Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 18

docx 11 trang thienle22 3400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_den_5_tuan_18.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 18

  1. TUẦN 18 Thứ hai ngày 24/12/2018 Lịch sử 52,1,3: TỪ SAU CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI ĐẾN CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ (1954) (T2) I. Mục tiêu - KT: Biết được tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ. - KN: Trình bày được một số sự kiện quan trọng và ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954. - TĐ: Biết ơn các anh hùng, liệt sĩ đã hy sinh để bảo vệ nền độc lập, tự do của dân tộc.Tích cực, hào hứng học tập. - NL: Tự học và hợp tác nhóm tốt; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. II. Đồ dùng dạy học - Máy chiếu, SHD. III. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản: HĐ3 . Tìm hiểu về tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ (thực hiện như SHDH) ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: +Ở Điện Biên Phủ, Pháp cho xây dựng một hệ thống cứ điểm liên hoàn với quy mô lớn, vũ khí hiện đại, lực lượng binh lính đông và tinh nhuệ, đễ dàng ứng cứu cho nhau. Đây là tập đoàn cứ điểm kiên cố bậc nhất ở chiến trường Đông Dương nhằm thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta, giành lại thé chủ động trên chiến trường và nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Nếu ta đánh thắng Pháp ở Điện Biên Phủ là coi như Pháp chấm dứt sự hiện diện của mình ở Đông Nam Á. + Tự học và hợp tác nhóm tốt; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. HĐ4 . Tìm hiểu về sự chuẩn bị của quân dân ta cho chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954: (thực hiện như SHDH) ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Trung ưng Đảng và Bác Hồ họp, nêu quyết tâm giành thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ; Cả tiền tuyến và hậu phương đều sẵn sàng chiến đấu với tinh thần cao nhất. + Biết được mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến. + HS tự học tích cực; trả lời câu hỏi đúng, rõ ràng. HĐ 5: Tìm hiểu về chiến thắng Điện Biên Phủ
  2. ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Kể được diễn biến của chiến thắng Điện biên Phủ + Kể được tấm gương dũng cảm chiến đấu của anh Phan Đình Giót. + Tự hào về vị tướng tài của dân tộc : Đại tướng Võ Nguyên Giáp C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như HĐ1/ SHDH trang 58 === Thứ ba ngày 25/12/2018 Lịch sử 41: TLGDĐP BÀI 1: QUẢNG BÌNH THỜI NGUYÊN THỦY I. Mục tiêu: - KT: Nêu được một số di vật, di chỉ khảo cổ chứng tỏ Quảng Bình là vùng đất hiện diện trong lịch sử dân tộc Việt Nam ngay từ thời tiền sử. - KN: Biết sơ lược về di chỉ khảo cổ Bàu Tró – một địa danh được lấy tên để đặt tên cho một loại hình văn hóa – Văn hóa Bàu Tró và một vài dấu tích thời nguyên thủy tại địa phương đang sống; Mô tả được đời sống sinh hoạt của cộng đồng dân cư ở Quảng Bình thời nguyên thủy. - TĐ: Tự hào về truyền thống và lịch sử lâu đời của quê hương Quảng Bình, trân trọng, gìn giữ những di vật, di chỉ khảo cổ. - NL: HS tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến; trả lời câu hỏi to, rõ ràng. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, bản đồ địa lí tỉnh Quảng Bình, máy tính-T.v - HS: SHD, vở III. Hoạt động dạy học: HĐ1+2: ĐGTX - Phương pháp: vấn đáp. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐG HĐ1-2: + HS nắm được QB là vùng đất xuất hiện trong lịch sử dân tộc VN từ thời kì tiền sử. Di chỉ khảo cổ Bàu Tró ở Đồng Hới được lấy tên đặt cho một loại hình văn hóa. Từ thời nguyên thủy, người dân sống chủ yếu dựa vào săn bắt, hái lượm; dần dần nghề trồng trọt, chăn nuôi luyện kim ra đời. + HS tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến; trả lời câu hỏi to, rõ ràng. HĐ3: ĐGTX - Phương pháp: vấn đáp. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐG
  3. + HS trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm nhằm củng số nội dung bài học(1a, 2a, 3d) + HS tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến; trả lời câu hỏi to, rõ ràng. IV. Hướng dẫn HĐ ứng dụng:Thực hiện theo SHD === Địa lí 53,2,1: PHIẾU KIỂM TRA 2 I. Mục tiêu: - KT: Nhớ, làm bài kiểm tra kiến thức đã học - KN: Trình bày kiến thức đã học trên bản đồ - TĐ: Làm bài cẩn thận - NL: Tự học, chỉ bản đồ và trình bày rõ ràng II. Chuẩn bị: GV: Phiếu kiểm tra, bản đồ trống tự nhiên Việt Nam III. Hoạt động dạy - học: Việc 1: Nhận phiếu kiểm tra Việc 2: Nhớ lại kiến thức đã học; Hoàn thành bài tập ở phiếu kiểm tra 1trang 116- 118 sách HDH CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp. Bạn nào hoàn thành nhanh nhất, chính xác nhất. GV nhận xét, tuyên dương. === TN&XH 11,2,3: CUỘC SỐNG XUNG QUANH (T1) GDPTTNBM và VLCN (LIÊN HỆ) I. Mục tiêu: H/S có khả năng: - KT: Quan sát và biết một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân ở địa phương. - KN: Nói được một số nét chính về hoạt động,công việc ,sinh sống của người dân địa phương ,nơi em đang ở. + Phát triển kĩ năng sống hợp tác trong công việc . - TĐ: Có ý thức gắn bó,yêu mến quê hương. * Nhận biết được nơi có thể có bom mìn . * Nói về sự nguy hiểm của công việc buôn bán ,rà tìm phế liệu chiến tranh. * Tránh xa nơi có biển báo nguy hiểm. II. Chuẩn bị : Các hình trong bài 18,19,SGK. Hình ảnh buôn bán phế liệu chiến tranh. IIi. Hoạt động học:
  4. A. Hoạt động cơ bản: +Khëi ®éng: - HĐTQ cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS nghe cô nêu mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HĐ1.Tham quan cảnh quan tự nhiên và hoạt động sinh sống của người dân khu vực xung quanh trường. Bước 1: + Giao nhiệm vụ quan sát: - Nhận xét về cảnh quan trên đường(người qua lại đông hay vắng,họ đi bằng phương tiện gì?) - Nhận xét về quang cảnh hai bên đường: có nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở sản xuất, cây cối , ruộng vườn hay không? người dân địa phương thường làm công việc gì là chủ yếu? - Nhận xét (nói với nhau) về những gì em trông thấy: biển báo nguy hiểm, hố bom, vùng đất bỏ trống, + GV phổ biến nội quy đi tham quan: - Yêu cầu h/s phải luôn đảm bảo hàng ngũ, không được đi lại tự do. - Phải trật tự , nghe theo hướng dẫn của GV. Bước 2 : Đưa h/s đi tham quan. Bước 3: Đưa học sinh về lớp ĐGTX: + Phương pháp: Quan sát, gợi mở + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi + Tiêu chí ĐG: HS quan sát được thực tế đường sá, nhà cửa, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở sản xuất , ở khu vực xung quanh trường. H Đ2: Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân Bước 1: Đưa h/s về lớp tổ chức cho các em thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: + Sau khi đi tham quan, các em có nhận xét chung gì về cảnh quan thiên nhiên và hoạt động sinh sống của người dân ở xung quanh trường? + Liên hệ những công việc mà bố mẹ hoặc những người khác trong gia đình em làm hằng ngày để nuôi sống gai đình em? + Để quê hương ngày càng tươi đẹp chúng ta cần phải làm gì? Việc 1: Nghe cô nêu câu hỏi, suy nghĩ Việc 2: Chia sẻ với các bạn trong nhóm Việc 3: NT cho các bạn nhận xét, bổ sung Việc 4: B¸o c¸o víi c« gi¸o kÕt qu¶ nh÷ng viÖc c¸c em ®· lµm. ĐGTX: + Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng + Tiêu chí ĐG: + Nói được những nét nổi bật về các công việc sản xuất, buôn bán của nhân dân ở địa phương . + Liên hệ ở gia đình mình.
  5. + Trình bày mạnh dạn, rõ ràng C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà hỏi người thân thêm một số nghề thường làm ở địa phương và những nơi trong thời gian chiến tranh có bom đạn ,VLCN trút xuống có khả năng bom mìn và VLCN còn sót lại. === Thứ tư ngày 26/12/2018 TOÁN 11: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I. MụC tiêu: Giúp HS: - KT – KN : + Biết cách so sánh độ dài 1 số đồ vật quen thuộc như: bàn HS, bảng đen, quyển vở, hộp bút hoặc chiều dài, chiều rộg lớp học bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo chưa chuẩn như: gang tay, bước chân, thước kẻ HS, que tính, que diêm + Nhận biết được rằng gang tay, bước chân của 2 người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau. Từ đó có biểu tượng về sự sai lệch, tính xấp xỉ hay sự ước lượng trong quá trình đo các độ dài bằng những đơn vị đo chưa chuẩn + Bước đầu thấy sự cần thiết phải có 1 đơn vị đo chuẩn để đo độ dài - TĐ: HS yêu thích môn học. - NL : Vận dụng kiến thức vào thục hành trong thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Thước kẻ HS, que tính III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Khởi động - So sánh độ dài các đoạn thẳng, nhận xét . A.Hoạt động cơ bản - Giới thiệu bài - Giáo viên đọc mục tiêu bài 2. GT độ dài gang tay: - GV nói gang tay là độ dài tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa. - HS xác định độ dài gang tay của bản thân mình bằng cách chấm 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay cái và 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay giữa rồi nối 2 điểm đó để được 1 đoạn thẳng AB và nói: độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB. HD đo độ dài bằng gang tay: - HD đo cạnh bảng bằng gang tay. - GV làm mẫu. - Thực hành đo cạnh bàn bằng gang tay của mỗi em và đọc kết quả đo của mình. - HS thực hành đo độ dài bàn, bảng, sợi dây bằng que tính, nêu kết quả đo. 3. HD cách đo độ dài bằng bước chân - Hãy đo độ dài bục giảng bằng bước chân. - GV làm mẫu và đọc kết quả.
  6. ĐGTX: + Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát và thực hành. + Kĩ thuật: Thang đo, nhận xét bằng lời + Nội dung ĐGTX: HS nắm cách thực hành đo dài các vật dụng , bàn ghế, sách vở theo hướng dẫn của giáo viên. B.Hoạt động thực hành a. Giúp HS nhận biết: - Đơn vị đo là gang tay, đo độ dài đoạn thẳng bằng gang tay b. Giúp HS nhận biết: - Đơn vị đo là bước chân - Đo độ dài mỗi đoạn thẳng là bước chân. c. Giúp HS biết: - Đơn vị đo độ dài là que tính. T.hành đo độ dài bàn, bảng d. GT đơn vị đo là sải tay. ĐGTX: + Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát và thực hành. + Kĩ thuật: Thang đo, nhận xét bằng lời + Nội dung ĐGTX: HS nắm các cách đo vận dụng vào thực hành đo các vật dụng . C.Hoạt động ứng dụng - Về nhà thực hành đo độ dài các đồ vật ở nhà. === TIẾNG VIỆT 11: VẦN KHÔNG CÓ ÂM CUỐI : / IA/ (2T) Việc 0: Vẽ mô hình tiếng / liên/ đọc trơn, đọc phân tích + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - HS biết vẽ mô hình tiếng /liên/. - Đọc đúng mô hình đọc trơn, đọc phân tích. - Vẽ mô hình đẹp, chữ viết rõ ràng , đúng mẫu. Thao tác nhanh. Việc 1: Học vần /ia/ ĐGTX: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - Học sinh phát âm to, rõ ràng đúng tiếng /lia/ - Biết tiếng /lia/ có phần đầu là /l/, phần vần là /ia/. Phần vần chỉ có âm chính không có âm cuối. - Vẽ được mô hình tiếng / lia /,/ liên / và đưa vào mô hình đọc trơn , đọc phân tích.
  7. - Biết luật chính tả , một âm /ia/ ghi bằng hai chữ khác nhau. Khi vần không có âm cuối thì viết ia. Khi vần có âm cuối thì viết iê. - Biết thay âm đầu trong mô hình tiếng /lia/ để được tiếng mới. - Biết thay thanh để tạo tạo thành tiếng mới. Vần /ia/ kết hợp được với 6 thanh, dấu thanh đặt ở i. - Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác. * Nghỉ giữa tiết Việc 2: Viết: ĐGTX: + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. + Tiêu chí đánh giá: - Biết phân biệt viết đúng gi/d. /giã/ dấu thanh đặt ở a, /dĩa/ dấu thanh đặt ở i. - Viết đúng ia, dĩa, cây mía theo mẫu in sẵn. - Hướng dẫn học sinh viết nhóm các chữ nhỏ có nét khuyết , nét thắt. - Biết nối nét, khoảng cách giữa các con chữ, các chữ đều, đẹp. - Hướng dẫn viết chữ nhỏ có nét cong tròn. - H viết đúng mẫu, trình bày cẩn thận. ( Viết vở Em tập viết – Tập 2) Việc 3: Đọc: ĐGTX: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - Đọc từ tròn rõ, đúng âm, đúng tiếng, đúng từ: chia lìa, giã từ, dĩa ăn, đánh giá, ngắm nghía, - Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu. * Nghỉ giải lao giữa tiết 2 Việc 4: Viết chính tả: ĐGTX: + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. + Tiêu chí đánh giá: - HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng. - Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác. - Nghe viết đúng + chia lìa, tía lia, thia lia, cây mía, tía tô. + giã từ, dĩa ăn, đânh giá, ngắm nghía, + Tình sâu nghĩa nặng. - Viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ,trình bày đẹp. ===
  8. Thứ năm ngày 27 /12/2018 Lịch sử 43: TLGDĐP BÀI 1: QUẢNG BÌNH THỜI NGUYÊN THỦY (Đã soạn và dạy vào thứ ba ngày 25/12/2018) === To¸n 41: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ? (T1) I.Mục tiêu - Kiến thức: Tiếp tục củng cố về cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên. - Kĩ năng: Cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên thành thạo. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1, 2, 3 (theo tài liệu) Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, quan sát,viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: Bài 1: Viết đúng các số có nhiều chữ số Bài 2. Biết cách đặt tính rồi tính đúng, nhanh Bài 3. Biết cach tìm thành phần chưa biết + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề . IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === TiÕng ViÖt 41 : ÔN TẬP 2 (T3) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật - Kĩ năng: Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật -Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận và sáng tạo khi viết. - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, trả lời tốt II.ChuÈn bÞ §D DH: - SHD, bảng nhóm III. Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1, 2, 3 (theo tài liệu)
  9. Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, quan sát,viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Bài 6: - Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật - Viết được mở bài theo kiểu gián tiếp - Viết được kết bài theo kiểu mở rộng + Bài 7. Biết bình cho những kiểu mở bài, kết bài + Hợp tác tốt với bạn, có khả ngăng tự học và tự giải quyết vấn đề. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === TiÕng ViÖt 41: «n tËp 3 (T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS tiếp tục ôn tập về đọ hiểu, luyện từ và câu - Kĩ năng: Kiểm tra đọc hiểu - Luyện từ và câu. - Thái độ: HS có ý thức tự giác làm bài kiểm tra - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, trả lời tốt II. ChuÈn bÞ §D DH: - GV: Phiếu kiểm tra - HS: SHD, vë III. Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1, 2, 3, 4, 5 (theo tài liệu) Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, quan sát,viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Bài 1. Đọc đúng đoạn trong thăm và trả lời được nội dung câu hỏi bài. + Bài 2. Tự đọc thầm bài văn + Bài 3. Chọn đúng ý trả lời câu hỏi. + Bài 4. Trả lời đúng câu hỏi + Hợp tác tốt với bạn, có khả ngăng tự học và tự giải quyết vấn đề. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. ===
  10. TN-XH 22: LÀM GÌ ĐỂ TRƯỜNG HỌC SẠCH SẼ VÀ AN TOÀN?(T1) I. Mục tiêu: -Kiến thức: Thực hiện một số hoạt động giữ trường lớp sạch đẹp - Kỹ năng: Biết cách làm đẹp trường lớp. - Thái độ: Có ý thức yêu trường mến lớp, tự hào về trường của mình. - Năng lực: Biết chia sẻ với các bạn, tự tin trình bày ý kiến. II. Đồ dùng dạy học + Giáo viên: Máy tính- Tv, + Học sinh: - Sách vở dụng cụ học tập III. Các hoạt động dạy học Khởi động: Hát : Em yêu trường em A. Hoạt động cơ bản 1. Liên hệ thực tế: ĐGTX: - Phương pháp: Thảo luận, Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐG: HS biết được ở trường em làm gì để trường lớp xanh-sạch-đẹp HĐ2. Quan sát hình 1,2,3,4 và thảo luận ĐGTX: - Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhạn xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + HS biết được trong hình là các bạn đang chăm sóc hoa, vệ sinh lớp học, quét dọn sân trường, trồng cây ở vườn trường HĐ3. Quan sát và liên hệ thực tế: ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí : + HS kể nhữngtrò chơi em thường chơi trong giờ ra chơi, hoạt động thường gây nguy hiểm trong giờ ra chơi: Xô đẩy nhau khi đi lên xuống cầu thang, Đứng trên tầng 2 với ra ngoài hái hoa, Chạy đuổi nhau trên sân trường,leo hành lang, lan can, + Tự nhận xét được mình thường vui chơi như thế nào. C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện hoạt động SHD === Lịch sử 42: TLGDĐP BÀI 1: QUẢNG BÌNH THỜI NGUYÊN THỦY (Đã soạn và dạy vào thứ ba ngày 25/12/2018)
  11. TN-XH 23: LÀM GÌ ĐỂ TRƯỜNG HỌC SẠCH SẼ VÀ AN TOÀN (T1) (Đã soạn và dạy tiết trên) Thứ sáu ngày 28/12/2018 Địa lí 43,1,2: TLGDĐP BÀI 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐỊA HÌNH, KHÍ HẬU, SÔNG NGÒI CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH I. Mục tiêu: - Kiến thức: Xác định được vị trí và giới hạn của tỉnh Quảng Bình trên bản đồ. Mô tả được vị trí địa lí của tỉnh Quảng Bình và biết được một số thuận lợi do vị trí địa lí của tỉnh đem lại. - Kỹ năng: Trình bày được một số đặc điểm của khí hậu, biển và sông ngòi Quảng Bình. Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất. - Thái độ: Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên từ sông và biển một cách hợp lí, có ý thức nghiên cứu nội dung bài học. - Năng lực: Biết chia sẻ, hợp tác nhóm II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: TLGD ĐP, bản đồ địa lí tỉnh Quảng Bình - HS: TLGD ĐP, vở III. Các hoạt động dạy học: - Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh - Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS + Đồi với HS tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em nhận biết được vị trí địa lý, khí hậu của tỉnh Quảng Bình + Đối với HS tiếp thu nhanh: Nắm được đặc điểm về khí hậu, sông ngòi của tỉnh Quảng Bình. * ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS nói được: - QB là một tỉnh ven biển thuộc vùng Bắc Trung Bộ nước ta, phía bắc giáp Hà Tỉnh, phía nam giáp Quảng Trị phía đông giáp biển Đông, phía tây giáp Lào. - QB có dân số: 857.900 (người) - Địa hình tỉnh QB hẹp dốc từ tây sang đông, 85% tổng diện tích tự nhiên là đồi núi. IV. Hướng dẫn HĐ ứng dụng: Thực hiện liên hệ thực tế ở huyện Lệ Thủy ===