Giáo án Thể dục tiểu học - Tuần 8 - Giáo viên: Đinh Công Ngọc

docx 30 trang thienle22 5110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thể dục tiểu học - Tuần 8 - Giáo viên: Đinh Công Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_the_duc_tieu_hoc_tuan_8_giao_vien_dinh_cong_ngoc.docx

Nội dung text: Giáo án Thể dục tiểu học - Tuần 8 - Giáo viên: Đinh Công Ngọc

  1. Giáo án tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 Ngày soạn: 07/ 10/ 2020 Lớp: 2A, 2B, 2C, 2D, 2E BÀI 15: ĐỘNG TÁC NHẢY - TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” I.MỤC TIÊU: + Kiến thức: Ôn 6 động tác của bài TDPTC. Học động tác nhảy. Chơi trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”. + Kĩ năng: - Biết cách thực hiện 7 động tác của bài TDPTC. Bước đầu biết thực hiện động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham chơi được. + Ý thức, kỷ luật: Trật tự, nghiêm túc tập luyện. - HSKT: Học sinh biết lắng nghe, hợp tác cùng bạn, tích cực tham gia mọi hoạt độngtrong tiết học. II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường, dọn vệ sinh an toàn nơi tập. - GV chuẩn bị một còi. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Giẫm chân tại chỗ vỗ tay và hát - Vừa giẫm chân,vừa di chuyển hàng ngang - Tại chỗ khởi động các khớp.Xoay cổ tay kết hợp cổ chân,khớp hông,khớp gối Đánh giá: - Tiêu chí : + Tập hợp hàng nhanh, báo cáo đúng sĩ số, trang phục phù hợp gọn nhẹ. + Khởi động kỹ, đúng biên độ động tác và trình tự động tác. - PP: Quan sát,vấn đáp - KT: Nhận xét bằng lời. A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung. +V1: CT HĐTQ điều khiển lớp tập,gv quan sát sửa sai. +V2: GV nhận xét và giải thích thêm. 2.Học động tác nhảy +V1: GV nêu tên động tác, vừa giải thích vừa làm mẫu chậm và cho HS bắt chước. +V2: GV điều khiển lớp tập +V3: CTHĐTQ điều khiển lớp tập,gv quan sát,giúp đỡ sửa sai Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết cách thực hiện 6 động tác của bài thể dục phát triển chung. + Biết cách thực hiện động tác nhảy. Giáo viên :Đinh Công Ngọc
  2. Giáo án tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 + Học sinh có ý thức học tập tốt. - PP: Quan sát.Vấn đáp cũng cố. - KT:Ghi chép ngắn. Nhận xét bằng lời B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH +V1: Em luyện tập theo nhóm – nhóm trưởng điều khiển +V2: Các nhóm trình diễn,ban học tập kiểm tra. Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” +V1: GV nêu tên trò chơi,giải thích cách chơi, quy định luật chơi +V2: Cho một nhóm ra chơi thử,chọn 1-2 làm dê bị lạc,người đi tìm dê, cho cả lớp cùng chơi. +V3: Nhận xét thi đua. * Nhảy thả lỏng toàn thân. Đánh giá: - Tiêu chí:+ Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. +Chủ động, hứng thú khi tham gia chơi trò chơi. - PP: Quan sát Vấn đáp cũng cố. -KT: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi. Nhận xét bằng lời. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em hãy hướng dẫn anh ,chị, em cùng tham gia vào trò chơi và bài thể dục phát triển chung. Giáo viên :Đinh Công Ngọc
  3. Giáo án tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 Ngày soạn: 07/ 10/ 2020 Lớp: 2A, 2B, 2C, 2D, 2E BÀI 16: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA CỦA BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” I.MỤC TIÊU: + Kiến thức: Ôn 7 động tác của bài TDPTC. Học động tác điều hoà. Chơi trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”. + Kĩ năng: - Biết cách thực hiện 7 động tác của bài TDPTC. Bước đầu biết thực hiện động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham chơi được. + Ý thức, kỷ luật: Trật tự, nghiêm túc tập luyện. - HSKT: Học sinh biết lắng nghe, hợp tác cùng bạn, tích cực tham gia mọi hoạt độngtrong tiết học. II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường, dọn vệ sinh an toàn nơi tập. - GV chuẩn bị một còi. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Giẫm chân tại chỗ vỗ tay và hát - Vừa giẫm chân,vừa di chuyển hàng ngang - Tại chỗ khởi động các khớp.Xoay cổ tay kết hợp cổ chân,khớp hông,khớp gối Đánh giá: - Tiêu chí : + Tập hợp hàng nhanh, báo cáo đúng sĩ số, trang phục phù hợp gọn nhẹ. + Khởi động kỹ, đúng biên độ động tác và trình tự động tác. - PP: Quan sát,vấn đáp - KT: Nhận xét bằng lời. A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Ôn 7 động tác của bài thể dục phát triển chung. +V1: CT HĐTQ điều khiển lớp tập,gv quan sát sửa sai. +V2: GV nhận xét và giải thích thêm. 2.Học động tác điều hòa +V1: GV nêu tên động tác, vừa giải thích vừa làm mẫu chậm và cho HS bắt chước. +V2: GV điều khiển lớp tập Giáo viên :Đinh Công Ngọc
  4. Giáo án tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 +V3: CTHĐTQ điều khiển lớp tập,gv quan sát,giúp đỡ sửa sai Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết cách thực hiện 7 động tác của bài thể dục phát triển chung. + Biết cách thực hiện động tác điều hòa. + Học sinh có ý thức học tập tốt. - PP: Quan sát.Vấn đáp cũng cố. - KT:Ghi chép ngắn. Nhận xét bằng lời B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH +V1: Em luyện tập theo nhóm – nhóm trưởng điều khiển +V2: Các nhóm trình diễn,ban học tập kiểm tra. Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” +V1: GV nêu tên trò chơi,giải thích cách chơi, quy định luật chơi +V2: Cho một nhóm ra chơi thử,chọn 1-2 làm dê bị lạc,người đi tìm dê, cho cả lớp cùng chơi. +V3: Nhận xét thi đua. * Nhảy thả lỏng toàn thân. Đánh giá: - Tiêu chí:+ Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. +Chủ động, hứng thú khi tham gia chơi trò chơi. - PP: Quan sát Vấn đáp cũng cố. -KT: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi. Nhận xét bằng lời. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em hãy hướng dẫn anh ,chị, em cùng tham gia vào trò chơi và bài thể dục phát triển chung. Ngày soạn: 14/ 10/ 2019 Giáo viên :Đinh Công Ngọc
  5. Giáo án tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 Lớp: 2D, 2E Tuần 8 GDBAT & PCĐN BÀI 3: QUY TẮC AN TOÀN DƯỚI NƯỚC I.MỤC TIÊU: + Kiến thức: Qua bài học giúp các em nắm bắt được các kỹ năng cơ bản khi bản thân gặp sự cố dưới nước. + Kỹ năng: Giúp Hs biết được các thao tác thực hành tự cứu mình khi gặp sự cố. + Thái độ: Thông qua bài học giáo dục học sinh ý thức phòng ngừa tai nạn đuối nước và ý thức tập luyện bơi lội cho bản thân. + Năng lực: Biết tự giải quyết vấn đề hợp tác chia sẽ với các bạn trong nhóm, trước lớp. II.ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Lớp học. - Phương tiện: Tranh ảnh, máy trình chiếu. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Gv ổn định tổ chức, đặt vấn đề tiết học, giới thiệu mục tiêu, nội dung tiết học. A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Giáo viên phổ biến, nội dung yêu cầu tiết học. HĐ1: Giáo viên đưa ra tình huống: Khi các em đi học về bất ngờ rơi xuống nước các em làm gì để cứu mình? +V1: HS lắng nghe và suy nghỉ +V2: HS thảo luận trong nhóm +V3: Đại diện nhóm trả lời. +V4: Các nhóm khác góp ý kiến. - GV nhận xét. * GV đưa ra một số phương pháp giúp các em nắm bắt được khi gặp nguy hiểm: + Giữ bình tĩnh + Cố gắng lật ngữa người và giơ tay hình nắm đấm kêu cứu. - GV giới thiệu một số hình ảnh (tranh) cho các em quan sát và suy nghỉ trả lời. Hình ảnh xòe tay kêu cứu? Đúng hay sai? Tại sao? +V1: HS lắng nghe quan sát và suy nghỉ +V2: HS thảo luận trong nhóm +V3: Chia sẽ giữa các nhóm +V4: Các nhóm góp ý kiến Giáo viên :Đinh Công Ngọc
  6. Giáo án tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 - GV nhận xét. * GV làm mẫu hướng dẫn cách lật ngữa người cho các em quan sát và gọi từng em, nhóm lên làm thử. +V1: HS lắng nghe quan sát và suy nghỉ +V2: 1 HS lên làm mẫu. +V3: Từng nhóm một lên thực hiện. * GV nhận xét. Đánh giá: - Tiêu chí:+ Qua bài học giúp các em nắm bắt được một số kỹ năng tự cứu mình. + Học sinh mạnh dạn tự tin trả lời câu hỏi. - PP: Quan sát qua trình.Vấn đáp kiểm tra. - KT:Ghi chép. Nhận xét bằng lời. Đặt câu hỏi, trình bày miệng. HĐ2: Những cách cứu hộ cơ bản: Giáo viên đưa ra tình huống nếu gặp người khác nguy hiểm ở dưới nước thì chúng ta phải làm gì? +V1: HS lắng nghe và suy nghỉ +V2: HS thảo luận trong nhóm +V3: Đại diện nhóm trả lời. +V4: Các nhóm khác góp ý kiến - GV nhận xét. - GV đưa ra một số quy tắc cần thiết và cơ bản để học sinh nghe, viết và ghi nhớ. + Giữ bình tĩnh + Không tự xuống cứu + Kêu cứu + Dùng vật kéo hoặc ném vật làm phao để cứu. * GV giới thiệu một số hình ảnh (tranh) cho các em quan sát và suy nghỉ trả lời. Những cách cứu hộ cơ bản? +V1: HS lắng nghe quan sát và suy nghỉ +V2: HS thảo luận trong nhóm +V3: Chia sẽ giữa các nhóm - GV nhận xét thêm. Đánh giá: - Tiêu chí : + Qua bài học giúp các em nắm bắt được một số kỹ năng tự cứu mình. + Học sinh biết lắng nghe, chia sẽ hợp tác với các bạn trong nhóm,trước lớp. - PP: Quan sát qua trình.Vấn đáp kiểm tra. - KT:Ghi chép. Nhận xét bằng lời. Đặt câu hỏi, trình bày miệng. - GV cùng HS hệ thống lại bài. B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Giáo viên :Đinh Công Ngọc
  7. Giáo án tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 Các em vận dụng kiến thức đã học vào trong cuộc sống Ngày dạy: 5A: Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2018 5B : Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2018 TUẦN 11 BÀI 5: HƯỚNG DẪN MỘT SỐ CÁCH SƠ CẤP CỨU ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ ĐUỐI NƯỚC ( T1 ) I. Mục tiêu: - Hướng dẫn một số cách sơ cấp cứu đối với người bị đuối nước. (T 1) - Nắm được một số cách cơ bản trong phòng chống tai nạn và cứu người bị đuối nước. - Giúp các em có ý thức tự bảo vệ mình và giúp đỡ người khác. - Học sinh có ý thức học tập tốt II, Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Lớp học. - Phương tiện: Tranh ,ảnh. III.Các hoạt động dạy học: A.Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động: - CTHĐTQ điều hành. - - Việc 1: Ban văn nghệ bắt một bài hát cho lớp hát. - G/v đặt câu hỏi ? Nước lũ, lụt có nguy hiểm không? ? Nước lũ, lụt có màu gì? Chảy như thế nào? Các em có bơi được trong vùng nước lũ, lụt không? - Việc 2: Học sinh chú ý lắng nghe - Việc 3: Học sinh trả lời. - Việc 4: Học sinh nhận xét bạn thực hiện - G/v nhận xét Giáo viên :Đinh Công Ngọc
  8. Giáo án tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 - Tiêu chí đánh giá: Qua bài học giúp cho các em nắm được một số cách cơ bản để tự bảo vệ mình trong vùng nước lũ, lụt. - Học sinh mạnh dạn tự tin trả lời câu hỏi. - Phương pháp: Quan sát qua trình.Vấn đáp kiểm tra. - Kỉ thuật:Ghi chép. Nhận xét bằng lời. Đặt câu hỏi, trình bày miệng. 2.Hình thành kiến thức: - Giáo viên giới thiệu nội dung bài học. - Việc 1: H/s chú ý quan sát lắng nghe. HĐ1: Giáo viên nêu thống kê số lượng bị đuối nước cho HS nghe: Theo thống kê tỷ lệ trẻ tử vong hàng năm do đuối nước rất cao, chỉ xếp thứ ba sau tai nạn giao thông và bỏng. Để tránh những điều đáng tiếc xảy ra khi trẻ bị đuối nước, việc sơ cấp cứu ban đầu hết sức quan trọng. + Vậy em nào có thể cho cô biết có mấy cách sơ cấp cứu ? - Việc 1: HS lắng nghe và suy nghỉ - Việc 2: HS thảo luận trong nhóm - - Việc 3: Đại diện nhóm trả lời. - Việc 4: Các nhóm khác góp ý kiến. - GV nhận xét và chốt: Bước 1: Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi mặt nước bằng mọi cách. Sau đó, người cấp cứu dùng tay quàng qua nách để dìu nạn nhân lên bờ rồi gọi thêm người giúp đỡ. Đưa nạn nhân lên bờ Bước 2: Cho nạn nhân nằm ở nơi thoáng khí và giữ ấm cho nạn nhân. Nếu nạn nhân có dấu hiệu ngưng thở thì nhanh chóng thực hiện hà hơi thổi ngạt. Giáo viên :Đinh Công Ngọc
  9. Giáo án tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 Các bước sơ cấp cứu Cách thực hiên như sau: Đặt nạn nhân nằm ưỡn cổ và nghiêng mình sang bên trái, dùng gạc hay khăn vải lau sạch dãi, chất thải hoặc dị vật ở miệng và mũi nạn nhân. Tiếp đến người cấp cứu dùng ngón cái và ngón trỏ bịt mũi nạn nhân, sau đó hít thở thật sâu rồi thổi hơi trực tiếp qua miệng nạn nhân. Sau 5 lần hô hấp nhân tạo khi bắt mạch mà tim vẫn ngừng đập thì bước tiếp theo là phải ép tim ngoài lồng ngực. Bước 3: Sau khi hô hấp nhân tạo mà mạch vẫn ngừng đập, người cấp cứu cần tiến hành ép tim ngoài lồng ngực. Cách tiến hành như sau: Vị trí ép tim nằm ở 1/2 dưới xương ức. - Đối với trẻ nhỏ chỉ dùng gót bàn tay của một cánh tay để ép lên vị trí tim. Còn với những trẻ lớn dùng cả hai tay để ép lồng ngực như sau: hai tay chồng lên nhau sau đó tiến hành ép tim ngoài lồng ngực với tần suất 100 lần/phút. Có thể ước lượng bằng cách 1 lần đếm là một lần ép tim. Ép tim ngoài lồng ngực - Trong trường hợp chỉ có một người cấp cứu thì cứ 30 lần ép tim thì thực hiện 2 lần hà hơi thổi ngạt. Còn nếu có 2 người cùng cấp cứu thì 15 lần ép tim, 2 lần thổi ngạt. Kiên trì thực hiện cho đến khi mạch đập và nạn nhân có thể thở trở lại. Bước 4: Sau khi nạn nhân tỉnh lại sẽ nôn ra nhiều nước nên cần đặt nạn nhân ở tư thế nằm nghiêng, kê cao gối hai bên vai, nới rộng quần áo để phòng tránh trẻ bị ngạt thở trở lại. Bước 5: Kiểm tra xem nạn nhân có bị gãy cột sống hoặc các chấn thương về xương khớp nào hay không. Nếu có, nhanh chóng cố định cổ bằng nẹp. Bước 6: Lau khô người, thay quần áo và ủ ấm bé sau đó nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để các bác sĩ xử lý các bước tiếp theo. Trên đường đi người nhà cần chú ý theo dõi hô hấp, tuần hoàn của trẻ. Giáo viên :Đinh Công Ngọc
  10. Giáo án tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 - Tiêu chí đánh giá: Giúp cho các em nắm được một số cách sơ cấp cứu đối với người bị đuối nước. - Học sinh mạnh dạn tự tin trả lời câu hỏi. - Phương pháp: Quan sát qua trình.Vấn đáp kiểm tra. - Kỉ thuật:Ghi chép. Nhận xét bằng lời. Đặt câu hỏi, trình bày miệng. HĐ 2: Những điều cần tránh khi sơ cấp cứu trẻ bị đuối nước. * GV Bạn nào có thể cho thầy biết những điều cần tránh khi sơ cấp cứu trẻ bị đuối nước là gì? - Việc 1: HS lắng nghe và suy nghỉ -Việc 2: HS thảo luận nhóm -Việc 3: HS trả lời theo suy nghỉ của mình. - GV nhận xét chốt: + Dân gian thường có thói quen dốc ngược nạn nhân hoặc vác nạn nhân lên vai rồi chạy với mục đích để nước và dị vật nhanh chóng được đẩy ra ngoài. Tuy nhiên đây là cách xử lý không đúng. Vì cách này sẽ làm mất đi thời gian hô hấp nhân tạo để cứu sống nạn nhân. + Trên thực tế nước trong phổi không nhiều như nhiều người vẫn lầm tưởng. Nước sẽ được đẩy ra ngoài nhanh hơn trong quá trình hô hấp nhân tạo, ép tim ngoài lồng ngực. Tăng cơ hội cứu sống nạn nhân cao hơn là vác nạn nhân chạy. + Tuyệt đối không hô hấp nhân tạo và ép tim ngoài lồng ngực khi đưa nạn nhân đi cấp cứu vì có thể mất nhiều thời gian để cứu nạn nhân. Ngoài ra có thể gây các chấn thương ở não. - Tiêu chí đánh giá: Giúp cho các em nắm được những điều cần tránh khi sơ cấp cứu trẻ bị đuối nước. - Học sinh có ý thức học tập. - Phương pháp: Quan sát qua trình.Vấn đáp kiểm tra. - Kỉ thuật:Ghi chép. Nhận xét bằng lời. Đặt câu hỏi, trình bày miệng. - GV cùng học sinh hệ thống lại bài. C.Hoạt động ứng dụng: Các em hãy vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống. Ngày dạy: 5A: Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2018 5B : Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2018 BÀI 6 HƯỚNG DẪN MỘT SỐ CÁCH SƠ CẤP CỨU ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ ĐUỐI NƯỚC (T2). Giáo viên :Đinh Công Ngọc
  11. Giáo án tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 I. Mục tiêu: - Hướng dẫn một số cách sơ cấp cứu đối với người bị đuối nước. (T 2) - Nắm được một số cách sơ cấp cứu cơ bản trong phòng chống tai nạn và cứu người bị đuối nước. - Giúp các em có ý thức tự bảo vệ mình và giúp đỡ người khác. - Phát triển năng lực mạnh dạn tự tin. II, Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Sân thể dục. - Phương tiện: III.Các hoạt động dạy học: A.Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động: - CTHĐTQ điều hành. - Ban văn nghệ bắt một bài hát cho lớp hát. 2.Hình thành kiến thức: CTHĐ TQ Giới thiệu giáo viên lên lớp. - Giáo viên giới thiệu nội dung bài học. - Việc 1: H/s chú ý quan sát lắng nghe. HĐ1: Giáo viên hướng dẫn một số cách sơ cấp cứu cơ bản cho HS biết. - Việc 1: HS lắng nghe và suy nghỉ - Ngoài các biện pháp đơn giản để dự phòng đuối nước như: dựng rào chắn để kiểm soát các lối vào khu vực có nước; dạy trẻ các kỹ năng bơi cơ bản thì việc đào tạo những người xung quanh và các thành viên gia đình về các biện pháp sơ cứu và hồi sức là vô cùng quan trọng. + Quy trình sơ cứu đuối nước: Giáo viên :Đinh Công Ngọc
  12. Giáo án tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 - Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi mặt nước bằng cách đưa cánh tay, cây sào dài cho nạn nhân nắm, ném phao hoặc vớt nạn nhân lên. - Xử trí cấp cứu người bị đuối nước với hai phương châm cơ bản: + Cấp cứu tại chỗ, tích cực, đúng phương pháp; + Kiên trì cấp cứu trong nhiều giờ. - Các biện pháp chủ yếu xử trí nhằm: + Giải phóng đường hô hấp; + Đem lại oxy cho nạn nhân. - Xử trí tại chỗ: là quan trọng nhất, quyết định tiên lượng của nạn nhân, nếu xử trí chậm, trung tâm cấp cứu hồi sức sẽ phải đối phó với một tình trạng mất não vì não người sẽ bị tổn thương hoặc chết nếu nạn nhân ngưng thở từ 4-6 phút. - Khi đưa được nạn nhân lên bờ hay lên thuyền, đặt nạn nhân nằm trên nền phẳng cứng,khô ráo, thoáng khí gọi người hổ trợ, gọi cấp cứu 115 và phải tiến hành sơ cấp cứu: - Tiêu chí đánh giá: Giúp cho các em nắm được quy trình sơ cứu đuối nước: - Học sinh có ý thức học tập. - Phương pháp: Quan sát qua trình.Vấn đáp kiểm tra. - Kỉ thuật:Ghi chép. Nhận xét bằng lời. Đặt câu hỏi, trình bày miệng. B. Hoạt động thực hành: HĐ 2: Thực hành các bước sơ cấp cứu: - G/v đặt câu hỏi em nào có thể cho cô biết có mấy cách sơ cấp cứu ? - Việc 1: HS lắng nghe và suy nghỉ - Việc 2: HS trả lời - G/v nhận xét + Giáo viên tổ chức cho các em thực hành sơ cấp cứu. - Việc 1: HS quan sát và suy nghỉ - Việc 2: HS thực hiện theo nhóm đôi - GV quan sát và giúp đỡ. - Tiêu chí đánh giá: Giúp cho các em nắm được một số cách sơ cấp cứu cơ bản trong phòng chống tai nạn và cứu người bị đuối nước. - Học sinh tích cực hợp tác với bạn. - Phương pháp: Quan sát qua trình.quan sát mức độ hoàn thành động tác.Vấn đáp kiểm tra. - Kỉ thuật:Ghi chép. Nhận xét bằng lời. Đặt câu hỏi. - GV cùng học sinh hệ thống lại bài Giáo viên :Đinh Công Ngọc
  13. Giáo án tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 C . Hoạt động ứng dụng: Các em hãy vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống. 3ABCDE TUẦN 9 BÀI 1 KHÁI NIỆM, LỢI ÍCH, TÁC DỤNG , TÂM QUAN TRỌNG CỦA MÔN BƠI LỘI, GIỚI THIỆU CÁC KIỂU BƠI, THÀNH TÍCH BƠI LỘI Ở QUẢNG BÌNH, MỘT SÔ VẬN ĐỘNG VIÊN TIÊU BIỂU I Mục tiêu: - Qua bài học giúp các em nắm bắt được khái niệm, ích lợi tác dụng môn bơi lội; Tầm quan trọng của việc biết bơi; tình trạng học sinh biết bơi, tai nạn đuối nước ở trong nước và địa phương (Quảng Bình, Lệ Thủy); biết được các kiểu bơi, thành tích bơi lội ở Quảng Bình, một số VĐV tiêu biểu trong môn bơi lội. - Giúp cho các em HS hiểu cụ thể hơn khi xem một số hình ảnh về tình hình đuối nước và thực trạng học bơi của học sinh hiện nay. - Thông qua bài học giáo dục học sinh ý thức tập bơi cho bản thân. - Giúp học sinh phát triển năng lực mạnh dạn, tự tin hợp tác nhóm. II, Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trong lớp học. - Phương tiện: GV: Chuẩn bị tranh ảnh. A.Hoạt động cơ bản: III.Các hoạt động dạy học : 1. Khởi động: - Việc 1: Ban văn nghệ cho lớp hát 1 bµi. 2. Hình thành kiến thức : Giáo viên phổ biến, nội dung yêu cầu tiết học. HĐ1: Khái niệm, lợi ích tác dụng môn bơi lội. * GV nêu khái niệm: Bơi lội là môn thể thao dưới nước, do tác dụng của sự vận động toàn thân, đặc biệt là sự vận động của chân, tay mà người bơi có thể vượt qua được những quãng đường dưới nước với những tốc độ nhất định. -Việc 1: H/s chú ý lắng nghe. - Tiêu chí đánh giá: Qua bài học giúp các em nắm bắt được khái niệm bơi lội. - Học sinh có ý thức học tập tốt. - Phương pháp: Quan sát.Vấn đáp kiểm tra - Kỉ thuật: Nhận xét bằng lời. - HĐ2: Lợi ích tác dụng môn bơi lội. GV đặt câu hỏi toàn lớp: Bơi lội có lợi ích gì? Giáo viên :Đinh Công Ngọc
  14. Giáo án tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 - Việc 1: H/s chú ý lắng nghe. - Việc 2: H/s thảo luận theo nhóm. - Việc 3: Đại diện nhóm lên trình bày. - GV kết luận: - Viêc 1: HS lắng nghe, ghi nhớ. + Môn bơi lội có tác dụng rất lớn, thông qua việc tập luyện bơi lội, con người có thể rèn luyện ý chí, lòng dũng cảm, tính cần cù chịu khó, nâng cao sức khỏe, phát triển toàn diện con người( Như hệ thống thần kinh TW, hệ tuần hoàn, hô hấp, phát triển sức mạnh, sức nhanh, sức bền, linh hoạt, khéo léo. + BL là môn TT có ý nghĩa thực dụng rất lớn trong đời sống sản xuất, chiến đấu của nhân dân ta. - Tiêu chí đánh giá: Giúp các em nắm bắt được lợi ích tác dụng môn bơi lội. - Học sinh có ý thức học tập tốt. - Phương pháp: Quan sát quá trình.Vấn đáp cũng cố. - Kỉ thuật: Ghi chép. Nhận xét bằng lời. đặt câu hỏi HĐ3: Tầm quan trọng của việc biết bơi: * GV đặt câu hỏi toàn lớp: Tầm quan trọng của việc biết bơi? -Việc 1: H/s chú ý lắng nghe. - Việc 2: gọi 2 h/s lên trả lời. - Viêc 3: Gọi h/s nhận xét bổ sung . - GV kết luận: - Viêc 1: HS lắng nghe, ghi nhớ. +Biết bơi giúp các em chống sợ nước, sợ lạnh, tránh đuối nước. Tạo khả năng thích nghi với môi trường và khí hậu thay đổi, nhờ đó ngăn ngừa được các bệnh cảm lạnh + Là phương tiện chữa một số bệnh về thể hình cho trẻ em: Như cong vẹo cuộc sống, co cứng khớp, bệnh béo phì. Đảm bảo sức khỏe để học tập và lao động. - Tiêu chí đánh giá: Qua bài học giúp các em nắm bắt được tầm quan trọng của việc biết bơi: - Học sinh biết lắng nghe,có ý thức học tập tốt. - Phương pháp: Quan sát quá trình .Vấn đáp cũng cố. - Kỉ thuật: Ghi chép.Đặt câu hỏi. Nhận xét bằng lời. *GV giới thiệu thêm về tình trạng học sinh biết bơi, tai nạn đuối nước ở Quảng Bình và ở Việt Nam: - Viêc 1: HS lắng nghe, ghi nhớ. + Tỉ lệ học sinh biết bơi hiện nay trên địa bàn Huyện Lệ Thủy của các Trường gửi lên PGD&ĐT Huyện Lệ Thủy năm học 2017 – 2018: TH: 12,94%; THCS: 35,6%. + Tình trạng tai nạn đuối nước ở Việt Nam: Giáo viên :Đinh Công Ngọc
  15. Giáo án tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 Việt Nam có hơn 90 triệu dân, đặc điểm địa hình nằm sát biển, có nhiều sông ngòi, ao hồ, kênh rạch; Vì vậy tai nạn sông nước thường xảy ra; Hàng năm, những tổn hại về người do tai nạn và đặc biệt là tai nạn đuối nước là rất lớn, chiếm một tỷ lệ lớn trong các nạn nhân là học sinh các cấp. Trung bình mỗi năm cả nước có khoảng 6400 người bị đuối nước, trong đó hơn 50% là trẻ em và trẻ vị thành niên. Trung bình, mỗi năm nước ta có khoảng 3.500 trẻ bị chết đuối, nghĩa là có khoảng 9 trẻ tử vong do đuối nước mỗi ngày. + Tình trạng tai nạn đuối nước ở Quảng Bình: Trung bình mỗi năm tỉnh ta có 20 trẻ em tử vong do đuối nước (chiếm tỷ lệ gần 50% trong số trẻ em tử vong vì tai nạn thương tích), trong đó các ca đuối nước tại nhà chiếm khoảng 12,5%, đuối nước ngoài gia đình chiếm khoảng 87,5%. Năm 2010 có 24 trẻ em bị đuối nước, năm 2011 có 18 trẻ bị đuối nước, năm 2012 cũng có 18 trường hợp bị đuối nước. Số trẻ em bị tử vong do đuối nước thường tăng cao vào dịp hè và trong mùa mưa lũ HĐ4: Các kiểu bơi và thành tích bơi lội của Việt Nam và địa phương. - GV đặt câu hỏi toàn lớp - GV theo dõi, giúp đỡ nhóm yếu. - Em biết những kiểu bơi nào? - Em biết những thành tích bơi lội nào trong nước Việt Nam và ở tỉnh Quảng Bình. - Việc 1: H/s chú ý lắng nghe. - Việc 2: H/s thảo luận theo nhóm. - Việc 3: Đại diện nhóm lên trình bày. - Viêc 4: HS lắng nghe. - GV kết luận: + Thông thường có 4 kiểu bơi: Bơi ếch, bơi ngữa, bơi trườn sấp, bơi bướm. + Hiện nay Việt Nam có nhiều vận động viên ngang tầm khu vực và thế giới: Ánh Viên, Hoàng Quý Phước. Quảng Bình có Nguyễn Huy Hoàng ở tuyên Hóa - Tiêu chí đánh giá: Qua bài học giúp các em nắm bắt được các kiểu bơi và thành tích bơi lội của Việt Nam và địa phương. - Học sinh có ý thức học tập tốt. - Phương pháp: Quan sát qua trình.Vấn đáp kiểm tra. - Kỉ thuật:Ghi chép. Nhận xét bằng lời. Đặt câu hỏi. HĐ5: HS xem một số phóng sự, hình ảnh về tình hình đuối nước, thực trạng học bơi của học sinh hiện nay. - Việc 1: H/s chú ý lắng nghe và xem một số phóng sự, hình ảnh về tình hình đuối nước, thực trạng học bơi của học sinh hiện nay. - Viêc 2: HS nêu cảm nhận của bản thân sau khi xem. - Tiêu chí đánh giá: Biết được tình hình đuối nước qua xem một số hình ảnh, phóng sự. - Học sinh có ý thức học tập tốt. Giáo viên :Đinh Công Ngọc
  16. Giáo án tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 - Phương pháp: Quan sát quá trình .Vấn đáp kiểm tra. - Kỉ thuật: Ghi chép. Nhận xét bằng lời. Đặt câu hỏi. - GV nhận xét đánh giá kết quả tiết học, dặn dò học sinh C. Hoạt động ứng dụng: Các em hãy vận dụng nội dung đã học vào cuộc sống. Ngày dạy: 5A: Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2018 5B : Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2018 BÀI 2: GIỚI THIỆU KỸ THUẬT BƠI THỰC DỤNG TRONG PHÒNG CHỐNG TAI NẠN VÀ CỨU NGƯỜI ĐUỐI NƯỚC ( T1) I Mục tiêu: - Qua bài học giúp các em nắm bắt được kĩ thuật bơi thực dụng trong phòng chống tai nạn và cứu người bị đuối nước. - Giúp cho các em HS hiểu kĩ trong phòng chống tai nạn và cứu người bị đuối nước. -Thông qua bài học giáo dục học sinh ý thức tập bơi cho bản thân. - Giúp học sinh phát triển năng lực tự học. II, Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Lớp học. - Phương tiện: GV: Chuẩn bị tranh ảnh III.Các hoạt động dạy học : A.Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động: - Việc 1: Ban văn nghệ cho lớp hát 1 bài. 2. Hình thành kiến thức : Giáo viên phổ biến, nội dung yêu cầu tiết học. HĐ1: Kỹ thuật bơi thực dụng: GV đặt vấn đề. Kỹ thuật bơi thực dụng rất đa dạng .Ví dụ như bơi ếch ngữa, bơi đứng, bơi nghiêng,kỹ thuật bơi lặn . Bơi thực dụng là hoạt động bơi được tiến hành do nhu cầu của cuộc sống như hoạt động quân sự ,phục phụ sản xuất và chiến đấu ,cứu đuối.Hiện nay,các kiểu bơi đạp nước,bơi đứng,bơi nghiêng, bơi ếch ngữa ,lặn được nhiều người vận dụng trong đời sống. Để ứng phó hữu hiệu trong mọi tình huống cần tập luyện một số động tác. * Đạp nước bơi đứng, bơi một tay và hai chân, chỉ bơi hai chân, bơi một chân và hai tay,chỉ bơi hai tay, bơi ngữa(ôm đồ trên ngực hay cầm tay đưa lên cao,nín thở lặn sâu trong nước càng lâu càng tốt măt mở. - G/v giới thiệu một số kỉ thuật bơi thực dụng. - Việc 1 H/s chú ý lắng nghe. Giáo viên :Đinh Công Ngọc
  17. Giáo án tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 1.Kỹ thuật bơi đạp nước bơi đứng: Đạp nước bơi đứng là phương pháp thường dùng trong đời sống hoặc trong quân sự ,để vượt qua sông ngòi ,qua xoáy nước hoặc bơi ngược dòng để vận chuyển hoặc cứu người bị đuối nước. Có nhiều phương pháp đạp nước bơi đứng nhưng thường gặp là đạp chân ếch. Khi đạp nước kiểu này, hai tay thả lỏng duổi về phía trước, lòng bàn tay và hai cánh tay ép nước vào trong và ra ngoài, hai chân làm động tác đạp khép của bơi ếch theo hướng xuống đáy bể. Động tác thở cần tiến hành theo nhịp độ tự nhiên cùng với động tác tay và chân. 2. Kỹ thuật bơi ngiêng.Khi bơi nghiêng, thân người nằm nghiêng trong nước, hai tay thay nhau quạt nước,hai chân làm động tác cắt kéo để lướt về phía trước.Có hai phương pháp bơi nghiêng. Một là tay vung lên khỏi mặt nước. Hai tay đưa về trước dưới mặt nước. 3. Kỹ Thuật bơi ếch ngữa. Bơi ếch ngữa là kiểu bơi ếch ở tư thế thân người nằm ngữa, mặt nhô lên khỏi mặt nước, cằm hơi áp sát ngực. 4. Kỹ thuât bơi lặn. Lặn được chia ra: lặn sâu và lặn xa. Lặn xa: Có nhiều kiểu bơi lặn nhưng kiểu bơi lặn ếch thường được sử dụng nhiều hơn. Khi bơi ếch lặn, tư thế thân người và đầu luôn giữ ngang bằng, nhưng khi hai tay bắt đầu quạt nước thì đầu hơi cúi xuống để giữ cho cơ thể không nổi lên. - Việc 2: Cho h/s xem một số video kĩ thuật bơi thực dụng. - GV nhận xét đánh giá kết quả tiết học, dặn dò học sinh. Tiêu chí đánh giá: Qua bài học giúp các em nắm bắt được kiểu bơi thực dụng. - Học sinh có ý thức học tập tốt. - Phương pháp: Quan sát qua trình.Vấn đáp kiểm tra. - Kỉ thuật:Ghi chép. Nhận xét bằng lời. Đặt câu hỏi. C . Hoạt động ứng dụng: Các em hãy vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống. Giáo viên :Đinh Công Ngọc
  18. Giáo án tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 Ngày dạy: 5A: Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018 5B : Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018 TUẦN 10 BÀI 3: GIỚI THIỆU KỸ THUẬT BƠI THỰC DỤNG TRONG PHÒNG CHỐNG TAI NẠN VÀ CỨU NGƯỜI ĐUỐI NƯỚC ( T2 ) I. Mục tiêu: - Giới thiệu kỹ thuật bơi thực dụng trong phòng chống tai nạn và cứu người bị đuối nước. (T 2) - Nắm được lợi ích của việc biết bơi, một số kỹ thuật bơi thực dụng cơ bản trong phòng chống tai nạn và cứu người bị đuối nước. - Giúp các em có tính kỉ luật, rèn tính phản xạ, kĩ năng thoát hiểm khi bị đuối nước. - Giúp học sinh phát triển năng lực mạnh dạn tự tin hợp tác nhóm. II, Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: lớp học - Phương tiện: phấn, bảng . III.Các hoạt động dạy học : A.Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động: - CTHĐTQ điều hành. - Ban văn nghệ bắt một bài hát cho lớp hát. 2.Hình thành kiến thức: - Giáo viên giới thiệu nội dung bài học. - Việc 1: H/s chú ý quan sát lắng nghe. HĐ1: Giáo viên giới thiệu kỹ thuật bơi thực dụng trong cứu đuối chủ yếu bơi ngữa. - Việc 1: HS lắng nghe quan sát và ghi nhớ - GV nhận xét và chốt: Bơi ngữa là một kỹ thuật cơ bản dễ dàng để giúp cơ thể chúng ta nổi ngữa và dễ dàng dìu – cứu người bị đuối nước. HĐ 2: Giáo viên giới thiệu một số kỹ thuật giúp thoát chết đuối dù không biết bơi. * GV Bạn nào kể cho cô biết một số cách thoát chết đuối ? Giáo viên :Đinh Công Ngọc
  19. Giáo án tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 - Việc 1: HS lắng nghe quan sát và suy nghỉ - Việc 2: HS thảo luận nhóm - Việc 3: HS trả lời theo suy nghỉ của mình. - GV nhận xét chốt: Với phương pháp này, người không biết bơi, khi rơi xuống nước vẫn có thể sống sót nhờ thực hiện 4 bước sau đây: 1. Bình tĩnh nhắm mắt, ngậm miệng, nín thở (có thể lấy tay bịt mũi) để phổi không bị sặc nước, trở thành cái phao cứu sinh đẩy người nổi dần lên. 2. Tiếp tục thả lỏng người để nước đẩy lên sát mặt nước trở về tư thế bập bênh bán an toàn, đầu nổi sát mặt nước, chân ở phía nước sâu. 3. Dùng tay hoặc chân làm mái chèo, quạt nước đẩy đầu nhô khỏi mặt nước hoặc cũng có thể quạt nước xiên, đẩy người bơi đi dễ dàng bởi trong nước người trở nên nhẹ hơn so với trên cạn. 4. Khi chuyển động lên xuống, tới trước hãy nhớ trên mặt nước há miệng to thở vào nhanh và sâu, dưới mặt nước ngậm miệng, thở ra từ từ bằng mũi. Dùng các vật dụng có sẵn Dùng thuyền hoặc phối hợp người để cứu Giáo viên :Đinh Công Ngọc
  20. Giáo án tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 Kỹ thuật ném dây Kỹ thuật cứu đuối Giáo viên :Đinh Công Ngọc
  21. Giáo án tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 Tiêu chí đánh giá: Qua bài học giúp cho các em nắm một số kỹ thuật bơi thực dụng cơ bản trong phòng chống tai nạn và cứu người bị đuối nước. - Học sinh có ý thức học tập tốt. Biết lắng nghe hợp tác nhóm tích cực - Phương pháp: Quan sát qua trình.Vấn đáp kiểm tra. - Kỉ thuật:Ghi chép. Nhận xét bằng lời. Đặt câu hỏi, trình bày miệng - GV cùng HS hệ thống lại bài. - Ban văn nghệ cho lớp đứng tại chỗ hát 1 bài C . Hoạt động ứng dụng: Các em hãy vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống. Giáo viên :Đinh Công Ngọc
  22. Giáo án tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 Ngày soạn Dạy lớp 3ABCDE BÀI 1 KHÁI NIỆM, LỢI ÍCH, TÁC DỤNG , TÂM QUAN TRỌNG CỦA MÔN BƠI LỘI, GIỚI THIỆU CÁC KIỂU BƠI, THÀNH TÍCH BƠI LỘI Ở QUẢNG BÌNH, MỘT SÔ VẬN ĐỘNG VIÊN TIÊU BIỂU I Mục tiêu: - Qua bài học giúp các em nắm bắt được khái niệm, ích lợi tác dụng môn bơi lội; Tầm quan trọng của việc biết bơi; tình trạng học sinh biết bơi, tai nạn đuối nước ở trong nước và địa phương (Quảng Bình, Lệ Thủy); biết được các kiểu bơi, thành tích bơi lội ở Quảng Bình, một số VĐV tiêu biểu trong môn bơi lội. - Giúp cho các em HS hiểu cụ thể hơn khi xem một số hình ảnh về tình hình đuối nước và thực trạng học bơi của học sinh hiện nay. - Thông qua bài học giáo dục học sinh ý thức tập bơi cho bản thân. - Giúp học sinh phát triển năng lực mạnh dạn, tự tin hợp tác nhóm. II, Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trong lớp học. - Phương tiện: GV: Chuẩn bị tranh ảnh. A.Hoạt động cơ bản: III.Các hoạt động dạy học : 1. Khởi động: - Việc 1: Ban văn nghệ cho lớp hát 1 bµi. 2. Hình thành kiến thức : Giáo viên phổ biến, nội dung yêu cầu tiết học. HĐ1: Khái niệm, lợi ích tác dụng môn bơi lội. * GV nêu khái niệm: Bơi lội là môn thể thao dưới nước, do tác dụng của sự vận động toàn thân, đặc biệt là sự vận động của chân, tay mà người bơi có thể vượt qua được những quãng đường dưới nước với những tốc độ nhất định. -Việc 1: H/s chú ý lắng nghe. - Tiêu chí đánh giá: Qua bài học giúp các em nắm bắt được khái niệm bơi lội. - Học sinh có ý thức học tập tốt. - Phương pháp: Quan sát.Vấn đáp kiểm tra - Kỉ thuật: Nhận xét bằng lời. - HĐ2: Lợi ích tác dụng môn bơi lội. GV đặt câu hỏi toàn lớp: Bơi lội có lợi ích gì? Giáo viên :Đinh Công Ngọc
  23. Giáo án tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 - Việc 1: H/s chú ý lắng nghe. - Việc 2: H/s thảo luận theo nhóm. - Việc 3: Đại diện nhóm lên trình bày. - GV kết luận: - Viêc 1: HS lắng nghe, ghi nhớ. + Môn bơi lội có tác dụng rất lớn, thông qua việc tập luyện bơi lội, con người có thể rèn luyện ý chí, lòng dũng cảm, tính cần cù chịu khó, nâng cao sức khỏe, phát triển toàn diện con người( Như hệ thống thần kinh TW, hệ tuần hoàn, hô hấp, phát triển sức mạnh, sức nhanh, sức bền, linh hoạt, khéo léo. + BL là môn TT có ý nghĩa thực dụng rất lớn trong đời sống sản xuất, chiến đấu của nhân dân ta. - Tiêu chí đánh giá: Giúp các em nắm bắt được lợi ích tác dụng môn bơi lội. - Học sinh có ý thức học tập tốt. - Phương pháp: Quan sát quá trình.Vấn đáp cũng cố. - Kỉ thuật: Ghi chép. Nhận xét bằng lời. đặt câu hỏi HĐ3: Tầm quan trọng của việc biết bơi: * GV đặt câu hỏi toàn lớp: Tầm quan trọng của việc biết bơi? -Việc 1: H/s chú ý lắng nghe. - Việc 2: gọi 2 h/s lên trả lời. - Viêc 3: Gọi h/s nhận xét bổ sung . - GV kết luận: - Viêc 1: HS lắng nghe, ghi nhớ. +Biết bơi giúp các em chống sợ nước, sợ lạnh, tránh đuối nước. Tạo khả năng thích nghi với môi trường và khí hậu thay đổi, nhờ đó ngăn ngừa được các bệnh cảm lạnh + Là phương tiện chữa một số bệnh về thể hình cho trẻ em: Như cong vẹo cuộc sống, co cứng khớp, bệnh béo phì. Đảm bảo sức khỏe để học tập và lao động. - Tiêu chí đánh giá: Qua bài học giúp các em nắm bắt được tầm quan trọng của việc biết bơi: - Học sinh biết lắng nghe,có ý thức học tập tốt. - Phương pháp: Quan sát quá trình .Vấn đáp cũng cố. - Kỉ thuật: Ghi chép.Đặt câu hỏi. Nhận xét bằng lời. *GV giới thiệu thêm về tình trạng học sinh biết bơi, tai nạn đuối nước ở Quảng Bình và ở Việt Nam: - Viêc 1: HS lắng nghe, ghi nhớ. + Tỉ lệ học sinh biết bơi hiện nay trên địa bàn Huyện Lệ Thủy của các Trường gửi lên PGD&ĐT Huyện Lệ Thủy năm học 2017 – 2018: TH: 12,94%; THCS: 35,6%. + Tình trạng tai nạn đuối nước ở Việt Nam: Giáo viên :Đinh Công Ngọc
  24. Giáo án tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 Việt Nam có hơn 90 triệu dân, đặc điểm địa hình nằm sát biển, có nhiều sông ngòi, ao hồ, kênh rạch; Vì vậy tai nạn sông nước thường xảy ra; Hàng năm, những tổn hại về người do tai nạn và đặc biệt là tai nạn đuối nước là rất lớn, chiếm một tỷ lệ lớn trong các nạn nhân là học sinh các cấp. Trung bình mỗi năm cả nước có khoảng 6400 người bị đuối nước, trong đó hơn 50% là trẻ em và trẻ vị thành niên. Trung bình, mỗi năm nước ta có khoảng 3.500 trẻ bị chết đuối, nghĩa là có khoảng 9 trẻ tử vong do đuối nước mỗi ngày. + Tình trạng tai nạn đuối nước ở Quảng Bình: Trung bình mỗi năm tỉnh ta có 20 trẻ em tử vong do đuối nước (chiếm tỷ lệ gần 50% trong số trẻ em tử vong vì tai nạn thương tích), trong đó các ca đuối nước tại nhà chiếm khoảng 12,5%, đuối nước ngoài gia đình chiếm khoảng 87,5%. Năm 2010 có 24 trẻ em bị đuối nước, năm 2011 có 18 trẻ bị đuối nước, năm 2012 cũng có 18 trường hợp bị đuối nước. Số trẻ em bị tử vong do đuối nước thường tăng cao vào dịp hè và trong mùa mưa lũ HĐ4: Các kiểu bơi và thành tích bơi lội của Việt Nam và địa phương. - GV đặt câu hỏi toàn lớp - GV theo dõi, giúp đỡ nhóm yếu. - Em biết những kiểu bơi nào? - Em biết những thành tích bơi lội nào trong nước Việt Nam và ở tỉnh Quảng Bình. - Việc 1: H/s chú ý lắng nghe. - Việc 2: H/s thảo luận theo nhóm. - Việc 3: Đại diện nhóm lên trình bày. - Viêc 4: HS lắng nghe. - GV kết luận: + Thông thường có 4 kiểu bơi: Bơi ếch, bơi ngữa, bơi trườn sấp, bơi bướm. + Hiện nay Việt Nam có nhiều vận động viên ngang tầm khu vực và thế giới: Ánh Viên, Hoàng Quý Phước. Quảng Bình có Nguyễn Huy Hoàng ở tuyên Hóa - Tiêu chí đánh giá: Qua bài học giúp các em nắm bắt được các kiểu bơi và thành tích bơi lội của Việt Nam và địa phương. - Học sinh có ý thức học tập tốt. - Phương pháp: Quan sát qua trình.Vấn đáp kiểm tra. - Kỉ thuật:Ghi chép. Nhận xét bằng lời. Đặt câu hỏi. HĐ5: HS xem một số phóng sự, hình ảnh về tình hình đuối nước, thực trạng học bơi của học sinh hiện nay. - Việc 1: H/s chú ý lắng nghe và xem một số phóng sự, hình ảnh về tình hình đuối nước, thực trạng học bơi của học sinh hiện nay. - Viêc 2: HS nêu cảm nhận của bản thân sau khi xem. - Tiêu chí đánh giá: Biết được tình hình đuối nước qua xem một số hình ảnh, phóng sự. - Học sinh có ý thức học tập tốt. Giáo viên :Đinh Công Ngọc
  25. Giáo án tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 - Phương pháp: Quan sát quá trình .Vấn đáp kiểm tra. - Kỉ thuật: Ghi chép. Nhận xét bằng lời. Đặt câu hỏi. - GV nhận xét đánh giá kết quả tiết học, dặn dò học sinh C. Hoạt động ứng dụng: Các em hãy vận dụng nội dung đã học vào cuộc sống. Ngày soạn Dạy lớp 3ABCDE BÀI 2: GIỚI THIỆU KỸ THUẬT BƠI THỰC DỤNG TRONG PHÒNG CHỐNG TAI NẠN VÀ CỨU NGƯỜI ĐUỐI NƯỚC ( T1) I Mục tiêu: - Qua bài học giúp các em nắm bắt được kĩ thuật bơi thực dụng trong phòng chống tai nạn và cứu người bị đuối nước. - Giúp cho các em HS hiểu kĩ trong phòng chống tai nạn và cứu người bị đuối nước. -Thông qua bài học giáo dục học sinh ý thức tập bơi cho bản thân. - Giúp học sinh phát triển năng lực tự học. II, Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Lớp học. - Phương tiện: GV: Chuẩn bị tranh ảnh III.Các hoạt động dạy học : A.Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động: - Việc 1: Ban văn nghệ cho lớp hát 1 bài. 2. Hình thành kiến thức : Giáo viên phổ biến, nội dung yêu cầu tiết học. HĐ1: Kỹ thuật bơi thực dụng: GV đặt vấn đề. Kỹ thuật bơi thực dụng rất đa dạng .Ví dụ như bơi ếch ngữa, bơi đứng, bơi nghiêng,kỹ thuật bơi lặn . Bơi thực dụng là hoạt động bơi được tiến hành do nhu cầu của cuộc sống như hoạt động quân sự ,phục phụ sản xuất và chiến đấu ,cứu đuối.Hiện nay,các kiểu bơi đạp nước,bơi đứng,bơi nghiêng, bơi ếch ngữa ,lặn được nhiều người vận dụng trong đời sống. Để ứng phó hữu hiệu trong mọi tình huống cần tập luyện một số động tác. * Đạp nước bơi đứng, bơi một tay và hai chân, chỉ bơi hai chân, bơi một chân và hai tay,chỉ bơi hai tay, bơi ngữa(ôm đồ trên ngực hay cầm tay đưa lên cao,nín thở lặn sâu trong nước càng lâu càng tốt măt mở. - G/v giới thiệu một số kỉ thuật bơi thực dụng. - Việc 1 H/s chú ý lắng nghe. Giáo viên :Đinh Công Ngọc
  26. Giáo án tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 1.Kỹ thuật bơi đạp nước bơi đứng: Đạp nước bơi đứng là phương pháp thường dùng trong đời sống hoặc trong quân sự ,để vượt qua sông ngòi ,qua xoáy nước hoặc bơi ngược dòng để vận chuyển hoặc cứu người bị đuối nước. Có nhiều phương pháp đạp nước bơi đứng nhưng thường gặp là đạp chân ếch. Khi đạp nước kiểu này, hai tay thả lỏng duổi về phía trước, lòng bàn tay và hai cánh tay ép nước vào trong và ra ngoài, hai chân làm động tác đạp khép của bơi ếch theo hướng xuống đáy bể. Động tác thở cần tiến hành theo nhịp độ tự nhiên cùng với động tác tay và chân. 2. Kỹ thuật bơi ngiêng.Khi bơi nghiêng, thân người nằm nghiêng trong nước, hai tay thay nhau quạt nước,hai chân làm động tác cắt kéo để lướt về phía trước.Có hai phương pháp bơi nghiêng. Một là tay vung lên khỏi mặt nước. Hai tay đưa về trước dưới mặt nước. 3. Kỹ Thuật bơi ếch ngữa. Bơi ếch ngữa là kiểu bơi ếch ở tư thế thân người nằm ngữa, mặt nhô lên khỏi mặt nước, cằm hơi áp sát ngực. 4. Kỹ thuât bơi lặn. Lặn được chia ra: lặn sâu và lặn xa. Lặn xa: Có nhiều kiểu bơi lặn nhưng kiểu bơi lặn ếch thường được sử dụng nhiều hơn. Khi bơi ếch lặn, tư thế thân người và đầu luôn giữ ngang bằng, nhưng khi hai tay bắt đầu quạt nước thì đầu hơi cúi xuống để giữ cho cơ thể không nổi lên. - Việc 2: Cho h/s xem một số video kĩ thuật bơi thực dụng. - GV nhận xét đánh giá kết quả tiết học, dặn dò học sinh. Tiêu chí đánh giá: Qua bài học giúp các em nắm bắt được kiểu bơi thực dụng. - Học sinh có ý thức học tập tốt. - Phương pháp: Quan sát qua trình.Vấn đáp kiểm tra. - Kỉ thuật:Ghi chép. Nhận xét bằng lời. Đặt câu hỏi. C . Hoạt động ứng dụng: Các em hãy vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống. Giáo viên :Đinh Công Ngọc
  27. Giáo án tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 Ngày dạy: 5A: Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018 5B : Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018 TUẦN 10 BÀI 3: GIỚI THIỆU KỸ THUẬT BƠI THỰC DỤNG TRONG PHÒNG CHỐNG TAI NẠN VÀ CỨU NGƯỜI ĐUỐI NƯỚC ( T2 ) I. Mục tiêu: - Giới thiệu kỹ thuật bơi thực dụng trong phòng chống tai nạn và cứu người bị đuối nước. (T 2) - Nắm được lợi ích của việc biết bơi, một số kỹ thuật bơi thực dụng cơ bản trong phòng chống tai nạn và cứu người bị đuối nước. - Giúp các em có tính kỉ luật, rèn tính phản xạ, kĩ năng thoát hiểm khi bị đuối nước. - Giúp học sinh phát triển năng lực mạnh dạn tự tin hợp tác nhóm. II, Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: lớp học - Phương tiện: phấn, bảng . III.Các hoạt động dạy học : A.Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động: - CTHĐTQ điều hành. - Ban văn nghệ bắt một bài hát cho lớp hát. 2.Hình thành kiến thức: - Giáo viên giới thiệu nội dung bài học. - Việc 1: H/s chú ý quan sát lắng nghe. HĐ1: Giáo viên giới thiệu kỹ thuật bơi thực dụng trong cứu đuối chủ yếu bơi ngữa. - Việc 1: HS lắng nghe quan sát và ghi nhớ - GV nhận xét và chốt: Bơi ngữa là một kỹ thuật cơ bản dễ dàng để giúp cơ thể chúng ta nổi ngữa và dễ dàng dìu – cứu người bị đuối nước. HĐ 2: Giáo viên giới thiệu một số kỹ thuật giúp thoát chết đuối dù không biết bơi. * GV Bạn nào kể cho cô biết một số cách thoát chết đuối ? Giáo viên :Đinh Công Ngọc
  28. Giáo án tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 - Việc 1: HS lắng nghe quan sát và suy nghỉ - Việc 2: HS thảo luận nhóm - Việc 3: HS trả lời theo suy nghỉ của mình. - GV nhận xét chốt: Với phương pháp này, người không biết bơi, khi rơi xuống nước vẫn có thể sống sót nhờ thực hiện 4 bước sau đây: 1. Bình tĩnh nhắm mắt, ngậm miệng, nín thở (có thể lấy tay bịt mũi) để phổi không bị sặc nước, trở thành cái phao cứu sinh đẩy người nổi dần lên. 2. Tiếp tục thả lỏng người để nước đẩy lên sát mặt nước trở về tư thế bập bênh bán an toàn, đầu nổi sát mặt nước, chân ở phía nước sâu. 3. Dùng tay hoặc chân làm mái chèo, quạt nước đẩy đầu nhô khỏi mặt nước hoặc cũng có thể quạt nước xiên, đẩy người bơi đi dễ dàng bởi trong nước người trở nên nhẹ hơn so với trên cạn. 4. Khi chuyển động lên xuống, tới trước hãy nhớ trên mặt nước há miệng to thở vào nhanh và sâu, dưới mặt nước ngậm miệng, thở ra từ từ bằng mũi. Dùng các vật dụng có sẵn Dùng thuyền hoặc phối hợp người để cứu Giáo viên :Đinh Công Ngọc
  29. Giáo án tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 Kỹ thuật ném dây Kỹ thuật cứu đuối Giáo viên :Đinh Công Ngọc
  30. Giáo án tuần 8 Năm học: 2020 - 2021 Tiêu chí đánh giá: Qua bài học giúp cho các em nắm một số kỹ thuật bơi thực dụng cơ bản trong phòng chống tai nạn và cứu người bị đuối nước. - Học sinh có ý thức học tập tốt. Biết lắng nghe hợp tác nhóm tích cực - Phương pháp: Quan sát qua trình.Vấn đáp kiểm tra. - Kỉ thuật:Ghi chép. Nhận xét bằng lời. Đặt câu hỏi, trình bày miệng - GV cùng HS hệ thống lại bài. - Ban văn nghệ cho lớp đứng tại chỗ hát 1 bài C . Hoạt động ứng dụng: Các em hãy vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống. Giáo viên :Đinh Công Ngọc