Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 12

docx 14 trang thienle22 3930
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_den_5_tuan_12.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 12

  1. TUẦN 12 Thứ hai ngày 12/ 11/2018 Lịch sử 52,1,3: BÀI 5: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO, QUYẾT TÂM CHỐNG PHÁP TRỞ LẠI XÂM LƯỢC (T1) I. Mục tiêu: - KT: Nêu được tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám - KN: Biết nhân dân ta đã vượt qua tình thế ấy như thế nào - TĐ: Khâm phục tinh thần vượt khó của cha ông ta - NL: Hợp tác tốt; Khai thác kiến thức qua kênh hình và kênh chữ, trình bày to rõ ràng. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, máy chiếu - HS: SHD, vở III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * GV giới thiệu bài - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở *Tìm hiểu mục tiêu bài học: A. Hoạt động cơ bản: 1. Tìm hiểu về tình thế hiểm nghèo sau Cách mạng tháng Tám - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. - Tiêu chí ĐGTX: + Sau c/m tháng Tám, nước ta đừng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, giặc ngoại xâm. + Hợp tác tốt; Khai thác kiến thức qua kênh hình và kênh chữ, trình bày to rõ ràng. 2. Tìm hiểu biện pháp vượt qua tình thế hiểm nghèo - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Trình bày miệng, đặt câu hỏi. - Tiêu chí ĐGTX: + Để cứu đói: Quyên góp gạo cho người nghèo; Tăng gia sản xuất, thực hiện đắp đê. + Để chống giặc dốt: Mở lớp Bình dân học vụ, mở thêm trường lớp, ai cũng được đi học + Để chống giặc ngoại xâm: Lập quỹ : “Quỹ đảm phụ quốc phòng”, “Quỹ độc lập”, “Tuần lễ vàng”.; với các biện pháp ngoại giao khôn khéo, ta đã đẩy được quân Tưởng về nước, tranh thủ thời gian hòa hoãn với Pháp để chuẩn bị kháng chiến lâu dài. B. Hoạt động thực hành: 1. Tìm hiểu tấm gương Bác Hồ trong việc “Diệt giặc đói” - Phương pháp: vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Trình bày miệng, đặt câu hỏi. - Tiêu chí ĐGTX: + Khâm phục Bác Hồ, Bác là tấm gương người trung thực, lời nói đi đôi với việc làm. C.Hoạt động ứng dụng:Thực hiện theo SHD ===
  2. Thứ ba ngày 13/ 11/2018 Lịch sử 41 : BÀI 4: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI NHÀ LÝ TỪ NĂM 1009 ĐẾN NĂM 1226 (T1) I. Mục tiêu: (BSĐH) -Kiến thức: + Biết được sự ra đời của nhà Lý, Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. + Nắm được sự kiện dời đồ và ý nghĩa của sự kiện đó - Kỹ năng: Kể lại một số sự kiện dời đô của vua Lý Thái Tổ - Thái độ: Ham tìm tòi để hiểu biết về sự kiện dời đô của nhà Lý là hợp với lòng dân vì đất rộng bằng phẳng, không bị ngập lụt, muôn vật phong phú - Năng lực: Củng cố niềm tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. *HSKT: Đọc và hiểu được sự ra đời của nhà Lý, Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. II. Đồ dùng dạy học + Giáo viên: - Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập + Học sinh: - sách vở dụng cụ học tập III. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động: Ban văn nghệ 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu - Chủ tịch hội đồng điều khiển các nhóm trưởng đọc mục tiêu các nhóm trưởng điều khiển các thành viên thực hiện các hoạt động A. Hoạt động cơ bản 1. Tìm hiểu sự ra đời của nhà Lý - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc hội thoại to, rõ ràng. Thảo luận và trình bày trước lớp một cách tự tin các nội dung. + Lý Công Uẩn lên ngôi trong hoàn cảnh: Lê Long Đỉnh một vị vua tính tình bạo ngược vừa mất. + Lí Công Uẩn là người thông minh văn võ song toàn, đức độ, cảm hóa được lòng người. 2. Tìm hiểu vì sao Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc đoạn văn to, rõ ràng. Quan sát hình và lược đồ. Thảo luận và trình bày trước lớp một cách tự tin về sự khác nhau về điều kiện tự nhiên làm vua Lý quyết định dời đô: Hoa Lư. Đại La – Thăng Long - Miền núi chật hẹp - Vùng đất trung tâm đất nước , đồng bằng rộng lớn và màu - Dân cư khổ vì ngập lụt mỡ và bằng phẳng. - Muôn vật phong phú tốt tươi
  3. 3. Tìm hiểu việc dời đô và ý nghĩa của nó - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐGTX: + Sau khi nghe cô giáo kể chuyện HS thảo luận để nắm được nước ta vào thời Lý có tên là Đại Việt và kinh đô Thăng Long. Kinh đô TL được xây dựng nhiều lâu đài, cung điện đền chùa, phố phường nhộn nhịp. B. Hoạt động thực hành. Bài tập 1: Ý đúng: a, Vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại màu mỡ, muôn vật phong phú tốt tươi. b, Năm 1010. === Địa lí 53,2,1: BÀI 6: NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN (T1) I. Mục tiêu: - KT: Nêu được các hoạt động sản xuất của ngành nông nghiệp - KN: Bước đầu trình bày được tình hình phát triển và phân bố của ngành nông ; Nhận biết mối quan hệ giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của người dân. - TĐ: Sau bài học HS có ý thức BVMT và SDNLTK và HQ. - NL: Hợp tác tốt; Khai thác kiến thức qua kênh hình và kênh chữ, trình bày to rõ ràng. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, tranh ảnh - HS: SHD, vở III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi: Kể tên một số sản phẩm nông nghiệp mà gia đình bạn thường sử dụng? Những sản phẩm đó được sản xuất ở trong nước hay nhập từ nước ngoài? - GV giới thiệu bài *Tìm hiểu mục tiêu bài học: A. Hoạt động cơ bản: 2. Tìm hiểu các hoạt động sản xuất của ngành nông nghiệp - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Trình bày miệng, đặt câu hỏi.
  4. - Tiêu chí ĐGTX: + Nêu được các hoạt động sản xuất của ngành nông nghiệp: là trồng trọt và chăn nuôi. Nhưng trồng trọt cây xứ nóng là chủ yếu vì nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa; Ngành chăn nuôi phát triển nhờ nguồn thức ăn đảm bảo. + Bước đầu trình bày được tình hình phát triển và phân bố của ngành nông nghiệp ; 3. Quan sát lược đồ và thảo luận - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Trình bày miệng, đặt câu hỏi. - Tiêu chí ĐGTX: + Kể được một số cây trồng, vật nuôi ở nước ta; Hiện nay nước ta là nước đứng đầu thế giới trong xuất khẩu gạo. *Hoạt động ứng dụng Thực hiện theo SHD === TN&XH 11,2,3: BÀI 12: NHÀ Ở. I. Mục tiêu: (TH GDBVMT) - KT: Nhận biết được nhà ở và các đồ dùng gia đình phổ biến ở vùng nông thôn , thành thị, miền núi. - KN: Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dung trong nhà của mình. - TĐ: HS có ý thức giữ gìn vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh nhà. - Năng lực: Khai thác kiến thức từ tranh; nói to, mạnh dạn II. Chuẩn bị : Tranh, SGK IIi. Hoạt động học: +Khëi ®éng: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - GV nêu mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản: 1.Quan sát hình. Việc 1: - Cá nhân quan sát các hình trang 26 SGK và trả lời câu hỏi: Ngôi nhà này ở đâu? Nhà bạn gần giống ngôi nhà nào trong các hình này? Việc 2: - 2 bạn ngồi cạnh nhau chia sẻ kết quả Việc 3: NT cho các bạn nhận xét,bổ sung B¸o c¸o víi c« gi¸o kÕt qu¶ nh÷ng viÖc c¸c em ®· lµm. Việc 4: Lắng nghe ý kiến của cô giáo ĐGTX: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
  5. - KT: Đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG: + Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình. + Nói to rõ ràng 2. Quan sát hình Việc 1: - Cá nhân quan sát các hình trang 27 SGK và trả lời câu hỏi: - Kể tên những đồ dùng được vẽ trong mỗi hình ? Trong nhà bạn có những đồ dùng gì?? Việc 2: - 2 bạn ngồi cạnh nhau chia sẻ kết quả Việc 3: NT cho các bạn nhận xét, bổ sung B¸o c¸o víi c« gi¸o kÕt qu¶ nh÷ng viÖc c¸c em ®· lµm. Việc 4: Lắng nghe cô giáo ĐGTX: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG: + Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm những đồ dùng đó phụ thộc vào điều kiện kinh tế mỗi gia đình. + Khai thác thông tin từ tranh; Hợp tác tốt 3.Vẽ tranh. Việc 1: -Từng em vẽ tranh và giới thiệu ngôi nhà của mình Việc 2: - HS từng đôi một kể với nhau về ngôi nhà mình. Việc 3: B¸o c¸o víi c« gi¸o kÕt qu¶ nh÷ng viÖc c¸c em ®· lµm Việc 4: Kể việc làm để ngôi nhà của mình thêm sạch đẹp ĐGTX: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG: + Kể việc làm để ngôi nhà của mình thêm sạch đẹp: thu gom rác bẩn, bỏ rác đúng nơi quy định, trồng thêm hoa và cây xanh. + Kể to rõ ràng, vẽ được bức tranh có ý tưởng === Thứ tư ngày 14/ 11/2018 TOÁN 11: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 (Trang 66) I. MỤC TIÊU : - KT – KN : Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6; Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
  6. - TĐ :Yêu thích, chăm học toán. - NL : Nắm kiến thức vận dụng vào thực tế và làm bài nhanh , chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 + 6 hình tam giác, 6 hình vuông, 6 hình tròn . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Khởi động : - CTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi : "Đi chợ " - Lớp tham gia chơi. ( mua các phép tính trong bảng cộng 6) - GV nhận xét, khen HS, ĐGTX: + Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát và thực hành. + Kĩ thuật: Thang đo, nhận xét bằng lời + Tiêu chí: HS nắm bảng cộng 6 và tham gia chơi trò chơi nhanh nhẹn , chính xác. 2. HĐCB: - GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 6. - Treo hình 6 tam giác rồi tách ra 1 hình yêu cầu học sinh nêu bài toán - Giáo viên gợi ý để học sinh nêu “ 6 bớt 1 còn 5 “ - Giáo viên viết : 6 – 1 =5 Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ nêu được : 6 – 5 = 1 - Giáo viên ghi bảng : 6 – 5 = 1 - Gọi đọc cả 2 công thức + Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức 6 – 2 = 4 , 6 – 4 = 2 , 6- 3 = 3 (Tiến hành tương tự như trên ) Hoạt động 2 : Học thuộc công thức - Gọi học sinh đọc cá nhân . - Cho đọc đt nhiều lần đến thuộc - Giáo viên xoá dần bảng trừ phạm vi 6 - Giáo viên hỏi miệng + Nội dung ĐGTX: HS nắm bảng cộng 6 và vận dụng mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ lập được bảng trừ 6 , đọc thuộc bảng trừ tại lớp. + Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát và thực hành. + Kĩ thuật: Thang đo, nhận xét bằng lời Hoạt động 3 : Thực hành bài 1,2,3(1,2),4 - Cho học sinh mở SGK làm bài tập + Bài 1 : Tính ( theo cột dọc ) - GV nhắc nhở học sinh viết số thẳng cột + Bài 2 : - Củng cố quan hệ cộng ,trừ . 5 +1 = 6 6 – 1 = 5
  7. 6 – 5 = 1 + Bài 3 : Biểu thức - Yêu cầu học sinh nêu cách làm - Cho học sinh lên bảng sửa bài + Bài 4 : - HS quan sát tranh và nêu bài toán - GV bổ sung để bài toán được hoàn chỉnh. - 2 HS lên bảng viết phép tính phù hợp với bài toán a) Dưới ao có 6 con vịt. 1 con vịt lên bờ . Hỏi dưới ao còn lại mấy con vịt ? 6 - 1 = 5 b) Trên cành có 6 con chim. 2 con bay đi . Hỏi trên cành còn lại mấy con chim ? 6 - 2 = 4 - 2 HS lên bảng viết phép tính phù hợp với bài toán ĐGTX: + Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát và thực hành. + Kĩ thuật: Thang đo, nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: HS nắm kiến thức vào thực hiện tính và lập phép tính cho bài toán, tính toán đúng, viết chữ số đẹp ,trình bày bài sạch sẽ. 4.HDƯD : - Gọi 3 học sinh đọc lại bảng trừ phạm vi 6 - Nhận xét tiết học - Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Chia sẻ với người thân những gì mình đã học. === TIẾNG VIỆT 11: VẦN / Ât / (2T) Việc 0: Vẽ mô hình vần / ân / rồi đọc trơn, phân tích. + Tiêu chí đánh giá: - HS biết vẽ và đưa vần / ân / vào mô hình đọc trơn, đọc phân tích. - Vẽ mô hình đúng,thao dứt khoát. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. Việc 1: Học vần / ât / + Tiêu chí đánh giá: - Phát âm to, rõ ràng đúng vần / ât/ - Biết vần / ât / có âm chính / â /, âm cuối / t /. - Biết âm /â/ bao giờ cũng phải có âm cuối đi kèm. - Vẽ được mô hình tiếng / cất / và đưa vào mô hình đọc trơn , đọc phân tích. - Biết thêm âm đầu để tạo thành tiếng mới : đất, mật, lật, - Biết thay thanh để tạo tạo thành tiếng mới: Cất, cật,, Vần /ân/ kết hợp được với 2 thanh, thanh sắc và thanh nặng. - Thao tác trên mô hình nhanh, chính xác. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
  8. Việc 2: Viết: + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng ât, tất, lật đật theo mẫu in sẵn. - Biết nối nét, khoảng cách giữa các con chữ, các chữ đều, đẹp. - H viết đúng mẫu, trình bày cẩn thận. ( Viết vở Em tập viết – Tập 2) + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. * Nghỉ giữa tiết Việc 3: Đọc: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc từ tròn rõ, đúng âm, đúng tiếng, đúng từ: phần phật, chân chất, sần sật, quả đất, đọc đúng bài: Ngân đi nghỉ mát. - Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. Việc 4: Viết chính tả: + Tiêu chí đánh giá: - HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng. - Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác. - Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong bài : Ngân đi nghỉ mát. - Viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ,trình bày đẹp. + PP: viết, quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. === Thứ năm ngày 15/ 11/2018 Lịch sử 43 : BÀI 4: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI NHÀ LÝ TỪ NĂM 1009 ĐẾN NĂM 1226 (T1) (Đã soạn và dạy thứ ba ngày 13/ 11/2018) === To¸n 41: NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: BiÕt c¸ch nh©n víi sè cã hai ch÷ sè. - Kĩ năng: Biết vận dụng phép nhân với số có hai chữ số để tính giá trị biểu thức chứa chữ. -Thái độ: Giáo dục HS ý thức cẩn thận, chính xác khi làm bài. - Năng lực: Hợp tác tốt. Học sinh chủ ðộng, tự tin, biết vận dụng kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vu học tập. II. ChuÈn bÞ §D DH: - GV: SHD,phiếu; HS: SHD III. Hoạt động học: * Hoạt động cơ bản: Bài 1( Theo tài liệu)
  9. ĐGTX : - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Áp dụng tính chất một số với một tổng để tính. + Trình bày dễ hiểu, rõ ràng, nói đúng nội dung trao đổi. Bài 2( Theo tài liệu) ĐGTX : - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách thực hiện nhân với số có hai chữ số( lưu ý: có hai tích riêng, tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái một chữ số so với tích riêng thứ nhất, cộng hai tích riêng lại ta có tích chung). + Trình bày dễ hiểu, rõ ràng, nói đúng nội dung trao đổi. Bài 3, 4( Theo tài liệu) ĐGTX : - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Thực hiện được phép nh©n víi sè cã hai ch÷ sè, tính đúng kết quả. ( bài 3) + Thay chữ bằng số rồi tính giá trị các biểu thức. + Trình bày dễ hiểu, rõ ràng, nói đúng nội dung trao đổi. III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === TiÕng ViÖt 41: KHỔ LUYỆN THÀNH TÀI (T3) I. Mục tiêu : - Kiến thức : Hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện của các bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn. - Kĩ năng : Kể được câu chuyện đã nghe dã đọc có cốt truyện, nhân vật nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên. Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt cử chỉ, điệu bộ. - Thái độ: Học tập những tấm gương có nghị lực, ý chí, biết vươn lên trong cuộc sống. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi. II.ChuÈn bÞ §D DH: - GV+ HS : SHD III. Hoạt động học: HĐ3: (theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá:
  10. + Chuẩn bị được câu chuyện đã nghe đã đọc về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. HĐ4: Kể chuyện trong nhóm: (theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày, kể chuyện. - Tiêu chí đánh giá: + Kể được câu chuyện đúng chủ đề. + Kể đúng diễn biến của câu chuyện. + Lời kể dễ hiểu, rõ ràng, truyền cảm. + Biết thể hiện cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt kết hợp với lời kể. HĐ5: Thi kể chuyện trước lớp: (theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày, kể chuyện. - Tiêu chí đánh giá: + Kể được câu chuyện đúng chủ đề. + Kể đúng diễn biến của câu chuyện, đảm bảo cốt truyện. + Lời kể dễ hiểu, rõ ràng, truyền cảm. + Biết thể hiện cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt kết hợp với lời kể. + Nhận xét đáng giá khách quan. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === TiÕng ViÖt 41: NHỮNG VẺ ĐẸP ĐI CÙNG NĂM THÁNG (T1) I.Môc tiªu: Gióp HS - Kiến thức: Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất (nội dung ghi nhớ). - Kĩ̃ năng: Nhận biết đợc từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất; bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được - Thái độ: GD HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; sử dụng ngôn ngữ. II. ChuÈn bÞ §DDH: - GV: SHD, tranh, phiÕu, b¶ng nhãm. - HS: SHD,vë III. Hoạt động học: HĐ1,2( Theo tài liệu) Đánh giá TX: - PP: PP vấn đáp. - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Miêu tả được màu sắc, hình dáng các sự vật trong tranh.(HĐ 1)
  11. VD: Con cò trắng như tuyết. Ánh trăng sáng rực như chiếc bóng đèn khổng lồ. + Chọn được từ ngữ chỉ màu sắc ở cột A phù hợp với từ ngữ giải thích ở cột B. (HĐ 2. 1) a/ a - 2; b - 1; c – 3) b/ Gạch dưới các từ ngữ: rất, hơn, nhất. + Nắm được nội dung ghi nhớ ( T 113) + Diễn đạt trôi chảy, ngắn gọn, nói đúng nội dung trao đổi. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. HĐ3,4,5 ( Theo tài liệu) Đánh giá TX: - PP: PP vấn đáp, quan sát, PP viết - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Tìm được những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất (được in nghiêng) trong đoạn văn: đậm, ngọt, rất, lắm, ngà, ngọc, ngà ngọc, hơn, hơn, hơn.(HĐ 3) + Thi tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm: đỏ, cao, vui.(HĐ 4) VD: . đo đỏ, đỏ chót, đỏ rực, đỏ ửng, đỏ son, đỏ thắm, đỏ hỏn, rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, đỏ vô cùng. . cao cao, cao kều, cao vút, cao chót vót, cao vòi vọi, cao hơn, rất cao, cao quá, cao lắm. . vui vầy, vui vẻ, vui mừng, vui sướng, vui tươi, vui lắm, quá vui. + Đặt câu với từ ngữ tìm được ở hoạt động 4.(HĐ 5) Với mỗi đặc điểm, đặt một câu. VD: - Hè về, hoa phượng đỏ rực cả sân trường. - Hừng đông mặt biển, bầu trời trong xanh và cao vòi vọi. - Lâm đạt học sinh giỏi, cả nhà vui mừng. + Diễn đạt trôi chảy, ngắn gọn, nói đúng nội dung trao đổi. + Đặt câu ró nội dung, đúng ngữ pháp, viết đúng chính tả. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === TN-XH 22 : GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA EM (T1) I. Mục tiêu: -Kiến thức: Kể tên công việc nhà của các thành viên trong gia đình và biết được các thành viên cần chia sẻ cùng nhau công việc nhà. - Kỹ năng: Tự nhận biết vị trí của mình trong gia đình, làm chủ bản thân và đảm nhận trách nhiệm và hợp tác khi tham gia công việc trong gia đình,lựa chọn công việc phù hợp với lứa tuổi. - Thái độ:: Yêu thích môn học. - Năng lực: Vận dụng được những điều đã vào thực tế đời sống. II. Hoạt động học:
  12. * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản: 1.Quan sát và trả lời câu hỏi - Đánh giá thường xuyên: +PP: Vấn đáp +KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời +TCĐG: HS trả lời được gia đình Minh có 6 người, họ đang nấu cơm, giúp cha mẹ,tưới cây. 2.Thực hiện các hoạt động - Đánh giá thường xuyên: +PP: Vấn đáp +KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời +TCĐG: HS trả lời được gia đình em có mấy người, họ làm gì mỗi ngày 3. Cùng hát bài “Cả nhà thương nhau” - Đánh giá thường xuyên: +PP: Vấn đáp +KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời +TCĐG: HS trả lời được em đã làm gì để thể hiện tình yêu thương của mình đối với các thành viên trong gia đình 4. Quan sát hình 2 rồi lần lượt trả lời - Đánh giá thường xuyên: +TCĐG: HS chỉ và nói tên những đồ vật bằng gỗ,sứ, thủy tinh có trong gia đình Minh +PP: Quan sát- Vấn đáp +KT: Ghi chép ngắn- Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 5. Nhớ lại các đồ dùng có trong nhà em - Đánh giá thường xuyên:
  13. +PP: Vấn đáp +KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời +TCĐG: HS nói cách bảo quản những đồ vật bằng gỗ,sứ, thủy tinh có trong gia đình em. C.Hoạt động ứng dụng: Ôn lại các kiến thức đã học === Lịch sử 42 : BÀI 4: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI NHÀ LÝ TỪ NĂM 1009 ĐẾN NĂM 1226 (T1) (Đã soạn và dạy thứ ba ngày 13/ 11/2018) === TN-XH 23 : GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA EM (T1) (Đã soạn và dạy thứ năm ngày 15/ 11/2018) === Thứ sáu ngày 16/ 11/2018 Địa lí 43,1,2: BÀI 4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI TÂY NGUYÊN (T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nhận biết được thực tế một số hoạt động sản xuất của người Tây Nguyên. HSKT: Nắm được một số hoạt động sản xuất của người Tây Nguyên. - Kỹ năng: Nhận biết được mối quan hệ đơn giản giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở Tây Nguyên . Quan sát và kể được một nhà máy thủy điện, các loại rừng ở Tây Nguyên qua tranh. - Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường . - Năng lực: Dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức.Vận dụng giới thiệu cho mọi người vài nét con người và hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguy ên * Tích hợp: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ các loài thú quý hiếm; bảo vệ tài nguyên rừng, bảo vệ nguồn nước; sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên đất và tài nguyên nước. II. Đồ dùng dạy học - GV: SHD, ảnh nhà máy thủy điệnvà rừng ở Tây Nguyên - HS: SHD, vở. III. Các hoạt động học A. Hoạt động cơ bản. 4. Liên hệ thực tế. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
  14. - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc to rõ ràng + Kể được các nhà máy thủy điện: Y-a-ly trên sông Xê-xan, nhà máy thủy điện Đrây Hinh trên sông Xrê Pok + Để khai thác sức nước làm thủy điện, người dân đã đắp đập, ngăn sông thành hồ lớn và dùng nước chảy từ trên cao xuống để chạy tua – bin sản xuất ra điện 5. Tìm hiểu về rừng và khai thác rừng - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: Chia sẻ, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐGTX: + HS quan sát tranh và biết được TN có rừng rậm nhiệt đới xuất hiện nơi có lượng mưa nhiều, rừng nhiều loại cây rậm rạp, xanh tốt quanh năm; rừng khộp xuất hiện nơi mùa khô kéo dài, rừng rụng trụi lá vào mùa khô + HS quan sát tranh, chọn từ ngữ cho sẵn và hoàn thành được bảng cho phù hợp +HS tự tin trình bày kết quả 6.Đọc và ghi vào vở B. Hoạt động thực hành: Làm BT 3 Làm BT 4 ĐGTX: - Phương pháp: viết. - Kĩ thuật: hồ sơ học tập. - Tiêu chí ĐGTX: + BT 3: Địa phương em có hoạt động sản xuất: Trồng lúa, rau, nuôi gà vịt, heo; khai thác rừng, khai thác hải thủy sản, trồng cây CN lâu năm (thông, tràm, cao su, bạch đàn), + BT 4: Nhận biết được mối quan hệ đơn giản giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở Tây Nguyên . C. Hoạt động ứng dụng: Như tài liệu ===