Giáo án Tin học 6 - Tiết 14, Bài 7: Quan sát hệ mặt trời (tiết 1)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 6 - Tiết 14, Bài 7: Quan sát hệ mặt trời (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_6_tiet_14_bai_7_quan_sat_he_mat_troi_tiet_1.doc
Nội dung text: Giáo án Tin học 6 - Tiết 14, Bài 7: Quan sát hệ mặt trời (tiết 1)
- Ngày soạn: / /2019 Ngày giảng: / /2019 Tiết 14 BÀI 7. QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI (tiết 1) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Biết sử dụng máy tính để học bộ môn khác ngoài tin học. - Biết khởi động/thoát khỏi phần mềm; sử dụng phần mềm để quan sát trái đất. 2.Kỹ năng: - Khởi động/thoát khỏi phần mềm. - Sử dụng được các nút điều khiển quan sát để tìm hiểu về trái đất. - Phân tích, tổng hợp kiến thức dựa trên thao tác, hình ảnh trực quan. 3.Thái độ: - Tích cực khai thác các phần mềm hỗ trợ học tập các môn học khác; ý thức được việc học tập suốt đời với sự hỗ trợ của tin học. 4. Năng lực hướng tới - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, tự học, sáng tạo, ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác, trình bày. - Năng lực chuyên biệt: Ứng dụng CNTT và truyền thông tin trong học và tự học. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - KHDH, sách giáo khoa, phòng máy tính có cài đặt phần mềm Solar System, máy chiếu, phấn bảng. 2.Học sinh : - Sách giáo khoa, vở viết, bút, vở thực hành, máy tính. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : (1’) 2 Kiểm tra bài cũ: (0’) 3. Giảng bài mới : (41’) HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái trước khi vào giờ học - Phương pháp: Vấn đáp, trực quan - Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân - Thời gian: 3 phút - Kết quả hoạt động: HS thích thú, tò mò tìm hiểu nội dung bài học mới.
- Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS ? Trái Đất quay quanh Mặt trời - Đưa ra 1 số câu hỏi → - Suy nghĩ → trả lời ntn? yêu cầu hs vận dụng ? Vì sao lại có hiện tượng nhật kiến thức môn Địa lí để thực, nguyệt thực? trả lời. ? Vì sao có ngày và đêm? ? Vì sao trong một năm lại có bốn mùa? ? Hệ mặt trời có những hành tinh nào? ? Các hành tinh chuyển động xung quanh mặt trời ntn? HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Biết khởi động/thoát khỏi phần mềm; sử dụng phần mềm để quan sát trái đất. - Phương pháp: Vấn đáp, trực quan - Hình thức tổ chức: Theo từng cặp, từng nhóm - Thời gian: 20 phút - Kết quả hoạt động: Phát biểu của học sinh trả lời những câu hỏi của giáo viên, kết quả thực hiện các thao tác trên máy. Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu phần mềm: - Phần mềm mô phỏng hệ mặt - Giới thiệu về phần - Nghe và ghi chép. trời, giải thích một số hiện tượng mềm (Là PM dùng để như nhật thực, nguyệt thực. quan sát và giải thích - Phần mềm cho biết một số các các hiện tượng như: hành tinh. Trái đất quay xung 1. Giao diện chính của phần quanh mặt trời ). mềm ? Nêu cách khởi động - Trả lời phần mềm? - Giới thiệu giao diện - Lắng nghe, quan sát chính của phần mềm và cách quan sát cụ thể các * Khởi động phần mềm: Nháy hành tinh. đúp chuột vào biểu tượng của phần mềm * Giao diện chính: gồm Trái đất, ? Làm thế nào để quan - Nháy chuột vào hình
- mặt trăng, mặt trời và các hành sát Trái đất? ảnh Trái đất tinh - Chiếu giao diện H2.19 - Quan sát → trả lời 2. Quan sát Trái đất → yêu cầu hs quan sát và cho biết các lệnh để quan sát? - Yêu cầu hs thực hiện - Thực hiện và quan sát a) Quan sát Trái đất Nháy chọn nút lệnh Earth để mở cửa sổ quan sát. ? Tại sao lại có hiện - Trả lời b) Ngày và đêm tượng ngày và đêm? - Thực hiện và quan - Yêu cầu hs thực hiện sát quan sát - Thời gian trái đất tự quay một vòng quanh trục của mình là một ngày đêm, tức 24h. Khi quay, phần bề mặt Trái đất hướng về Mặt trời sẽ là ngày, phần còn lại sẽ là đêm. Do trái đất luôn quay quanh trục của mình nên hiện tượng ngày và đêm liên tục nối tiếp nhau c) Các mùa trên Trái đất ? Tại sao trên Trái đất - Trả lời lại có 4 mùa?
- - Yêu cầu hs quan sát sự - Thực hiện và quan chuyển động của Trái sát đất để biết các mùa trong năm - Ngoài việc quay quanh trục, trái đất còn chuyển động quay quan Mặt trời theo một quỹ đạo có hình elip gần tròn. Thời gian Trái đất chuyển động một vòng quanh mặt trời là 365 ngày 6 giờ. - Thời tiết, khí hậu nóng, lạnh cảu trái đất không phụ thuộc vào khoảng cách đến mặt trời mà phụ thuộc vào các tia nằng từ mặt trời chiếu xuống trái đất như thế nào. Do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng khi quay quanh mặt trời, trái đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía mặt trời. Vì thế, các tia sáng chiều xuống trái đất theo các hướng khác nhau. Nừa cầu nào ngả về phía mặt trời, nhận được nhiều nhiệt, ánh sang là mùa nóng, nửa kia sẽ là mùa lạnh.
- HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG - Mục tiêu: Củng cổ kiến thức đã học; khởi động/thoát khỏi phần mềm; sử dụng phần mềm để quan sát trái đất - Phương pháp: Trực quan, hoạt động nhóm - Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, từng nhóm - Thời gian: 14 phút - Kết quả hoạt động: Phát biểu của học sinh trả lời những câu hỏi của giáo viên, kết quả thực hiện các thao tác trên máy. Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS - Nhắc lại cách thức sử dụng phần mềm. - Chiếu 1 số câu - Trả lời ? Tại sao trên Trái đất lại có ngày và đêm? hỏi → gọi hs trả Giải thích câu tục ngữ “Đêm tháng năm lời chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối” - Gọi hs lên thực - Thực hành hành các thao tác đã học với phần mềm. HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TÒI MỞ RỘNG - Mục tiêu: Giúp hs mở rộng thêm các kiến thức đã học về: cách sử dụng phần mềm - Phương pháp: Thuyết trình - Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân - Thời gian: 3 phút
- - Kết quả hoạt động: Phát biểu của học sinh trả lời những câu hỏi của giáo viên. Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS - Ôn lại bài. - Lắng nghe - Xem trước nội dung phần còn lại - Yêu cầu hs tìm đọc thêm tài liệu giải thích về - Trả lời câu 4 ngày đặc biệt trong năm: hạ chí, đông chí, hỏi xuân phân, thu phân. V/ RÚT KINH NGHIỆM Ngày tháng năm 2019