Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 15

docx 14 trang thienle22 6320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_den_5_tuan_15.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 15

  1. TUẦN 15 Thứ hai ngày 3/ 11 / 2018 Lịch sử 52,1,3 CHIẾN THẮNG VIỆT BẮC(1947) VÀ BIÊN GIỚI(1950) (T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nêu được trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến thắng Biên Giới thu – đông năm 1950 và ý nghĩa của chiến thằng Biên Giới. - Kĩ năng: Nói tên các chiến thắng tiêu biểu trong chiến thắng Biên Giới thu đông 1950. Trình bày to, rõ ràng ý nghĩa lịch sử chiến thắng đó. - Thái độ: Tự hào về tin thần yêu nước và lòng dũng cảm của cha anh đã hi sinh để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Thực hiện các hành động thể hiện lòng yêu nước của mình. - Năng lực: Hợp tác hoạt động nhóm; Khai thác kiến thức qua kênh hình. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, máy chiếu. - HS: SHD, vở III. Hoạt động dạy học: * Khởi động: Tổ chức chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng. ? Em hãy nêu một số trận đánh trong chiến dịch Việt Bắc? ? Cuộc tấn công lên V.Bắc của TDP có kết quả như thế nào? ? Ý nghĩa của chiến thắng VB? * GV giới thiệu bài. GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở * Tìm hiểu mục tiêu bài học: - Cá nhân đọc mục tiêu 6. Tìm hiểu về chiến thắng Biên giới thu – đông 1950: Nhất trí như TL HDH * Ý nghĩa chiến thắng Biên giới? * Hành động của anh La Văn Cầu thể hiện điều gì? ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp, Tích hợp - Kỹ thuật:Đặt câu hỏi, Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí: HS trình bày được một số trận đánh trong chiến dịch BG như: Trên đường số 4, căn cứ điểm Đông Khê là trọng điểm mở màn- Đại tướng VNG là người chỉ huy trưởng chiến dịch BG; chiếm được Đông Khê, quân Pháp ở CB bị cô lập ; trả lời được các câu hỏi trong HDH. 7. Đọc và ghi vào vở: Nhất trí như TLHDH C. Hoạt động ứng dụng: Nhất trí như tài liệu HDH. === Thứ ba ngày 4/ 11 / 2018 Lịch sử 41 : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (T1) (Từ năm 1226 đến năm 1400) I. Mục tiêu - KT: Nêu được hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. - KN: Biết được công lao nhà Trần trong việc đắp đê phòng chống lũ lụt.
  2. - TĐ: Tự hào về tin thần dựng nước và giữ nước của quân dân nhà Trần. Tích cực, hào hứng học tập. - NL: Hợp tác nhóm tốt, . *HSKT: Nêu được to, rõ ràng hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. *BVMT: Chú trọng việc đắp đê để phòng chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng. II. Đồ dùng dạy học - Máy chiếu, SHD. III. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản HĐ1. Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của nhà Trần (thực hiện như SHDH) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em tìm hiểu được sự ra đời của nhà Trần. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Kể lại được nguyên nhân ra đời của triều đại nhà Trần. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: quan sát, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS chú ý lắng nghe cô giáo kể chuyện kết hợp với thông tin trong SHD trang 44, trả lời đúng hoàn cảnh ra đời của nhà Trần: nhà Lý ngày càng suy yếu, nội bộ mâu thuẫn, nhân dân cơ cực, mọi việc đều dựa vào Trần Thủ Độ quyết định. Sau đó, vua Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập (năm 1226). + HS hợp tác nhóm tích cực; trả lời câu hỏi đúng, rõ ràng. HĐ2. Tìm hiểu vì sao nhà Trần quan tâm tới sự phát triển nông nghiệp và quân đội (thực hiện như SHDH) ĐGTX: - Phương pháp: vấn đáp. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí + HS đọc nhiều lần đoạn văn, nắm thông tin và nêu được tình hình xây dựng quân đội và phát triển nông nghiệp dưới thời Trần. + HS giải thích được vì sao nhà Trần quan tâm tới sự phát triển của nông nghiệp và quân đội. + HS tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến; trả lời câu hỏi to, rõ ràng. HĐ3. Tìm hiểu về nhà Trần và việc đắp đê (thực hiện như SHDH) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ các em nêu được một vài nét chính về việc đắp đê dưới thời Trần. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Trả lời tốt các câu hỏi, hỗ trợ các bạn còn hạn chế trong nhóm. ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: quan sát, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí + HS đọc nhanh thông tin, nắm được nội dung chính kết hợp với quan sát hình và trả lời đúng các câu hỏi ở mục b/ SHD trang 45. + HS hợp tác nhóm tích cực, hiệu quả; trả lời mạch lạc, rõ ràng, đúng câu hỏi. C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như HĐ1/ SHDH trang 49
  3. Địa lý 53,2,1: CÔNG NGHIỆP (T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: + Biết nước ta có nhiều ngành thủ công nghiệp + Nêu tên một số sản phẩm của các ngành thủ công nghiệp - Kĩ năng: Chỉ trên bản đồ, lược đồ một số địa phương có các sản phẩm thủ công nghiệp nổi tiếng - Thái độ: Yêu thích môn học - Năng lực: Nhận xét nền nông nghiệp của địa phương em; tích cực hoạt động nhóm. - SDNLTK&HQ: Biết được tài nguyên là thứ có hạn II. Chuẩn bị ĐDDH GV: SHD, tranh ảnh HS: SHD, vở III. Hoạt động học A. Hoạt động cơ bản * Khởi động: - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi: Bông hoa em thích. HS lựa chọn bông hoa mình thích, trong mỗi bông hoa có các câu hỏi ?Nêu các ngành công nghiệp của nước ta? ? Nêu sự phân bố các ngành công nghiệp? ? Kể tên một số trung tâm công nghiệp lớn của nước ta? ĐGTX: - Phương pháp: Phát vấn - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: HS trả lời được: Các ngành CN: Khai thác KS, cơ khí, dệt may, Chế biến thực phẩm, SX thủy điện sự phân bố ngành CN nơi có nhiều thác ghềnh, miền núi, nơi có nguồn LĐ dồi dào, nơi có K.Sản, nơi có nguồn nhiên liệu ; một số TTCN lớn như là TP HCM, Hà Nội, Đà Nẵng * GV giới thiệu bài.GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở A. Kiến thức cơ bản: HĐ4. 5, 6: Tìm hiểu về TCN: Nhất trí như TLHDH ĐGTX - Phương pháp: Tích hợp - Kỹ thuật: Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí: Hs nắm được nước ta có nhiều nghề TCN như lụa tơ tằm, gốm sứ Bát Tràng GV chốt: Mối quan hệ giữa thiên nhiên và hoạt động SX của người dân: thiên nhiên có ảnh hưởng rất lớn đến sx của người dân cụ thể: khí hậu nước ta nhiệt đới gió mùa ẩm nên phát triển được nhiều loại cây trồng, vùng biển rộng là điều kiện để phát triển thủy sản B. Hoạt động thực hành: Nhất trí như TLHDH Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: Hs làm được các bài tập trong TLHDH. - Phương pháp: Quan sát - Kỹ thuật: Đánh giá tiêu chí. Mức 1: Làm được bài tập: 1 Mức 2: Làm được BT 2
  4. Mức 3: Liên hệ địa phương em có những ngành công nghiệp nào? Mức 4: Tài nguyên là một thứ như thế nào? Phải sử dụng ra sao để không bị cạn kiệt? IV. Hoạt động ứng dụng Thực hiện theo SHD === TNXH 11,2,3 LỚP HỌC I Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết * KT: Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học. - Nói được tên lớp, thầy,cô giáo chủ nhiệm và tên một số bạn trong lớp - HSK+G: Nêu một số điểm giống và khác nhau của lớp học trong hình vẽ SGK * KN: Nhận dạng và phân loại ở mức độ đơn giản đồ dùng trong lớp * TĐ: HS biết kính trọng thầy cô, đoàn kết với bạn bè và yêu quý lớp học của mình * NL: Tự học ,tự giải quyết vấn đề. II Đồ dùng dạy học - GV : tranh của bài 15 trong sách TNXH. - HS: sách TNXH, vở bài tập TNXH III Các hoạt động dạy học 1.Khởi động: - Nêu câu hỏi để HS trả lời - Kể tên một số vật nhọn dễ gây đứt tay, chảy máu? - Ngoài việc phòng tránh các vật nhọn đó ra, ở nhà chúng ta còn phải phòng tránh các đồ vật gì dễ gây nguy hiểm? ĐGTX: - PP: Vấn đáp gợi mở - KT:nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá: +HS kể được tên một số vật nhọn dễ gây đứt tay, chảy máu + Nêu được ngoài việc phòng tránh các vật nhọn đó ra, ở nhà chúng ta còn phải phòng tránh các đồ vật dễ gây nguy hiểm + Mạnh dạn tự tin ,hợp tác với bạn. + Diễn đạt trôi chảy tự tin khi trình bày. - Nhận xét 2. Bài mới HĐ1:Quan sát tranh và thảo luận nhóm - Các em học ở trường nào? Lớp nào? Vậy chúng ta đã biết tên trường, tên lớp của mình rồi đấy. Hôm nay chúng mình cùng tìm hiểu rõ hơn về lớp học của mình nhé. * Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động - Yêu cầu HS quan sát tranh trong sgk và cho biết: - Trong lớp học có những ai và có những đồ vật gì? - Lớp học của bạn giống lớp học nào trong các hình đó? - Bạn thích lớp học nào? Tại sao? - GV quan sát lớp và giúp đỡ các em về câu hỏi khó
  5. * Bước 2: Kiểm tra kết quả thảo luận GV treo tranh và gọi một số HS trả lời * GV Kết luận: Trong lớp học nào cũng có giáo viên và HS. Trong lớp có các đồ dùng để phục vụ học tập như: lọ hoa, tranh ảnh . Việc có nhiều hay ít đồ dùng, đồ dùng cũ hay mới tuỳ thuộc vào điều kiện của từng trường. ĐGTX: - PP:Quan sát, Vấn đáp gợi mở - KT:nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá +HS biết được lớp học có các thành viên,có cô giáo và các đồ dùng cần thiết. + Mạnh dạn tự tin ,hợp tác với bạn. + Diễn đạt trôi chảy tự tin khi trình bày. HĐ2: Kể về lớp học của mình - Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động: Yêu cầu HS quan sát lớp học của mình và kể về lớp học của mình với các bạn - Bước 2: Trình bày kết quả + GV gọi vài em đứng dậy kể về lớp học của mình. Các em khác lắng nghe, bổ sung ý kiến + Các em phải kể được tên lớp, tên cô giáo chủ nhiệm, các thành viên trong lớp, các đồ đạc của lớp + Nếu GV thấy các em kể còn thiếu phần nào thì GV sẽ đặt câu hỏi gợi ý cho các em kể => Kết luận: Các em cần nhớ tên lớp, tên trường của mình và yêu quý giữ gìn các đồ đạc trong lớp học của mình. Vì đó là nơi các em đến học hàng ngày với thầy cô và các bạn. ĐGTX: - PP:Quan sát, Vấn đáp gợi mở - KT:nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá +HS giới thiệu được về lớp học của mình. + Mạnh dạn tự tin ,hợp tác với bạn. + Diễn đạt trôi chảy tự tin khi trình bày. 3. Củng cố, dặn dò - Hôm nay học bài gì? Cho HS chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” Tiến hành: - Giao cho mỗi tổ một tấm bìa to và một bộ bìa nhỏ có gắn tên các đồ vật có và không có trong lớp học của mình. Yêu cầu các tổ gắn nhanh tên các đồ vật có trong lớp học của mình vào tấm bìa to. - Nhận xét tiết học, tuyên dương ===
  6. Thứ tư ngày 5/ 11 / 2018 Toán 11: LUYỆN TẬP (Trang82) I. MỤC TIÊU : - KT –KN: + Thực hiện được phép tính cộng trong phạm vi 10. + Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. + Bài tập cần làm: 1,2,3,4,5 - TĐ : HS cẩn thận khi tính toán. HS yêu thích, hứng thú với môn toán. - NL: Biết áp dụng bảng cộng 10 để tính số lượng đồ vật trong thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng phụ ghi bài tập số 3/82 – Tranh SGK bài tập số 5 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động : - CTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi : "Đi chợ " - Lớp tham gia chơi. ( mua các phép tính trong bảng cộng 10) - GV nhận xét, khen HS. ĐGTX: + Phương pháp: Vấn đáp. + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. + Tiêu chí: HS nắm chắc bảng cộng 10 vận dụng tính toán đúng , thực hiện trò chơi hào hứng, tích cực. 2. HĐTH: - GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng trong phạm vi 10. - Gọi đọc cá nhân . - Giáo viên nhận xét tuyên dương Hoạt động 2 : Luyện tập bài 1,2,4,5. - Cho học sinh mở SGK giáo viên hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : Yêu cầu học sinh tính nhẩm rồi ghi ngay kết quả - Củng cố tính giao hoán trong phép cộng . Số 0 là kết quả phép trừ 2 số giống nhau Bài 2: Tính rồi ghi kết quả - Lưu ý : Học sinh đặt số đúng vị trí hàng chục, hàng đơn vị Bài 3 : Yêu cầu học sinh nhẩm, dựa theo công thức đã học để viết số thích hợp vào chỗ chấm. Giáo viên treo bảng phụ - Củng cố lại cấu tạo số . - Giáo viên nhận xét sửa bài Bài 4 : Tính nhẩm -Học sinh nêu cách làm . -Giáo viên ghi 4 bài toán lên bảng 5 + 3 + 2 = 6 + 3 – 5 = 4 + 4 + 1 = 5 + 2 – 6 = - Giáo viên sửa sai chung Bài 5 : Quan sát tranh nêu bài toán và viết phép tính phù hợp. - Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh ĐGTX: + Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát.
  7. + Kĩ thuật: Thang đo, nhận xét bằng lời + Tiêu chí: HS nắm được bảng cộng 10 vận dụng vào làm tính toán,biết thực hiện đặt tính dọc, củng cố lại cấu tạo số,biết cách tính nhẩm phép tính có nhiều dấu . 4.HDƯD : - Gọi HS đọc lại bảng cộng phạm vi 10 - Nhận xét tiết học - Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Chia sẻ với người thân những gì mình đã học. === Tiếng Việt 11: VẦN / AO / Việc 0: ĐGTX: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: HS biết phân biệt các vần: ai/ ay/ ây; Biết tìm tiếng chứ vần : ai/ ay/ ây Việc 1: Học vần / ao / ĐGTX: + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: - Biết vần / ao / có âm chính / a /, âm cuối / o /. - Vẽ được mô hình vần / ao/ và đưa vần /ao / vào mô hình đọc trơn , đọc phân tích. - Biết thêm âm đầu để tạo thành tiếng mới : - Biết thay thanh để tạo tạo thành tiếng mới Vần /ao/ kết hợp được với 6 thanh. - Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác. Việc 2: Viết: ĐGTX: + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng ao, báo,chào mào theo mẫu in sẵn. - Biết nối nét, khoảng cách giữa các con chữ, các chữ đều, đẹp. - H viết đúng mẫu, trình bày cẩn thận. ( Viết vở Em tập viết – Tập 2) * Nghỉ giữa tiết Việc 3: Đọc: ĐGTX: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc từ tròn rõ, đúng âm, đúng tiếng, đúng từ :chào mào , bồ chao , ; đọc đúng bài Bạn gần nhà. - Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. Việc 4: Viết chính tả:
  8. ĐGTX: + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. + Tiêu chí đánh giá: - HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng. - Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác. - Nghe viết đúng chính tả : lao xao, táo bạo - Viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ,trình bày đúng văn bản. === Thứ năm ngày 6/ 11 / 2018 Toán 41: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT)(T1) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Em biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số. 2. Kĩ năng: Thực hiện phép chia số co bốn chữ số cho số có hai chữ số thành thạo 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, thẻ III. Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Trò chơi “Ghép thẻ” (theo tài liệu) Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Ghép thẻ kết quả với phép tính đúng,nhanh, chính xác. + Tham gia chơi nhanh, nói to, không bị lặp kết quả HĐ2, 3 (theo tài liệu) Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 2. Đọc và làm theo mẫu đúng, nhanh 3. Đặt tính rồi tính đung, nhanh + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH BT1, 2, 3 (theo tài liệu) Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp, viết
  9. - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn , N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết cách đặt tinh rồi tính đúng, nhanh. (B1) + Biết cách tính giá trị của biểu thức nhanh, chính xác.(B2). + Giải toán đúng, nhanh (B3) + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === Tiếng Việt 41: CON TÌM VỀ VỚI MẸ (T3) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh luyện tập phân tích cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, trình tự miêu tả 2. Kĩ năng: Hiểu vai trò của việc quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả và lời kể - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. 3. Thái độ: Giáo dục HS có trí tưởng tượng trong miêu tả 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm,SHD III.Các hoạt động dạy- học: Bài tập 4, 5: (Theo tài liệu) Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát,vấn đáp, viết - KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.Ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: 4. Mở bài : b) Trong làng tôi .của chú Thân bài : Ở xóm vườn nó đá đó Kết bài : Đám con nít của mình c) Trình tự tả : Tả bao quát – Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật – Nói về tình cảm của chú Tư về chiếc xe - Quan sát bằng những giác quan : mắt, tai nghe d) Chú gắn con bướm cành hoa. Bao giờ .sách sẽ. Chú âu yếm sắt. Chú dặn nghe bay. Chú hãnh diện củ mình. - Những lời kể xen lẫn lời miêu tả nói lên tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp : chú rất yêu quý chiếc xe, rất hãnh diện vì nó. 5. Lập được dàn ý tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay. + Viết lại cốt truyện trên vào vở + Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - theo SHD. ===
  10. Tiếng Việt: QUAN SÁT ĐỒ VẬT(T1) (Soạn điển hình) I.Mục tiêu: - Kiến thức : Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lý bằng nhiều giác quan để miêu tả. - Kĩ năng : Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý đẻ tả một đồ chơi em đã chọn. - Thái độ: Giáo dục HS có trí tưởng tượng trong miêu tả - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, máy chiếu. III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó Hình thành kiến thức: HĐ1.Tìm hiểu cách quan sát đồ vật Việc 1 : Em quan sát các đồ vật và trả lời câu hỏi : - Mỗi bức tranh vẽ đồ chơi gì ? - Trong số các đồ chơi trên, em thích đồ chơi nào nhất ? Việc 2 : Em và bạn trao đổi câu trả lời và ghi vào vở những điều em quan sát được từ đồ chơi mà em thích. Việc 3 :Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ: - Nhìn bao quát nó như thế nào ? CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. Mời bạn đọc ghi nhớ sách HDH Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát,vấn đáp, viết - KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.Ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: 1.Mỗi bức tranh vẽ đồ chơi: búp bê, gấu bông, chong chóng, rô bốt, lật đật, đèn ông sao 2. Viết được những điều mình quan sát được từ đồ chơi mà mình thích: Tả bao quát Tả đặc điểm nổi bật của đồ chơi - Nắm: Muốn miêu tả đồ vật, trước hết phải quan sát đồ vật đó. Quan sát đồ vật cần theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi ) Cần chú ý phát hiện những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác. + Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. B. Hoạt động thực hành 1.Dựa vào kết quả quan sát, lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ chơi mà em đã chọn Việc 1: Em đọc yêu cầu và viết vào vở dàn ý theo yêu cầu sau : - Đó là đồ chơi gì ?
  11. - Nhìn bao quát, nó như thế nào ? - Quan sát từng bộ phận thấy như thế nào ? - Quan sát bằng trực quan thấy như thế nào ? - Đặc điểm riêng, nổi bật của đồ vật là gì ? Việc 2 : Em và bạn trao đổi và viết dàn ý vào vở Việc 3 :Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ. CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài trước lớp. Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu đạt được sau tiết học. Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát,vấn đáp, viết - KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.Ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: Lập được dàn ý miêu tả đồ chơi mà mình chọn + Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. C. HĐỨD: Thực hiện theo SHD === TNXH 22: BÀI 7: EM CẦN LÀM GÌ KHI Ở NHÀ ( T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết được những thứ có thể gây ngộ độc cho con người, cần giữ gìn vệ sinh sạch sẽ để đảm bảo sức khỏe và tránh bệnh tật. - Kỹ năng: Tránh sờ mó đến những chất có thể gây ngộ độc - Thái độ: Biết chia sẽ, có ý thức tránh xa những chất mà trẻ em không được sử dụng. - Năng lực: Biết giữ vệ sinh cá nhân và bảo vệ bản thân khỏi ngộ độc. KNS: HS biết tuyên truyền cho mọi người những loại bánh kẹo không rõ nguồn gốc không được ăn. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh ảnh, kế hoạch dạy học - Học sinh: Sách vở dụng cụ học tập III. Các hoạt động dạy học Khởi động: Trò chơi : Ai nhanh, ai đúng HS kể những việc làm bảo vệ môi trường xung quanh em sạch đẹp. A. Hoạt động cơ bản 4. Quan sát và trả lời Việc 1: Yêu cầu hs quan sát hình 5,6,7 và miêu tả các bức tranh đó Việc 2: Học sinh chr và nói tên những thứ có thể gây ngộ độc cho con người. Việc 3: HS nêu cách làm để phòng tránh ngộ độc trong mỗi hình trên. ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí : + HS quan sát hình và nêu được tranh miêu tả (bạn đang ăn bắp bị ruồi đậu vào, bạn đang lấy hộp thuốc tưởng nhầm kẹo, các lọ thuốc trừ sâu để dưới bàn). Những thứ có thể
  12. gây ngộ độc như thuốc, thuốc trừ sâu ) Cần để đúng nơi qui định, xa tầm tay của trẻ. 5. Em làm bài tập sau: Việc 1: Gv cho hs tự nối các ý ở hai cột Việc 2: Chia sẽ với bạn Việc 3: Viết các ý đó vào vở ĐGTX: - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật:Ghi chép ngắn - Tiêu chí : + HS biết nối các ý phù hợp : (1-b, 2-c, 3-a, 4-đ, 5-d) 6. Đọc bài và viết vào vở. Việc 1: GV cho hs đọc cá nhân Việc 2: GV gọi 1-2 hs đọc to trước lớp Việc 3: Gv cho hs viết vào vở ĐGTX: - Phương pháp: Quan sát. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn. - Tiêu chí : + HS đọc to, rõ ràng và viết chính xác nội dung vào vở B. Hoạt động thực hành. Bài tập 2: Liên hệ thực tế HS hoàn thành phiếu bài tập TT Tên những thứ có thể gây Hiện chúng được để ở đâu Đề nghị cách cất giữ an toàn ngộ độc 1 2 3 ĐGTX: - Phương pháp: Quan sát. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn. - Tiêu chí : + HS viết các thông tin vào phiếu học tập Bài tập 3: Đóng vai xữ lí tình huống Việc 1: HS đóng vai diễn lại tình huống trong sách Việc 2: Yêu cầu hs khác xữ lí tình huống và chia sẽ. ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: + HS viết các thông tin vào phiếu học tập C. Hoạt động ứng dụng Với sự giúp đỡ của gia đình em hãy nhận xét về vệ sinh môi trường xung quanh theo bảng. === Lịch sử 42 : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (T1) (Từ năm 1226 đến năm 1400) (Đã soạn và dạy thứ ba ngày 4/11/2018) TNXH 23: BÀI 7: EM CẦN LÀM GÌ KHI Ở NHÀ ( T2)
  13. (Đã soạn và dạy lớp 22) Thứ sáu ngày 7/ 11 / 2018 Địa lí 43,1,2: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (T1) I. Mục tiêu: - KT: Biết một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. - KN: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. - TĐ: Tự giác, tích cực học tập. - NL: Có ý thức tôn trọng và gìn giữ các làng nghề truyền thống. *HSKT: Trình bày to, rõ ràng một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. *BVMT: Cải tạo và sử dụng đất hợp lí. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam, máy chiếu. III. Các hoạt động học: *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ mời 1 bạn đọc mục tiêu. A. Hoạt động cơ bản 1. Đọc và cùng trao đổi Việc 1: Cá nhân đọc đoạn hội thoại và chia sẻ với bạn bên cạnh. Việc 2: NT tổ chức cho các bạn chia sẻ về hoạt động sản xuất (trồng trọt) của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. Việc 3: Cùng trao đổi những điều chưa hiểu với cô giáo. 2. Thảo luận và trả lời các câu hỏi Việc 1: Cá nhân đọc thông tin kết hợp quan sát các hình và trả lời các câu hỏi ở mục b/SHD trang 91. Việc 2:+ NT tổ chức cho các bạn trả lời các câu hỏi trong nhóm. + NT tổ chức trả lời các câu hỏi ở mục c/ SHD trang 91. Việc 3: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả. ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: quan sát, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX cho HĐ1, 2: + HS đọc kĩ đoạn hội thoại và nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ: hoạt động trồng trọt và chăn nuôi. + HS kể nhanh được mùa đông ở Bắc Bộ diễn ra như thế nào, tên một số rau xứ lạnh và ý nghĩa của việc trồng nó. + HS nêu được tháng 1,2,3 nhiệt độ trung bình của Hà Nội dưới 20OC và nhận xét được vùng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.
  14. 3. Tìm hiểu về nghề thủ công truyền thống và làng nghề Việc 1: Thảo luận nhóm và trả lời được về các làng nghề thủ công ở đồng bằng Bắc Bộ. Việc 2: Cá nhân tìm hiểu và xác định được vị trí một số làng nghề thủ công nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ và trao đổi với các bạn trong nhóm. 4. Quan sát hình và trả lời Việc 1: Cá nhân quan sát và đọc thông tin trong hình. Việc 2: Trao đổi và thảo luận với bạn bên cạnh trả lời các câu hỏi. Việc 3: NT tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả trong nhóm. Việc 4: HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ hoạt động. ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: quan sát, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX cho HĐ3,4: + HS thảo luận và nêu được khi nào một làng trở thành một làng nghề thủ công. + HS đọc thông tin, nêu và xác định được vị trí của tỉnh/ thành phố có làng nghề truyền thống. + HS nắm và nêu được quy trình sản xuất đồ gốm. + HS liên hệ thực tế và kể tên được một số làng nghề làm đồ gốm, những sản phẩm gốm. + HS tự tin trình bày ý kiến; trả lời câu hỏi to, rõ ràng. C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như HĐ 1 ở SHD ===