành lập Đảng: ĐGTX: - PP: Thảo luận, Vấn đáp - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG: +Ngày 3/2/2018, tại Cửu Lông (Hồng Công), Đảng Cộng sản VN ra đời, Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì. 1
  2. + Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử quan trọng, mở ra thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đứng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn. + Hợp tác tốt, tự tìm khai thác thông tin tích cực; * Hoạt động thực hành: HĐ1: Tập đánh giá một nhân vật lịch sử: ĐGTX: - PP: Thảo luận, Vấn đáp - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG: +Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người có hiểu biết sâu sắc về lí luận và thực tiễn cách mạng, có uy tín trong phòng trào cách mạng quốc tế, được những người yêu nước VN ngưỡng mộ. + Hợp tác tốt, tự tìm khai thác thông tin tích cực; Đánh giá được một nhân vật lịch sử. HĐ 2: Thảo luận và trả lời câu hỏi: ĐGTX: - PP: Thảo luận, Vấn đáp - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG: + Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử quan trọng, mở ra thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đứng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn. *HĐ ứng dụng HD HS nói lại được sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam === Thứ ba ngày 9/10/2018 Lịch sử 41: BÀI 2: HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH LẠI ĐỘC LẬP (T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết được sự phản ứng của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc. - Kỹ năng: Kể được cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Thái độ: Ham tìm tòi để hiểu biết về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Tự hào về truyền thống vẻ vang của nhân dân ta. - Năng lực: Hợp tác tốt, Tự giác khai thác thông tin từ kênh hình và kênh chữ. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, bản đồ - HS: SHD, vở III. Hoạt động học: 2
  3. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 3. Tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng. GV giải thích khái niệm quận Giao Chỉ: Thời nhà Hán đo hộ nước ta vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ. Việc 1: GV kể chuyện cho HS nghe. Việc 2: Học sinh tự đọc và tìm hiểu vì sao Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa. Việc 3: HS thảo luận nhóm đưa ra kết quả thống nhất. Việc 4: HS quan sát lược đồ và đọc đoạn văn để mô tả khí thế quân Hai Bà Trưng và quân Tô Định. Việc 5: HS trình bày diễn biến trên lược đồ và kết quả của cuộc khởi nghĩa. Việc 6: Đại diện nhóm trình bày. - Đánh giá thường xuyên: +PP: Vấn đáp +KT: Nhận xét bằng lời. +TCĐG: HS nắm được vì sao Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa. Diễn biến của cuộc khởi nghĩa.Kết quả của cuộc khởi nghĩa B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH BT1. Kể diễn biến và kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng dựa vào lược đồ trang 30. Việc 1: HS quan sát lược đồ trang 30. Việc 2: HS vẽ mũi tên và kể diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng Đánh giá thường xuyên: +PP: Vấn đáp +KT:Nhận xét bằng lời. +TCĐG: HS kể được diễn biến và kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng dựa vào lược đồ trang 30. BT2: Điền dấu x vào trước ý đúng về ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Đánh giá thường xuyên: +TCĐG: Chọn ý: Nước ta lần đầu tiên giành được độc lập +PP: Quan sát +KT: Ghi chép ngắn. 3
  4. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG HD HS viết một đoạn văn mô tả lại cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Giúp người thân kể tên những người phụ nữ anh hùng như Hai Bà Trưng trong lịch sử nước ta. === Địa lí 52,1,3: BÀI 4: ĐẤT VÀ RỪNG (T1) I. Mục tiêu: - KT: Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn . - KN: Nêu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phù sa; Biết được vai trò của đất đối với đời sống con người. - TĐ: Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường đất. - NL: Đọc bản đồ, chỉ bản đồ, trình bày rõ ràng, hợp tác tốt * THNDGDBVMT; SDNLTK&HQ: Sau bài học HS có ý thức giữ vệ sinh môi trường và bảo vệ môi trường tốt hơn, biết sử dụng NLTK và hiệu quả hơn. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, bản đồ - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS - HS yếu: + Giúp các em biết được nước ta có nhiều loại đất, trong đó có hai loại đất chính là phe-ra-lít và đất phù sa + Chỉ trên lược đồ hai loại đất chính của nước ta - HS khá giỏi: Tìm hiểu tại sao ở nước ta lại cần phải sử dụng hợp lí đất? Cần làm gì để bảo vệ tài nguyên đất? IV. Hoạt động dạy học: HĐ 1: Liên hệ thực tế: ĐGTX: - PP: Quan sát, Thảo luận, Vấn đáp - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG: +Nêu được ở địa phương em có đất thịt, đát phù sa, đất đỏ , đất sét, đất bùn, đất cát và đất cát pha. + Tự huy động kiến thức vốn có HĐ 2: Tìm hiểu về đất ở nước ta: ĐGTX: - PP: Thảo luận, Vấn đáp 4
  5. - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG: +Nước ta có nhiều loại đất, nhưng chủ yếu là đấy phe-ra-lit và đất phù sa ở đồng bằng. + Cần sử dùng đất hợp lí dể đất khỏi bạc màu. + Chỉ và trình bày rõ ràng, chính xác nơi phân bố của hai loại đất chính. HĐ 3: Tìm hiểu các loại rừng nước ta: HĐ 4: Quan sát và trả lời câu hỏi: ĐGTX: - PP: Quan sát, Thảo luận, Vấn đáp - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG: +Nước ta có nhiều loại rừng nhưng chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới phân bố ở vùng đồi núi. Bên cạnh đó còn có rừng ngập mặn phân bố nơi đất thấp ven biển. + Chỉ và trình bày rõ ràng, chính xác nơi phân bố của hai loại rừng chính. *HĐ ứng dụng HD HS viết được một đoạn văn ngắn về khí hậu hoặc dòng song quê hương em === TN-XH 11,2,3: THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG, RỬA MẶT I/ MỤC TIÊU: (TH KNS) - KT: Học sinh biết đánh răng rửa mặt đúng quy cách là cần thiết. - KN: Giúp học sinh biết đánh răng và rửa mặt đúng cách. Rèn KN tự phục vụ bản thân: Tự đánh răng, rửa mặt; KN ra quyết định: Nên và không nên làm gì để đánh răng đúng cách; Phát triển KN tư duy phê phán thông qua nhận xét các tình huống - TĐ: Giáo dục học sinh thói quen giữ vệ sinh răng miệng. - NL: Hợp tác, mạnh dạn bày tỏ ý kiến, tự phục vụ, khai thác kiến thức qua quan sát tranh và thao tác mẫu. II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Mô hình hàm răng, bàn chải. - Học sinh: Bàn chải, li, khăn mặt. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động: CTHĐTQ tổ chức trò chơi “Cô bảo ” 2. Bài mới: B. Hoạt động thực hành HĐ1. Thực hành đánh răng: Việc 1: GV giao việc: HS chỉ vào mô hình hàm răng chỉ mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai; Và nêu cách chải răng hàng ngày. Việc 2: 2 HS làm mẫu động tác chải răng với mô hình hàm răng, vừa làm vừa nói: 5
  6. + Chuẩn bị cốc và nước sạch. + Lấy kem vào bàn chải. + Chải theo hướng đưa bàn chải từ trên xuống, từ dưới lên. + Lần lượt chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai của răng. + Súc miệng kĩ rồi nhổ ra vài lần. + Rửa sạch và cất bàn chải vào đúng chỗ sau khi đánh răng. (Phát triển KN tư duy phê phán thông qua nhận xét các tình huống) Việc 3: Hs thực hành đánh răng theo nhóm lớn ; Quan sát và nhận xét (Rèn KN tự phục vụ bản thân: Tự đánh răng) ĐGTX: - PP: Quan sát, Thảo luận, Vấn đáp - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG: + Biết cách răng rửa mặt đúng quy cách + M ạnh dạn thể hiện ý kiến HĐ2. Thực hành rửa mặt: Việc 1: GV Hướng dẫn H: Ai có thể nói cho cả lớp biết rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh nhất? Nói rõ vì sao? +Trình bày động tác rửa mặt. + Hướng dẫn thứ tự cách rửa mặt hợp vệ sinh: * Chuẩn bị khăn sạch, nước sạch. * Rửa tay sạch bằng xà phòng dưới vòi nước trước khi rửa mặt. * Dùng 2 bàn tay đã sạch hứng nước sạch để rửa mặt xoa kĩ vùng xung quanh mắt, trán, 2 má, miệng và cằm * Sau đó dùng khăn mặt sạch lau khô vùng mắt trước rồi mới lau các nơi khác. * Vò sạch khăn và vắt khô, dùng khăn lau vành tai và cổ. Giặt khăn mặt bằng xà phòng và phơi ra nắng hoặc chỗ khô ráo, thoáng Việc 2: HS thực hành rửa mặt. - GV Đến từng nhóm hướng dẫn và giúp đỡ. (Rèn KN tự phục vụ bản thân: Tự rửa mặt) ĐGTX: - PP: Quan sát, Thảo luận, Vấn đáp - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG: + Đánh răng và rửa mặt đúng cách C. Hoạt động ứng dụng: Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn HS về nhà đánh răng hằng ngày hai lần. 6
  7. Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018 TOÁN 11: LUYỆN TẬP ( Trang45) I. MỤC TIÊU : *KT- KN - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính cộng * TĐ :Tích cực tham gia vào học toán *NL : Vận dụng các công thức cộng trong phạm vi 3 vào thực tế để cộng các con vật, đồ vật II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bộ thực hành toán . Tranh bài 1 /45 Sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Khởi động : + Gọi 3 học sinh đọc lại công thức cộng phạm vi 3 + Gọi 3 học sinh lên bảng : 1 + 1 = 2 = 1 + 2 + 1 = 3 = 2 + 1 + 2 = 3 = 1 + + Giáo viên Nhận xét - Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát và thực hành. - Kĩ thuật: Thang đo ,nhận xét bằng lời. 2.HĐTH : Thực hành bài 1, 2, 3(1), 5a Bài 1 : Hướng dẫn học sinh nhìn tranh vẽ nêu bài toán rồi viết 2 phép cộng ứng với tình huống trong tranh. - Giáo viên nhận xét kết luận đúng, sai - Phần b cho học sinh nhận xét phép tính còn thiếu dấu cộng . Bài 2 : Tính rồi ghi kết quả theo cột dọc . - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm : viết kết quả thẳng theo cột dọc - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh - Nhắc nhở học sinh viết kết quả thẳng cột Bài 3 (1): viết số thích hợp vào ô trống - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu của bài - Hướng dẫn học sinh nêu cách làm bài rồi làm bài - Giúp học sinh nhận xét về kết quả bài làm cuối 1 + 2 = 2 + 1 ( Đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không đổi ) Bài 5a : Nhìn tranh nêu bài toán + Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát và thực hành. + Kĩ thuật: Thang đo ,nhận xét bằng lời. + Tiêu chí ĐG: - Học sinh nêu : Lan có 1 quả bóng. Hùng có 2 quả bóng. Hỏi cả 2 bạn có mấy quả bóng ? - Giúp học sinh nêu bài toán a 7
  8. - Cho học sinh nhận xét phép tính thiếu gì ? - Cho học sinh trao đổi ý kiến và chọn phép tính đúng - Giáo viên nhận xét bổ sung 3. HDƯD : - Hôm nay em học bài gì ? - Nhận xét tiết học . - Chia sẻ với người thân những gì mình đã học. === TIẾNG VIỆT 11: ÂM /ph/ (2 T) * Việc 0: Phân tích tiếng /pa/ và đưa vào mô hình. - Phân biệt nghĩa hai tiếng /pi/ /pa/ + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - Biết dùng thao tác tay để phân tích đúng tiếng /pha/. - Phát âm to, rõ ràng kết hợp với thao tác tay nhuần nhuyễn. - Thao tác dứt khoát, mạch lạc. - Vẽ đúng mô hình và đưa đúng tiếng vào mô hình. • Việc 1: Chiếm lĩnh đối tượng: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - Phát âm to, rõ ràng, đúng âm /ph/: - Biết được /ph/ là phụ âm. - Phân tích được tiếng/ pha/. - Vẽ đúng mô hình tiếng /pha/. - Thay âm /a/ bằng các nguyên âm đã học. phe,phê,phi,pho , phô. - Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác • Việc 2: Viết: + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. + Tiêu chí đánh giá: - Nhận biết được cấu tạo của con chữ /ph/;( điểm bắt đầu, chỗ nối nét- điểm kết thúc). - Biết viết con chữ /ph/ đúng mẫu. - Đưa chữ /ph/ vào mô hình tiếng. - Thêm thanh vào tiếng có âm /ph/ đứng đầu: phở , phờ ,phí ,phệ , phò,phá Nghỉ giữa tiết • Việc 3: Đọc: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. 8
  9. + Tiêu chí đánh giá: - Đọc từ tròn rõ, đúng âm, đúng tiếng, đúng từ - Đọc đúng tiếng, từ: pha lê, phà, cà phê. - Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu. • Việc 4: Viết chính tả: + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. + Tiêu chí đánh giá: - HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng. - Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác. - Viết đúng con chữ ph theo mẫu.Viết câu đúng,viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ. - Phát âm to, rõ ràng; mạch lạc. === Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2018 Lịch sử 43: BÀI 2: HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH LẠI ĐỘC LẬP (T2) (Soạn và dạy ngày 9/10) === Toán 41: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ. TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Biết tính chất kết hợp của phép cộng. - Kĩ năng: Nhận biết được biểu thức có chứa ba chữ; Tính được giá trị của biểu thức có chứa ba chữ với giá trị cho trước của các chữ; Vận dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính tổng 3 số. - Thái độ: GD HS yêu thích môn toán. - Năng lực: Học sinh chủ động, tự tin, biết vận dụng kiến thức đã học để tự chiếm lĩnh kiến thức mới, nâng cao năng lực giao tiếp toán học, năng lực hợp tác nhóm, năng lực tư duy. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: BT1,2,3, 4,5 ( Theo tài liệu) * ĐGTX : - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: 9
  10. + HS tính đúng giá trị của biểu thức theo y/c ( BT1) + Viết đúng số thích hợp vào ô trống. (BT2) + HS viết nhanh vào chỗ chấm số thích hợp dựa vào tính chất giao hoán của phép cộng để tính tổng ba số .(BT3) + HS vận dụng tính chất giao hoán của phép cộng để tính nhanh. (BT4) + HS thay chữ bằng số để tính giá trị biểu th ức có chứa ba chữ theo y/c (BT5) + HS hợp tác trong nhóm tốt, chủ động làm BT, tự chiếm lĩnh kiến thức. BT 6 ( Theo tài liệu) ĐGT X: - Phương pháp: Quan sát, viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + HS biết phân tích dữ liệu bài toán có lời văn. + Trình bày đúng hình thức, nội dung một bài toán giải. + Có ý thức giữ vở sách, viết chữ đẹp. + HS phối hợp tốt trong nhóm, chủ động làm BT, tự chiếm lĩnh kiến thức. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === Tiếng việt 41: THẾ GIỚI ƯỚC MƠ (T3) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Khắc sâu hiểu biết về đoạn văn, về văn kể chuyện. - Kĩ năng: Viết được đoạn văn trong bài văn kể chuyện. Sử dụng Tiếng Việt hay, lời văn sáng tạo, sinh động. Biết nhận xét, đánh giá bài văn của mình, của bạn. - Thái độ: GD HS giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. - Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm. Bồi dưỡng nâng cao năng lực diễn đạt, năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD. III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ6-HĐTH HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. IV. Hoạt động học: HĐ6: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện: ( theo tài liệu) ĐGT X: - Phương pháp: Quan sát, viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Khắc sâu hiểu biết về đoạn văn, về văn kể chuyện; đọc lại gợi ý các sự việc chính ở mỗi đoạn của câu chuyện Lời ước dưới trăng + Viết hoàn thành một đoạn văn vào vở: Kể các chi tiết đúng trình tự trước sau; dùng từ viết câu đúng và hay; viết hoa đúng tên người, tên địa lí. 10
  11. + Có ý thức giữ vở sách, viết chữ đẹp. + HS phối hợp trong nhóm tốt, chủ động làm BT. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như trong SHD. === Tiếng Việt 41: BẠN MƠ ƯỚC ĐIỀU GÌ? (T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: BiÕt quy t¾c viÕt hoa tªn ng­êi, tªn ®Þa lý VN. - Kĩ năng: BiÕt vËn dông nh÷ng hiÓu biÕt vÒ quy t¾c viÕt hoa tªn ng­êi, tªn ®Þa lý VN ®Ó viÕt ®óng 1 sè tªn riªng VN. Luyện viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam. - Thái độ: Gi¸o dôc HS ý thøc viÕt ®óng, ®Ñp. - Năng lực: giao tiếp, lắng nghe chia sẻ. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD. III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ2,3-HĐCB HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. HĐ1: Trò chơi “Thi viết nhanh tên riêng” ( Theo tài liệu) - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi; Nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + Viết được nhiều tên riêng đúng chính tả trong một khoảng thời gian nhất định. + HS nắm được luật chơi; tham gia hứng thú, tích cực, phối hợp trong nhóm tốt. HĐ2,3: ( Theo tài liệu) ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + HS viết vào vở các tên riêng đúng chính tả có trong đoạn văn ( BT2). + Viết được nhiều tên riêng đúng chính tả theo y/c ( BT3). + HS phối hợp tốt trong nhóm; chia sẻ tích cực. + Chữ viết cẩn thận, trình bày đẹp. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Viết tên riêng của những người thân trong gia đình. === 11
  12. TN-XH22: ĂN UỐNG THẾ NÀO ĐỂ CƠ THỂ KHỎE MẠNH? (T1) (THKNS) I. Mục tiêu - Kiến thức: Sau bài học, học sinh kể được tên 1 số loại thức ăn trong các bữa ăn hàng ngày. - Kỹ năng: Biết ăn, uống đủ chất để cơ thể chóng lớn, khoẻ mạnh; Ra quyết định: nên và không nên làm gì trong việc ăn uống hằng ngày, quản lí thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lí. - Thái độ: Học sinh có ý thức làm chủ bản thân; có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện ăn uống. - Năng lực: Vận dụng những hiểu biết của mình để đảm bảo ăn đủ 3 bữa và uống đủ nước. - Tích hợp – BVMT: Học sinh có ý thức quản lí thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lí đảm bảo ăn đủ 3 bữa và uống đủ nước. II.Chuẩn bị ĐD DH: - HDH, phiếu bài tập tranh vẽ cơ quan tiêu hóa, cơm nguội. GV: SHDH, HS: TLHDH, III. Hoạt động dạy học: * Khởi động: Hát tập thể * Hoạt động cơ bản HĐ 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - ĐGTX: + KT: Đặt câu hỏi, trả lời miệng + PP: Vấn đáp + TCĐG: HS trả lời được bạn Tri ăn mấy bữa trong ngày HĐ 2:Đọc và trả lời câu hỏi - ĐGTX: + PP: Vấn đáp + KT: Nhận xét bằng lời + TCĐG: HS đọc được tên các bữa và các loại thức ăn thức uống bạn Tri ăn và uống mỗi ngày * Hoạt động thực hành HĐ 3: Liên hệ thực tế - ĐGTX: + PP: Quan sát + KT: Ghi chép ngắn + TCĐG: HS viết phiếu học tập: Một ngày ăn 3 bữa (sáng, trưa, tối) và các thức ăn, đồ uống hàng ngày của bản thân, biết ăn như bạn nào là đủ chất. * Hoạt động ứng dụng: Nói với người thân những điều em ghi nhớ về :’’ăn,uống đầy đủ” === 12
  13. Lịch sử 42: BÀI 2: HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH LẠI ĐỘC LẬP (T2) (Soạn và dạy ngày 9/10) === TN-XH23: ĂN UỐNG THẾ NÀO ĐỂ CƠ THỂ KHỎE MẠNH? (T1) (THKNS) (Soạn và dạy vào buổi sáng ) === Thứ 6 ngày 12/10/2018 Địa lí 43,1,2: BÀI 2: TRUNG DU BẮC BỘ (T2) I. Mục tiêu: - KT: Nhận biết được mối quan hệ đơn giản giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ. - KN: Biết ở trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống đồi trọc và để khắc phục được tình trạng này, người dân đã trồng cây gây rừng. - TĐ: Có ý thức bảo vệ và tham gia trồng rừng. - NL: Dựa vào tranh ảnh, thông tin tìm ra kiến thức; Hợp tác tốt II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, bản đồ địa lí vùng Trung du và miền núi phía Bắc - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS - HS yếu: + Biết được trung du Bắc Bộ có hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp - HS khá giỏi: + Giải thích được vì sao ở trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống đồi trọc và để khắc phục được tình trạng này, người dân đã trồng cây gây rừng. IV. Các hoạt động dạy học: * Khởi động: Mô tả về trung du Bắc Bộ, hoạt động sản xuất ở trung du Bắc Bộ * Hoạt động cơ bản: HĐ5: Tìm hiểu về hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp HĐ 6: Đọc và ghi vào vở: ĐGTX HĐ5,6: - PP: Quan sát,Vấn đáp, Thảo luận - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 13
  14. - Tiêu chí ĐG: + Nhận biết được mối quan hệ đơn giản giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ: T.D.B.Bộ có nhiều đất trống, đồi trọc nên được trồng rừng. + Có ý thức bảo vệ và tham gia trồng rừng. + Dựa vào tranh ảnh, thông tin tìm ra kiến thức; Hợp tác tốt * Hoạt động thực hành: HĐ 1: Làm BT ĐGTX: - PP: Thảo luận, Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Mô tả được đặc điểm về địa hình và hoạt động sản xuất của người dân ở trung du Bắc Bộ: Là vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp; Chủ yếu là trồng cây ăn quả (Cam, chanh, dứa, vải ) và cây công nghiệp (Chè); Để khắc phục được tình trạng đất trống, đồi trọc, người dân đã trồng cây gây rừng + Dựa vào tranh ảnh, thông tin tìm ra kiến thức; Hợp tác tốt HĐ 2: Chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” ĐGTX: - PP: Thảo luận, Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Nêu được quy trình chế biến chè + Dựa vào tranh ảnh tìm ra kiến thức; Hợp tác tốt *HĐ ứng dụng HD HS giới thiệu được về trung du Bắc Bộ === 14