Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 1

doc 13 trang thienle22 3170
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_den_5_tuan_1.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 1

  1. TUẦN I Ngày dạy, thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2018 Lịch sử 52,1,3: CHUYỆN VỀ TRƯƠNG ĐỊNH, NGUYỄN TRƯỜNG TỘ. CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ ( T1) I. Mục tiêu: - Mô tả được sơ lược bối cảnh nước ta ở cuối Thế kỉ XIX - Trình bày được quyết tâm đứng về phía nhân dân chống Pháp của Trương Định - Có lòng yêu nước, căm thù giặc - NL: Hợp tác nhóm tốt; Biết bày tỏ cảm nhận của mình về nhân vật lịch sử Trương Định. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, tranh ảnh - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh IV. Hoạt động dạy học: * HĐ1: Khám phá bối cảnh nước ta ở cuối thế kỉ XIX ĐGTX: - PP: Kể chuyện, Vấn đáp - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG: + Giúp các em biết được năm 1858 thực dân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Nhà Nguyễn từng bước đầu hàng; Nhân dân không ngừng đứng lên đấu tranh bảo vệ nền độc lập dân tộc. * HĐ 2: Tìm hiểu về “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương định ĐGTX: - PP: Vấn đáp, Thảo luận - KT: Trình bày miệng; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Kể được một vài nhân vật lịch sử tiêu biểu cho cuộc kháng chiến chống Pháp ở cuối Thế kỉ XIX + Hiểu thêm về Trương Định, nhận xét về hành động không nghe lệnh triều đình, quyết tâm lãnh đạo nhân dân chống Pháp xâm lược. + Hợp tác nhóm tốt *HĐ ứng dụng HD HS kể lại được sự kiện Trương Định phất cao cờ Bình Tây === Ngày dạy, thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2018 Lịch sử 41: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I. Mục tiêu: - Nêu được vị trí và hình dáng (phần đất liền) nước ta trên bản đồ - Nêu được nước ta có 54 dân tộc. Các dân tộc đều có chung Lịch sử, chung Tổ quốc
  2. - NL: Hợp tác nhóm tốt; Biết bày tỏ lòng ham muốn tìm hiểu về con người và đất nước VN II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, bản đồ địa lí Việt Nam - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh IV. Hoạt động dạy học: HĐ 1 + HĐ 2: ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG: + HS biết được phần đất liền Việt Nam cong hình chữ S, giáp với những nước Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia, về phía Đông nước ta còn giáp biển Đông; + Trên lãnh thổ nước ta có phần đất liền, các hải đảo, vùng trời, vùng biển, trên lãnh thổ có 54 dân tộc cùng sinh sống + Hợp tác tốt, trình bày ý kiến rõ ràng HĐ 3 + HĐ 4: Tìm hiểu về thiên nhiên, đời sống, sản xuất của một số dân tộc ở một số vùng: ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG: + HS hiểu thiên nhiên ở mỗi nơi trên đất nươc ta đều có nét riêng, đời sống, sản xuất của một số dân tộc ở một số vùng có những đặc điểm riêng. Nhưng tất cả các dân tộc đều có chung một Tổ quốc VN, chung một lịch sử, một truyền thống VN. + Hợp tác tốt, trình bày ý kiến rõ ràng *HĐ ứng dụng HD HS chỉ được trên bản đồ các quốc gia giáp với Việt Nam về phần đất liền === Địa lí 53,2,1: VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA (T1) I. Mục tiêu: - Chỉ và mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ (lược đồ); ghi nhớ diện tích phần đất của lãnh thổ nước ta - Nêu được vị trí địa lí Việt Nam và một số thuận lợi do vị trí địa lí của nước ta đem lại - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường biến – hải đảo: Tảo đỏ gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế tảo đỏ con người cần tích cực giữ gìn môi trường biển - NL: Hợp tác nhóm; chỉ trên bản đồ
  3. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, bản đồ - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động: 1. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh IV. Các hoạt động dạy học: * HĐ 1: Liên hệ thực tế: ĐGTX: - PP: Vấn đáp - KT: Trình bày miệng - Tiêu chí ĐG: Kể được một số hiểu biết về đất nước VN * HĐ 2: Xác định vị trí địa lý của VN: ĐGTX: - PP: Quan sát, Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + Chỉ và mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ (lược đồ); + Nêu tên những nước tiếp giáp phần đất liền của nước ta; Tên biển bao bọc phần đất liền của nước ta + Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta + Ghi nhớ diện tích phần đất của lãnh thổ nước ta: 331000km2 - Các em cần làm gì để hạn chế nạn tảo đỏ ở vùng biển và hải đảo? *HĐ 3: Đọc thông tin, quan sát hình và thảo luận: ĐGTX: - PP: Quan sát, Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn - Tiêu chí ĐG: Nêu được vị trí địa lí Việt Nam và một số thuận lợi do vị trí địa lí của nước ta đem lại: Giao lưu với nhiều nước trên thế giới bằng đường biển, đường bộ, đường hàng không *HĐ ứng dụng HD HS chỉ được các đảo và quần đảo trên bản đồ === TN-XH 11,2,3: CƠ THỂ CHÚNG TA (BSĐH) I.Mục tiêu - Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu,mình ,chân tay và một số bộ phận bên ngoài như: tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng. HSKG: Phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể. - Kể được một số cử động của đầu và cổ, mình, tay, chân. - Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát triển tốt. - NL: Hợp tác nhóm II.Đồ dùng dạy học: GV, HS:Tranh SGK.
  4. III. Hoạt động học - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn trơi trò chơi khởi động tiết học - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Quan sát tranh. Việc 1:Em và bạn quan sát các hình ở trang 4 SGK,chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể Việc 2: Hai bạn thay nhau chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể Việc 3: - Xung phong thi trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung, khen bạn kể được nhiều bộ phận bên ngoài của cơ thể. Việc 4: - GV chốt: cơ thể có một số bộ phận bên ngoài như: tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng - Hỏi thêm HSKG: bên trái, bên phải ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Trình bày miệng - Tiêu chí ĐG: cơ thể người có 3 phần chính: đầu,mình ,chân tay và một số bộ phận bên ngoài như: tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng. 2. Quan sát tranh. Việc 1:Nhóm đôi quan sát các hình ở trang 5 SGK, chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì? Việc 2: Hai bạn nói với nhau xem cơ thể gồm mấy phần? Việc 3: Trình bày ý kiến trong nhóm lớn, nhận xét, bổ sung, thống nhất câu trả lời. Việc 14: Đại diện nhóm trình bày ý kiến trước lớp, nhận xét, bổ sung GVKL: Cơ thể chúng ta gồm 3 phần đó là: đầu, mình và tay,chân. Chúng ta nên tích cực vận động, không nên lúc nào cũng ngồi yên một chỗ. Hoạt động sẽ giúp chúng ta khỏe mạnh và nhanh nhẹn. ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Trình bày miệng - Tiêu chí ĐG: Kể được một số cử động của đầu và cổ, mình, tay, chân. 3.Tập thể dục. Việc 1: Hướng dẫn cả lớp học bài hát: “Ngồi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay Thể dục thế này là hết mệt mỏi.” Việc 2: Cả lớp vừa tập ,vừa hát.
  5. GVKL: Muốn cho cơ thể phát triển tốt cần tập thể dục hàng ngày. * Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Nhắc các em tập thể dục hằng ngày. IV. Những lưu ý khi dạy === Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2018 Toán: HÌNH VUÔNG - HÌNH TRÒN I/Mục tiêu : - Kiến thức: Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn. - Kĩ năng: Biết nhận diện hình vuông, hình tròn từ các hình ảnh, vật thật. HS vận dụng kiến thức làm được bài tập 1,2,3; - Thái độ: Ham tìm hiểu những đồ vật xung quanh. - NL: Sử dụng sách GK, Hợp tác và giao tiếp. II/Đồ dùng dạy học - Một số hình vuông, hình tròn , BP Bộ đồ dùng học Toán 1. III/Các hoạt động dạy học 1. Khởi động - Hôm trước chúng ta học bài gì? - Đưa ra một số nhóm đồ vật có số lượng chênh lệch nhau yêu cầu H so sánh và nêu kết quả - Giới thiệu bài và ghi tên đề bài, nêu mục tiêu. 2 HĐCB: a.Giới thiệu hình vuông - Đưa lần lượt từng tấm bìa hình vuông cho H xem, mỗi lần giơ một hình vuông đều nói: “ Đây là hình vuông” - Chỉ vào hình vuông và hỏi: Đây là hình gì? - Yêu cầu H lấy từ hộp đồ dùng các hình vuông đặt lên bàn - Theo dõi khen em lấy nhanh đúng, giúp đỡ các em còn các kém - Yêu cầu H tìm một số đồ vật có mặt là hình vuông từ các vật thật - Nhận xét nêu kết luận b. Giới thiệu hình tròn * Cách làm tương tự như đối với hình vuông - Kiểm tra theo dõi, giúp đỡ H yếu ĐGTX: + Phương pháp : Quan sát , vấn đáp +Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá : Nhận biết được HT, HV từ các mẫu vật và từ bộ đồ dùng học toán. Biết vận dụng kiến thức tìm được một số đồ vật có dạng HT,HV .
  6. *Nghỉ giữa tiết 3.HĐTH: Bài 1: Tô màu hình vuông - Yêu cầu H tô màu vào các hình vuông - Giúp H yếu tô đúng - Kiểm tra nhận xét Bài 2: Tô màu hình tròn - Yêu cầu H tô màu vào các hình tròn - Giúp H yếu tô đúng - Kiểm tra nhận xét Bài 3: Tô màu - Yêu cầu H tô màu vào các hình tròn, hình vuông - Giúp H yếu tô đúng * Lưu ý: Khi tô màu các em nên chọn hai màu khác nhau để khi nhìn vào chúng ta dễ phân biệt phần của hình vuông, phần của hình tròn. Trò chơi: - Chuẩn bị cho mỗi em 2 tấm bìa như sách giáo khoa rồi hướng dẫn H gấp lại để có hình vuông theo yêu cầu - Theo dõi giúp đỡ, nhận xét - Tổ chức trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng” - Giúp H nhận diện được hình vuông, hình tròn tốt hơn + Tiêu chí đánh giá : Nhận biết HV, HT từ cá hình vẽ để tô được màu theo yêu cầu cô giáo + Phương pháp : Thực hành, quan sát , vấn đáp +Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời 4.HDƯD - Nhận xét giờ học - TH nhận diện hình vuông, hình tròn. Kể cho người thân nghe những gì đã học . === Tiếng Việt 11: THANH (2T) Việc 1: Chiếm lĩnh đối tượng: ĐGTX: - PP: quan sát, vấn đáp, thực hành luyện tập. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + HS biết phân biệt tiếng khác nhau bằng cách thay các thanh. + Phát âm to, rõ ràng; mạnh dạn + NL: HS biết hợp tác với GV và bạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Việc 2: Viết: ĐGTX: + PP: quan sát, vấn đáp, thực hành luyện tập. + Kĩ thuật: thực hành, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết vẽ mô hình hình chữ nhật, biết viết các dấu thanh.
  7. + Thao tác đúng quy trình, nhanh, đẹp. Hình thành cho HS ý thức cẩn thận. + HS biết hợp tác với GV và bạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Việc 3: Đọc: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng, to, rõ ràng nội dung trên bảng lớp và trong sách TV1-CNGD. - HS mạnh dạn, tự tin thực hiện các hoạt động học tập. HS biết hợp tác với GV, bạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập. + PP: quan sát, vấn đáp, thực hành luyện tập. + Kĩ thuật: thực hành, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. Việc 4: Viết chính tả: - PP: viết, quan sát, vấn đáp, thực hành luyện tập. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét, thực hành. - Tiêu chí đánh giá: + HS biết dùng mô hình để phân biệt sự khác nhau về thanh giữa các tiếng. + Phát âm to, rõ ràng; mạnh dạn + Thao tác đúng quy trình, nhanh, đẹp. Hình thành cho HS ý thức cẩn thận. === Ngày dạy, Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2018 Lịch sử 43: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (Dạy 41 thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2018) === 1 Toán 4 : BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ (T1) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ . - Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ số khi thay chữ bằng số. - Giáo dục HS tính nhanh nhạy, cẩn thận. Yêu thích môn toán. +Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Xúc xắc, thẻ số, tấm bìa. III. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Bài 2: Hoạt động cá nhân -> Hoạt động nhóm đôi Bài 3: Hoạt động cá nhân -> Hoạt động lớp IV. Hoạt động dạy học: * Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích A. Hoạt động cơ bản 1. Chơi trò chơi ( Như tài liệu) * ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng.
  8. - Tiêu chí đánh giá: + Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ + Chơi chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. 2. Giới thiệu biểu thức có chứa 1 chữ. ( Như tài liệu) * ĐGTX: - PP: PP tích hợp. - KT: Thực hành, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học 3: Tính giá trị biểu thức( Như tài liệu) * ĐGTX: - PP: Tích hợp. - KT: Thực hành, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Cách tính giá trị biểu thức có chứa một chữ. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Như tài liệu === 1 TiÕng ViÖt 4 : Bµi 1b: Th­¬ng ng­êi, ng­êi th­¬ng (t3) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nghe - kể lại được từng đoạn trong câu chuyện trong tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. - Giáo dục HS lòng nhân ái, yêu thương con người. - Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm; Biết dùng ngữ điệu, cử chỉ trong khi kể chuyện. Biết bày tỏ cảm nhận của mình về nhân vật Dế Mèn. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - PBT ghi nội dung của HĐ6. III. Hoạt động dạy học: HĐ1: Kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể (theo tài liệu) - Đánh giá: + PP: Kể chuyện, vấn đáp, quan sát. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá:
  9. - Nghe - kể lại được từng đoạn trong câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp đoạn được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. Biết dùng ngữ điệu, cử chỉ trong khi kể chuyên. Biết bày tỏ cảm nhận của mình sau khi kể câu chuyện. - Hiểu : Bất cứ ở đâu con người phải có lòng nhân ái , sẵn sàng giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn, những người đó sẽ được đền đáp xứng đáng, gặp nhiều may mắn trong cuộc sống - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: (theo tài liệu) === 1 TiÕng ViÖt 4 : Bµi 1c: lµm ng­êi nh©n ¸i (t1) I.Mục tiêu: Giúp H: - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ). Nhận biết tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà trong câu chuyện Ba anh em (BT1 mục III)) - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2 mục III) - HS yêu quý những người giàu lòng thương người - Năng lực: HS biết hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ trong sáng. II. ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc: - PBT ghi néi dung H§2c. III. Các hoạt động dạy học HĐ1: (theo tài liệu): Trò chơi: Khởi động: Trò chơi xì điện: Nói về một hành động nhân ái. - Một bạn đứng lên nêu tên nhân vật và hành động nhân ái của nhân vật đó và sau đó xì điện cho bạn khác cho đến khi không trả lời được. - Đánh giá: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Nêu đúng : Dế Mèn- bênh vực chị Nhà Trò Bạn Lan- quyên góp sách vở cho các bạn bị lũ lụt - Truyền điện nhanh, nói to, không bị lặp kết quả. HĐ2: (theo tài liệu): - Đánh giá: + PP: quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Nhân vật là vật: Dế Mèn, Nhà Trò, con giao long, bọn nhện. - Nhân vật là người: bà cụ ăn xin, hai mẹ con bà góa, những người dự lễ hội - Nhân vật trong truyện có thể là người hoặc con vật, cây cối, đồ vật được nhân hóa. Hành động, lời nói, suy nghĩ, của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật đó - Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
  10. HĐ3: (theo tài liệu): - Đánh giá : + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: 1 .Nhân vật là: Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca, bà ngoại, 2. Tính cách: Ni-ki-ta: chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình, Gô-sa: hơi láu, Chi-ôm-ca: biết giúp bà 3. Dựa vào hành động, lời nói, suy nghĩ, của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật đó - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. B. Hoạt động thực hành: BT1: (theo tài liệu) Đánh giá: - PP: vấn đáp, viết - KT: nhận xét bằng lời - Tiêu chí:+ Chiến chạy lại, nâng em bé lên, phủi sách đất cát dính trên người em bé + Tự học, hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. IV. H­íng dÉn phÇn øng dông: (theo tài liệu) === TN-XH 22: VÌ SAO CHÚNG TA VẬN ĐỘNG ĐƯỢC? (T1) - Chủ đề “Con người và sức khỏe” không chỉ nhằm cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, ban đầu về cơ thể người, vệ sinh phòng bệnh, dinh dưỡng mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục sức khỏe và hình thành kĩ năng sống cho HS - Có 3 mạch kiến thức cơ bản: Cơ thể người, vệ sinh và phòng bệnh tật. I. Mục tiêu: - Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể; Hiểu được nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được - Quan sát và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động - Giáo dục HS năng vận động sẽ giúp cho cơ, xương phát triển tốt NL: Biết tự phục vụ, chăm sóc sức khỏe bản thân; Hợp tác tốt, trình bày ý kiến rõ ràng II. Chuẩn bị: Tranh hệ cơ và bộ xương III. Hoạt động học: ⃰ Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát bài Một con vịt
  11. - Hướng dẫn các em làm một số động tác múa minh họa như: nhún chân, vẫy tay, xòe cánh. - GV vào đề: Các em thấy bài hát có hay không, điệu múa có đẹp không? Bài học ngày hôm nay sẽ giúp cho các em hiểu được tại sao các em có thể múa, nhún chân, vẫy tay, xòe cánh như con công Viết tên bài lên bảng A. Hoạt động cơ bản: HĐ1: Quan sát hình và trả lời Việc 1: Cá nhân quan sát Việc 2: Trả lời câu hỏi câu hỏi của cô giáo, nhận xét, bổ sung ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Trình bày - Tiêu chí:+ Nhận ra cơ thể có vận động được + Hợp tác tốt, trình bày ý kiến rõ ràng HĐ2: Cùng nhau thực hiện các động tác trên và trả lời: Việc 1: - Tất cả HS ra khỏi chỗ ngồi và thực hiện các động tác như bạn nhỏ trong hình (không làm ồn ảnh hưởng đến các lớp khác) Việc 2: - Quay trở lại chỗ ngồi và trả lời câu hỏi theo nhóm 2: Trong các động tác vừa thực hiện, bộ phận nào của cơ thể đã cử động? Việc 3: GVKL: Cơ thể ta vận động được nhờ cơ quan vận động ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Trình bày - Tiêu chí:+ Nhận ra cơ thể có vận động được nhờ cơ quan vận động + Hợp tác tốt, trình bày ý kiến rõ ràng HĐ3) Thực hành cá nhân: Việc 1: Cá nhân tự nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình. Việc 2: Trả lời câu hỏi: dưới lớp da của cơ thể có gì? (Cơ và xương hoặc thịt và xương) Việc 3: HS cử động ngón tay, bàn tay, cánh tay Việc 4: Dựa vào H2 và trao đổi với bạn bên cạnh: Nhờ đâu mà tay ta vận động được?
  12. Việc 5: HS trình bày trước lớp; GV kết luận: Nhờ sự phối hợp hoạt động của cơ và xương mà cơ thể chúng ta có thể hoạt động được. Cơ và xương là cơ quan vận động của cơ thể. ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Trình bày miệng - Tiêu chí:+ Hiểu: Nhờ sự phối hợp hoạt động của cơ và xương mà cơ thể chúng ta có thể hoạt động được. Cơ và xương là cơ quan vận động của cơ thể. + Hợp tác tốt, trình bày ý kiến rõ ràng IV. Những lưu ý khi dạy === Lịch sử 42: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (Dạy 41 thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2018) === TN-XH 23: VÌ SAO CHÚNG TA VẬN ĐỘNG ĐƯỢC? (T1) (Dạy lớp 22 tiết 1 buổi chiều) === Ngày dạy, Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2018 Địa lí 43,1,2: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I. Mục tiêu: - Biết được muốn học tốt mô LS – ĐL phải tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập. - Tôn trọng cha ông đã có công dựng nước và giữ nước. - NL: Hợp tác nhóm tốt; Biết bày tỏ lòng ham muốn tìm hiểu về con người và đất nước VN II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, bản đồ - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh IV. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động cơ bản: HĐ 5: Quan sát và chú ý nghe thầy? cô giáo trình bày: ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Trình báy, kể chuyện - Tiêu chí ĐG: + Hiểu được TQ VN tươi đẹp như ngày hôm nay là nhờ cha ông ta trải qua hàng nghìn năm lao động, đấu tranh, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
  13. + Hợp tác nhóm tốt; Biết bày tỏ lòng ham muốn tìm hiểu về con người và đất nước VN HĐ 6: Thảo luận về cách để học tôt môn Lịch sử và Địa lí: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi - Tiêu chí ĐG: + Biết được muốn học tốt mô LS – ĐL phải tập quan sát, thu thập tìm kiếm tài liệu LS, ĐL; mạnh dạn nêu thắc mắc, đặt câu hỏi và cùng tìm câu trả lời. + Hợp tác tốt, trình bày ý kiến rõ ràng * HĐ thực hành: HĐ 1: Tập xác định trên bản đồ: ĐGTX: - PP: Thực hành - KT: Thực hành - Tiêu chí ĐG: + Chỉ được lãnh thổ (phần đất liền) nước ta trên bản đồ (H1), đọc tên ba nước láng giềng VN. + Hợp tác tốt, trình bày ý kiến rõ ràng HĐ 2: Hội thoại trong nhóm: ĐGTX: - PP: Vấn đáp - KT: Giao lưu , chia sẻ - Tiêu chí ĐG: + Nước ta có 54 dân tộc: Kinh, Tày, Nùng, Thái, Dao, H.Mông, Gia Rai, Ê Đê, Xơ Đăng, Chăm, Hoa, Dân tộc Kinh và các dân tộc khác tuy có phong tục tập quán khác nhau nhưng cùng nhau trải qua các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm: Phong kiến phương Bắc, Pháp, Mỹ và Trung Quốc - KN: Hợp tác nhóm tốt; Biết bày tỏ lòng ham muốn tìm hiểu về con người và đất nước VN *HĐ ứng dụng Hỏi các em thuộc dân tộc nào ở tổ dân phố (thôn) phường ((xã) quận (huyện) thành phố (tỉnh) thuộc vùng (miền núi, đồng bằng, trung du, ven biển, hải đảo) ===