Giáo án Thủ công + TNXH + Đạo đức lớp 1, 2 - Tuần 21

doc 6 trang thienle22 4840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thủ công + TNXH + Đạo đức lớp 1, 2 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_thu_cong_tnxh_dao_duc_lop_1_2_tuan_21.doc

Nội dung text: Giáo án Thủ công + TNXH + Đạo đức lớp 1, 2 - Tuần 21

  1. TUẦN 21 Thứ 2 ngày 21 tháng 1 năm 2019 Buổi sáng Tiết 3: ĐẠO ĐỨC LỚP 1 Em và các bạn (Tiết 1) I . Mục tiêu : - Bước đầu biết được trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè. - Biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Biết nhắc nhở bạn bè phải đồn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi. II. Đồ dùng dạy học : - Bút màu, giấy vẽ, phần thưởng cho 3 Học sinh. III. Các hoạt động dạy học 1.Khởi động - Học sinh hát múa tập thể 2. Giới thiệu bài 3. Hoạt động cơ bản *Hoạt động 1 : Trị chơi - Giáo viên nêu ra cách chơi : - Mỗi Học sinh chọn 3 bạn mình thích được cùng học cùng chơi nhất và viết tên bạn đĩ lên hoa để tặng bạn . - Giáo viên chuyển hoa đến những em được bạn chọn. - Giáo viên chọn ra 3 Học sinh được tặng nhiều hoa nhất , khen và tặng quà cho các em . * Đàm thoại - Em cĩ muốn được tặng nhiều hoa như bạn A , bạn B khơng ? ta hãy tìm hiểu xem vì sao 3 bạn này được các bạn tặng hoa nhiều thế ? - Giáo viên hỏi Học sinh nêu lý do vì sao em tặng hoa cho bạn A ? cho bạn B ? * Kết luận : 3 bạn được tặng nhiều hoa vì đã biết cư xử đúng với các bạn khi học , khi chơi . *Hoạt động 2 : Đàm thoại - Giáo viên hỏi : + Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? + Chơi học một mình vui hơn hay cĩ bạn cùng học cùng chơi vui hơn ? + Muốn cĩ nhiều bạn cùng học cùng chơi , em cần phải đối xử với bạn như thế nào ? * Kết luận : Trẻ em cĩ quyền được học tập , được vui chơi , được tự do kết bạn . Cĩ bạn cùng học cùng chơi sẽ vui hơn nếu chỉ cĩ một mình . Muốn cĩ nhiều bạn cùng học cùng chơi phải biết cư xử tốt với bạn . *Hoạt động 3 : Thảo luận nhĩm - Cho Học sinh quan sát tranh BT3 - Giáo viên nêu yêu cầu của bài : Xem tranh và nhận xét việc nào nên làm và khơng nên làm . - Cho Học sinh nêu : Vì sao nên làm và khơng nên làm . Đánh giá
  2. - Bước đầu biết được trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè. - Biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. IV. Hoạt động ứng dụng - Các em phải luơn đồn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau trong học tập cũng như trong vui chơi. Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 2 Cuộc sống xung quanh I. Mục tiêu - Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở. - Mơ tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nơng thơn hay thành thị. - Biết trân trọng những người lao động. II. Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh trong SGK trang 45 – 47. Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp (HS sưu tầm). Một số tấm gắn ghi các nghề nghiệp. III. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động - Hát múa tập thể 2. Giới thiệu bài 3. Hoạt động cơ bản *Hoạt động 1: Kể tên một số ngành nghề -Hỏi: Bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em làm nghề gì? - GV nhận xét-chốt lại *Hoạt động 2: Quan sát và kể lại những gì bạn nhìn thấy trong hình -Yêu cầu: Thảo luận nhĩm để quan sát và kể lại những gì nhìn thấy trong hình. - GV nhận xét 4. Hoạt động thực hành. *Hoạt động 3: Nĩi tên một số nghề của người dân qua hình vẽ. -Hỏi: Em nhìn thấy các hình ảnh này mơ tả những người dân sống vùng miền nào của Tổ quốc? -Yêu cầu: Thảo luận nhĩm để nĩi tên ngành nghề của những người dân trong hình vẽ trên. -Hỏi: Từ những kết quả thảo luận trên, các em rút ra được điều gì? (Những người dân được vẽ trong tranh cĩ làm nghề giống nhau khơng? Tại sao họ lại làm những nghề khác nhau?) - GV kết luận: Như vậy, mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau của Tổ quốc thì cĩ ngành nghề khác nhau. *Đánh giá - Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở.
  3. - Mơ tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nơng thơn hay thành thị. *Hoạt động 4: Thi nĩi về ngành nghề -Yêu cầu HS các nhĩm thi nĩi về các ngành nghề thơng qua các tranh ảnh mà các em đã sưu tầm được. -Cá nhân (hoặc nhĩm) nào đạt được số điểm cao nhất thì là người thắng cuộc, hoạt động tiếp nối. - GV nhận xét IV. Hoạt động ứng dụng - Về nhà các em sưu tầm một số tranh ảnh nĩi về người dân lao động ở nơng thơn và thành thị. Thứ 3 ngày 22 tháng 1 năm 2019 Buổi sáng Tiết 3: THỦ CƠNG LỚP 1 Kỷ thuật gấp hình I. Mục tiêu - Củng cố cho học sinh nắm được gấp giấy,gấp hình đã học. - Gấp các nếp thẳng,phẳng và đều. - Rèn cho HS sự khéo léo II. Đồ dùng dạy học : - Một số mẫu gấp quạt,gấp ví và gấp mũ ca lô. - Chuẩn bị 1 số giấy màu để làm sản phẩm tại lớp. III. Hoạt động dạy học 1. Khởi động -Kiểm tra đồ dùng của HS 2. Giới thiệu bài 3. Hoạt động cơ bản *Hoạt động 1 : Gấp một sản phẩm tự chọn. Mục tiêu : Giáo viên hướng dẫn sản phẩm học sinh ưa thích để trình bày. - Giáo viên theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng,khó khăn để hòan thành sản phẩm. Đánh giá: - HS biết cách gấp sản phẩm minh chọn - HS gấp được sản phẩm bằng giấy đúng, đẹp, nhanh *Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm. Mục tiêu : Giáo viên đánh giá theo 2 mức : hoàn thành và chưa hoàn thành. IV. Hoạt động ứng dụng. - Về nhà chia sẽ cách gấp cái mủ ca lơ cho ba mẹ cùng nghe. Trưng bày sản phẩm ở gĩc học tập.
  4. Buổi chiều Tiết 2: THỦ CƠNG LỚP 2 Gấp, cắt, dán phong bì (Tiết 1) I. Mục tiêu - Biết cách gấp , cắt , dán phong bì. - Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối phẳng, thẳng. Phong bì cĩ thể chưa cân đối. - Gấp, cắt, dán được phong bì .Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng. Phong bì cân đối. II. Đồ dùng dạy học - Phong bì mẫu. Mẫu thiệp chúc mừng. - Quy trình gấp, cắt, dán phong bì. - Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu. - Giấy thủ cơng, vở. III. Hoạt động dạy học. 1. Khởi động - Kiểm tra đồ dùng HS 2. Giới thiệu bài 3. Hoạt động cơ bản *Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. - Phong bì cĩ hình gì ? - Mặt trước mặt sau của phong bì như thế nào ? GV nhận xét *Hoạt động 2 : - Hướng dẫn mẫu. - Bước 1 : Gấp phong bì. - Tờ giấy gấp thành hai phần theo chiều rộng như H1 sao cho mép dưới của tờ giấy cách mép trên khoảng 2 ơ, được H2. - Gấp hai bên H2, mỗi bên vào khoảng 1 ơ rưởi để lấy đường dấu gấp. - Mở hai đường mới gấp ra, gấp chéo bốn gĩc như H3 để lấy đường dấu gấp. - Bước 3 : Dán thành phong bì. - Gấp lại theo các bước gấp ở hình 5, dán hai mép bên và gấp mép trên theo đường dấu gấp (H6) ta được chiếc phong bì. *Hoạt động 3 : - Tổ chức thực hành theo nhĩm - Theo dõi giúp đỡ học sinh hồn thành sản phẩm. - Chọn những sản phẩm đẹp tuyên dương. Đánh giá sản phẩm của học sinh. Đánh giá: - Biết cách cắt, gấp, phong bì
  5. - Cắt, gấp tương tương đối đều, đẹp IV. Hoạt động ứng dụng - Về nhà các em gấp phong bì cho bố mẹ cùng xem Thứ 5 ngày 24 tháng 1 năm 2019 Buổi sáng Tiết 2: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1 Ơn tập xã hội I. Mục tiêu: - Hệ thống hoá các kiến thức đã học về xã hội. - Kể với bạn bè về gia đình,lớp học và cuộc sống xung quanh. - Có ý thức giữ cho nhà ở lớp học và nơi các em sống sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học: -Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề xã hội III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ”. Cách tiến hành: +GV gọi lần lượt từng học sinh lên “hái hoa” và đọc to câu hỏi trước lớp. +GV tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi theo nhóm 2 em. +GV chọn một số em lên trình bày trước lớp. +Ai trả lời đúng rõ ràng ,lưu loát sẽ được cả lớp vỗ tay , khen thưởng. GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi - GV nhận xét - chốt lại Hoạt động 2: - GV củng cố các kiến thức đã học về xã hội. - Đánh giá kết quả trò chơi - Nhận xét tuyên dương. Đánh giá -Hệ thống hoá các kiến thức đã học về xã hội. -Kể với bạn bè về gia đình,lớp học và cuộc sống xung quanh. -Có ý thức giữ cho nhà ở lớp học và nơi các em sống sạch đẹp. IV. Hoạt động ứng dụng - Chia sẽ cùng các bạn thực hiện giữ gìn vệ sinh mơi trường luơn sạch đẹp. Ở trường học , nơi mình sinh sống, và nơi cơng cộng. Thứ 6 ngày 25 tháng 1 năm 2019 Buổi chiều: Tiết 1 : ĐẠO ĐỨC LỚP 2 Biết nĩi lời yêu cầu đề nghị I. Mục tiêu. - Giúp hs biết cần nĩi lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống phù hợp. Vì thế mới thể hiện sự tơn trọng người khác và tơn trọng bản thân.
  6. - Quý trọng và học tập những ai biết nĩi lời yêu cầu đề nghị phù hợp.Phê bình, nhắc nhở những ai khơng biết nĩi lời yêu cầu, đề nghị. -Thực hiện nĩi lời yêu cầu đề nghị trong các tình huống cụ thể. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập. Tranh, các tấm bìa cĩ 3 màu. III. Các họat động dạy học. 1. Khởi động. - Cả lớp hát tập thể 2. Giới thiệu bài 3. Hoạt động cơ bản *Hoạt động 1: Thảo luận lớp - GV cho hs quan sát tranh. - Gv nêu câu hỏi theo nội dung tranh. - Kết luận : Muốn mượn bút chì của bạn Tâm, Nam cần sử dụng những yêu cầu, *Hoạt động 2 : Đánh gía hành vi. - GV đính lần lượt các tranh lên bảng và nêu câu hỏi theo từng tranh. - Nhận xét kết luận : Việc làm trong tranh 2,3 là đúng vì các bạn đã biết dùng lời đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ. *Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ. - GV phát phiếu học tập. - Gv nêu lần lượt các ý kiến. - Gv cho hs thảo luận giữa việc tán thành và khơng tán thành . - Kết luận chung : Ý kiến d là đúng. Đánh giá - HS biết cần nĩi lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống phù hợp. - Biết quý trọng và học tập những ai biết nĩi lời yêu cầu đề nghị phù hợp. IV. Hoạt động ứng dụng - Các em phải biết nĩi lời yêu cầu đề nghị cho phù hợp với các tình huống .Vì thế mới thể hiện sự tơn trọng người khác và tơn trọng bản thân. Ký duyệt ngày 21 tháng 1 năm 2019 Hiệu trưởng Đặng Thái Hồng