Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 23

docx 12 trang thienle22 6140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_den_5_tuan_23.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 23

  1. TUẦN 23 Thứ hai ngày 11 tháng 2 năm 2019 Lịch sử 52,1,3: BÀI 9: NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA. ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN HUYỀN THOẠI (T1) - KT: Biết được nhà máy cơ khí hiện đại đầu tiên của nước ta là nhà máy cơ khí Hà Nội . - KN: Trìn bày được những đóng góp to lớn của nhà máy cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. - Thái độ: Tự hào về nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta. - NL: Sử dụng tranh ảnh để tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, máy chiếu - HS: SHD, vở III. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản: HĐ1 . Khám phá về sự ra đời của nhà máy Cơ khí Hà Hội (thực hiện như SHDH) ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Biết nhà máy cơ khí hiện đại đầu tiên của nước ta là nhà máy Cơ khí Hà Nội + Miền Bắc cần XD nhà máy cơ khí nhằm trang bị máy móc hiện đại cho miền Bắc, là nòng cốt để phát triển ngành công nghiệp nước ta. + Sử dụng tranh ảnh để tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. HĐ 2: Tìm hiểu những đóng góp của nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc XD CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước: (thực hiện như SHDH) ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: +Nhà máy Cơ khí HN đã cho ra đời máy phay, máy tiện, máy khoan, để phục vụ công cuộc XD CNXH ở miền Bắc; Không ít sản phẩm cùng bộ đội tham gia chiến trường đánh Mĩ, tiêu biểu là tên lửa A12. + Sử dụng tranh ảnh để tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. B. Hoạt động thực hành: HĐ 1: Hoàn thành phiếu học tập : (Thực hiện như SHD) ĐGTX:
  2. - Phương pháp: Thực hành, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Thời gain XD: Năm 1958. Địa điểm: Hà Nội; Quy mô: Lớn nhaatskhu vực Đông Nam Á lúc bấy giờ; Nước giúp đỡ xây dựng: Liên Xô; Các sản phẩm: máy phay, máy tiện, máy khoan, để phục vụ công cuộc XD CNXH ở miền Bắc; Không ít sản phẩm cùng bộ đội tham gia chiến trường đánh Mĩ, tiêu biểu là tên lửa A12. + Tích cực, hào hứng học tập C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như HĐ1/ SHDH trang 17 === Lịch sử 43,2: TRƯỜNG HỌC, VĂN THƠ, KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ (T1) I. Mục tiêu: - KT: Biết đến thời Hậu Lê rất chăm lo đến việc đào tạo và khuyến khích nhân tài. - KN: Nêu được những sự kiện chứng tỏ nhà Hậu Lê rất quan tâm tới việc đào tạo nhân tài. - Thái độ: Cảm phục nhà Hậu Lê tài giỏi, chăm lo việc nước. - NL: Sử dụng tranh ảnh để tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, máy chiếu, lược đồ - HS: SHD, vở III. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản: HĐ1 . Lắng nghe cô giáo trình bày. (thực hiện như SHDH) ĐGTX: - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Trình bày miệng, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Dưới các triều đại Lí, Trần, Hậu Lê, nền GD nước ta ngày càng được quan tâm: Thời nhà Lí lập Văn Miếu, lập Quốc Tử Giám làm trường đào tạo nhân tài; Thời Trần, việc tổ chức dạy học và thi cử bất đầu có quy củ; Thời Hậu Lê, GD được phát triển và quy định chặt chẽ. + Hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. HĐ 2: Tìm hiểu về trường học và tổ chức thi cử dưới thời Hậu Lê: (thực hiện như SHDH) ĐGTX: - Phương pháp: vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: +Nhà Hậu Lê rất quan tâm phát triển nhân tài: cho dựng nhà Thái học, dựng lại Quốc Tử Giám; mở thêm trường học đến các địa phương; Tổ chức thi Hương, thi Hội, thi Đình để tuyển chọn người tài; Đặt lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên
  3. người đỗ cao vào bia đá ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài. + Hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. B. Hoạt động thực hành: HĐ 1a: Trao đổi và ghi vào vở ý đúng trong các câu sau: (thực hiện như SHDH) ĐGTX: - Phương pháp: Thực hành, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Câu 1.a: Ý đúng: D + Tích cực, hào hứng học tập C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện HĐ2/ SHDH trang 19 === TN-XH 22 : BÀI 10: CUỘC SỐNG XUNG QUANH EM ( T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Kể được tên của một số nghề nghiệp chính của người dân nơi gia đình em ở. - Kỹ năng: Biết một số nghề và đóng góp của những nghề đó cho xã hội. - Thái độ: Thêm yêu quê hương, gắn bó với quê hương. - Năng lực: Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. HSKT: Kể được tên của một số nghề nghiệp chính của người dân gần gia đình em. II. Đồ dùng dạy học + Giáo viên: Máy tính- Tv, + hs: Tài liệu HDH III. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài. A . HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ 3. Quan sát và trả lời: ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Hình 2 vẽ cảnh thành thị. Người trong hình làm cảnh sát, đi cửa hàng/ siêu thị, thợ may trong nhà máy, lái tàu, lái ô tô/taxi, làm việc ở các cơ quan, + Hình 3 vẽ cảnh ở nông thôn. Người dân trong hình làm ruộng/gặt lúa, phơi muối, hái chè, dệt chiếu, đi chợ, đi làm, HĐ 4. Đọc, trả lời và trao đổi: ĐGTX:
  4. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc lại đoạn văn và trả lời được một số nghề với việc làm như dạy học, làm ruộng, đưa thư, khám chữa bệnh, dọn vệ sinh .Mỗi nghề đều quan trọng như nhau và đều đóng góp cho xã hội nên chúng ta cần trân trọng. + Nói với bạn về nghề nghiệp của bố, mẹ hoặc những người trong họ hàng nhà em. + Biết khám phá thông tin === Thứ ba ngày 12 tháng 2 năm 2019 Lịch sử 41: TRƯỜNG HỌC, VĂN THƠ, KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ (T1) (Đã soạn và dạy ngày thứ hai) === Địa lí 53,2,1: CHÂU ÂU (T1) I. Mục tiêu: - KT: Mô tả sơ lược vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ châu Âu. - KT: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên (địa hình, khí hậu) của châu Âu. Đọc đúng tên và chỉ vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của châu Âu trên bản đồ (lược đồ) - TĐ: Thích khám phá, tìm tòi về các châu lục - NL: Tự giải quyết vấn đề; tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập II. Chuẩn bị: GV: Bản đồ thế giới, bản đồ châu Âu, SHD HS: SDH, vở III. Các hoạt động dạy học: A.Hoạt động cơ bản: HĐ 1: Tìm hiểu vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu: ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Châu Âu nằm phía Tây châu Á, phía Bắc của châu Phi , phía Bắc có B.B. Dương, phía Tây có Đại Tây Dương bao bọc; Châu Âu có diện tích bé hơn chấu Á và châu Phi (10 triệu km2) + Khai thác được kiến thức qua bản đồ, bảng thống kê + Tự giải quyết vấn đề; tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập HĐ 2: Tìm hiểu địa hình và cảnh quan thiên nhiên của châu Âu: ĐGTX:
  5. - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Đọc đúng tên và chỉ vị trí dãy núi An –pơ , bán đảo Xcan-đi-na-vi, đồng bằng Trung Âu, rừng lá kim (đồng bằng Đông Âu) của châu Âu trên bản đồ (lược đồ) + Nêu được nhận xét : Châu Âu có 2/3 diện tích là đồng bằng, hệ thống núi cao tập trung ở phía Nam; + Thích khám phá, tìm tòi về châu Âu B. Hoạt động thực hành: HĐ1: Chơi trò chơi: “Ai nhanh? Ai dúng?”: ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, trò chơi. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Gắn tên các châu lục, đại dương, biển trên lược đồ châu Âu + Tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập C. Hoạt động ứng dụng: HĐ 1: trang61 SHD === TNXH 11,2,3: CÂY HOA I. MỤC TIÊU - KT: HS kể được tên và nêu ích lợi của một số cây hoa -KN: Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây hoa. Khuyến khích HS đạt ở mức cao hơn: kể về 1 số cây hoa theo mùa: ích lợi, màu sắc, hương thơm. - TĐ: Có ý thức chăm sóc hoa ở nhà, không bẻ cành hái hoa nơi công cộng . - NL:Tự giải quyết vấn đề; tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập II. CHUẨN BỊ. GV: Sưu tầm một số cây hoa HS: Cây hoa, SGK, VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. ⃰ Khởi động - HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài: - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát c©y hoa . Việc 1: Quan sát c©y hoa mµ m×nh mang tíi líp, chØ bé phËn l¸, th©n, rÔ, hoa Việc 2: Các em chia sẻ kÕt quả hoạt động
  6. Việc 3: NT cho các bạn nhận xét,bổ sung Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: +Cây hoa có các bộ phận: rễ, thâ, lá, hoa; Cây hoa có nhiều giống loài rất phong phú. + Thích khám phá, tìm tòi về cây cối 2.Làm việc với SGK. Việc 1: Q/s tranh ở trang 48 ,49SGK và tự trả lời câu hỏi của tranh nhóm mình. Việc 2: Các nhóm có cùng hình bổ sung,nhận xét ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: +Cây hoa được trồng ở công viên, sân trường, hai bên đường, trước nhà, Cây hoa được trồng để làm đẹp, lấy hoa tặng nhau, thờ cúng,bán, làm thuốc, + Hợp tác tốt, mạnh dạn trình bày kết quả 3. Trò chơi tôi là hoa gì? Việc 1: - 1 bạn tự giới thiệu các đặc điểm của mình. - Ví dụ: Tôi màu xanh, trồng ở trước nhà, tôi có thể cho hoa vàng năm cánh vào dịp Tết. Việc 2: 1 h/s xung phong đoán nếu ®o¸n đúng thì được lên đố. Việc 3: Báo cáo kết quả với cô giáo ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, trò chơi, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: +Nắm được đặc điểm của một vài loại hoa quen thuộc + Yêu quý và bảo vệ hoa, ko ngắt hoa, bẻ cành của hoa. === Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2019 1 Toán 4 : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T2) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố cách thực hiện các phép tính với số tự nhiên. Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
  7. 2. Kĩ năng : Nắm chắc cách thực hiện các phép tính với số tự nhiên. Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD, phiÕu. HS: SHD III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động thực hành Bài 4,5 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp.viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng.ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Bài 4. Biết cách đặt tính rồi tính các phép tính với STN + Bài 5. Biết viết đúng số vào ô trống + Làm bài chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn.Trình bày sạch sẽ IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === 1 Tiếng Việt 4 : NHỮNG TRÁI TIM YÊU THƯƠNG (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS đọc hiểu bài Khúc hát ru những em bé ngủ trên lưng mẹ 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy,lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình thương. trả lời đung các câu hỏi SGK - HiÓu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt. GDKNS:-Giao tiếp-Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi-Lắng nghe tích cực II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD, phiÕu BT. HS: SHD III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ 1: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá:
  8. + Quan sát tranh và nêu được tấm ảnh mình thích và nêu được cảm nhận của mình về tấm ảnh đó + Hợp tác nhiệt tình trong nhóm. Trả lời đúng, ngắn gọn; mạnh dạn . HĐ 2,3,4: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Lắng nghe tích cực. (HĐ2) + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài (HĐ3) + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu chấm, phẩy + Lắng nghe bạn đọc, nhận xét góp ý khách quan. (HĐ4) + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ trong nhóm, diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung. HĐ 5: ( Theo tài liệu) + Hiểu nội dung bài đọc qua phần trả lời câu hỏi(HĐ5) Câu 1: Đánh dấu vào a,b,c,d là Đúng Câu 2:Chọn câu thơ: Lưng đưa nôi và tim hát thành lời Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng Câu 3: Chọn ý a - HiÓu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ trong nhóm, diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung. 6. (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên + PP: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: Đọc thuộc các câu thơ và thi đọc trước lớp - Đọc đúng, diễn cảm đoạn văn; IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === 1 Tiếng Việt 4 : NHỮNG TRÁI TIM YÊU THƯƠNG (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Biết viết được đoạn văn miêu tả một loài hoa hoặc một thứ quả. 2. Kĩ năng : Thực hành viết một đoạn văn miêu tả. Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, (mở đoạn. kết đoạn). dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo. 3. Thái độ: GD H yêu thích môn học. 4. Năng lực:Tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập. Nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ. II.ChuÈn bÞ §D DH: - GV: Bảng lớp viết sẵn đề bài. - HS: Vở Tiếng Việt 2.
  9. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ7: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, viết - KT: quan sát, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: a) Tả hoa nở: Tả cả chùm hoa, không tả từng bông, vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm, có cái đẹp của cả chùm. - Đặc tả mùi thơm: mùi thơm mát mẻ hơn cả hương cau, dịu dàng hơn cả hương hoa mộc - Cách dùng tư, hình ảnh: hoa nở như cười, bao nhiêu thứ đó, bao nhiêu thương yêu, bấy nhiêu thương yêu, khiến người ta cảm thấy như ngây ngất,như say say một thứ men gì. b)Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh cho đến khi quả chín. - Tả cà chua ra quả, xum xuê, chi chít + Chú ý dùng từ, đặt câu, diễn đạt trôi chảy. + Trình bày vở cẩn thận, sạch sẽ. B. Hoạt động thực hành: HĐ8: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, viết - KT: quan sát, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Chọn được một loại hoa hay một thứ quả; xác định được trọng tâm đề ra. + Viết đươc một đoạn văn đầy đủ các phần, đảm bảo cấu trúc: + Viết tự nhiên, chân thật, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo. + Chú ý dùng từ, đặt câu, diễn đạt trôi chảy. + Trình bày vở cẩn thận, sạch sẽ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Không === Ô.L.TOÁN 11: ÔN LUYỆN TUẦN 22 ( T2 ) I. Mục tiêu: - HS mức CHT-HT làm dược BT 4 ,5, 6 , 7 HS mức HTT thêm BT 8 và HDỨD II. Các hoạt động dạy học: * HĐ1 : Ôn luyện ĐGTX: + HS thực hiện đọc bài toán và trả lời các câu hỏi , trình bày tóm tắt bài toán và thực hành giải toán + Biết thực hiện tính và viết kết quả kèm theo đơn vị đo độ dài + Thực hiện phép tính có 2 phép tính liên tiếp qua 2 bước kèm đơn vị đo độ dài . -PP: Quan sát, vấn đáp
  10. -KT: thang đo, nhận xét bằng lời HĐ3: Vận dụng ĐGTX: - ND ĐG + HS nhận dạng hình tam giác đếm số hình điền vào chỗ chấm. -PP: Quan sát, vấn đáp -KT: thang đo, nhận xét bằng lời. === ÔLT VIỆT 11: VẦN / IÊM /, /IÊP/ , / ƯƠM / , / ƯƠP / (V4) Việc 4: Viết chính tả: + Tiêu chí đánh giá: - HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng. - Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác. - Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong bài : Thử diêm - Viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ,trình bày đẹp + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. === Ô.L.TIẾNG VIỆT 11: VẦN /ENG/, /EC/ , /ONG/ , /OC/ , /ÔNG/ , /ÔC/ Việc 4: Viết chính tả: + Tiêu chí đánh giá: - HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng. - Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác. - Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong bài : Dòng giống Tiên Rồng - Viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ,trình bày đẹp + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. === Thứ sáu (thứ bảy) ngày 23 tháng 2 năm 2019 TN-XH 23 : BÀI 10: CUỘC SỐNG XUNG QUANH EM ( T2) (Đã soạn và dạy lớp 22 ngày thứ hai) === Địa lí 43,1,2: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (T1) I. Mục tiêu: - KT: Biết một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp, thủy sản của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. - KN: Trình bày được một số hoạt động sản xuất nông nghiệp, thủy sản của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở đồng bằng Nam Bộ. - TĐ: Yêu quý, tự hào về thiên nhiên và con người ở đồng bằng Nam Bộ.
  11. - NL: Tự giải quyết vấn đề; tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập . *BVMT: Cải tạo và sử dụng đất hợp lí. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam, máy chiếu. III. Các hoạt động học: *Tìm hiểu mục tiêu bài học: A. Hoạt động cơ bản 1. Liên hệ thực tế: ĐGTX: - Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Ở nước ta, miền đồng bằng trồng nhiều lúa gạo; Nơi trồng nhiều lúa gạo nhất là đồng bằng Nam Bộ + Hợp tác tốt, trình bày mạnh dạn 2. Quan sát hình, đọc thông tin và thảo luận: (Thực hiện như SHD) ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: quan sát, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐG: + Những loại trái cây thường được trồng nhiều ở đồng bằng Nam Bộ: sầu riêng, măng cụt, xoài, chôm chôm, nhãn, cam, đu đủ, dừa chanh, + Nhờ có đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động nên Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. + Hợp tác nhóm tốt, khai thác thông tin qua kên hình, trình bày ý kiến rõ ràng. 3. Quan sát các hình và thực hiện: (như SHD) ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: quan sát, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐG: +H5: gặt lúa-> H3: tuốt lúa->H7: Phơi thóc->H6: xay xát gạo và đóng bao->H4: Xếp gạo lên tàu để xuất khẩu. + Hợp tác nhóm tốt, khai thác thông tin qua kên hình, trình bày ý kiến rõ ràng. 4. Đọc sơ đồ và trả lời câu hỏi: (Như SHD) ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: quan sát, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐG: + Nhờ có vùng biển rộng, nhiều tôm cá và hải sản, có mạng lưới kênh rạch và sông ngòi chằng chịt nên đồng bằng Nam Bộ có sản lượng thủy sản cao nhất cả nước. + Nguồn thủy sản ở đồng bằng Nam Bộ tạo nguồn thực phẩm phục vụ trong nước và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng. + HS tự tin trình bày ý kiến; trả lời câu hỏi to, rõ ràng.
  12. B. Hoạt động thực hành: HĐ 1: Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, trò chơi. - Kĩ thuật: quan sát, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐG: + gặt lúa-> tuốt lúa->Phơi thóc-> xay xát gạo và đóng bao->Xếp gạo lên tàu để xuất khẩu. + Hợp tác nhóm tốt, trình bày ý kiến rõ ràng. C. Hoạt động ứng dụng: Kể cho người thân nghe các loại trái cây thường được trồng từ đồng bằng Nam Bộ; quy trình thu hoạch, chế biến gạoxuất khẩu ===