Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 9 theo CV3280 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Đức Thắng

doc 87 trang nhungbui22 3060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 9 theo CV3280 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Đức Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tin_hoc_lop_9_theo_cv3280_chuong.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 9 theo CV3280 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Đức Thắng

  1. Tuần: 20 Ngày soạn : 30/12/2018 Tiết: 37 Ngày dạy : 2/1/2018 Bài 9: ĐỊNH DẠNG TRANG CHIẾU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Biết cách định dạng nội dung văn bản trên trang chiếu. Biết vai trò của màu nền trang chiếu và cách tạo nền cho trang chiếu. 2. Kĩ năng: Tạo được bài trình chiếu đơn giản, định dạng được các nội dung văn bản trên các trang chiếu, tạo được màu nền cho trang chiếu. 3. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong quá trình học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. 4. Năng lực hướng tới:: Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực sáng tạo. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài ở nhà. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại phần mềm trình chiếu là gì?  Bài mới: Hoạt động1. Màu nền trang chiếu Mục tiêu: Biết vai trò của màu nền trang chiếu và cách tạo nền cho trang chiếu. Phương pháp/Kĩ thuật: đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp. Hình thức dạy học: tự học. Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. Sản phẩm: nắm được cách tạo màu nền cho trang chiếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GV cho HS quan sát hình 3.13 - HS trả lời: cách thứ 2 sinh 1. Màu nền trang chiếu SGK và cho biết: cách trình bày động và hấp dẫn hơn. - Màu sắc làm cho trang chiếu nào sinh động và hấp dẫn người thêm sinh động và hấp dẫn.\ đọc hơn? - Có thể chọn màu đơn sắc, mẫu - GV vậy làm sao để làm được có sẵn hay hình ảnh để làm nền như vậy, ta cùng tìm hiểu phần - HS chú ý lắng nghe. trang chiếu. 1. - Để tạo màu nền cho bài trình - GV: Màu nền trên trang chiếu chiếu, ta thực hiện theo 4 bước: chủ yếu gồm những gì? - HS: gồm màu nền trang chiếu - + Chọn trang chiếu trong ngăn - GV: Có thể chọn những màu và màu chữ. bên trái. sắc như thế nào để làm nền cho - HS: Có thể chọn màu đơn sắc, + Mở dải lệnh Design và nháy trang chiếu? mẫu có sẵn hay hình ảnh để làm nút mũi tên, bên phải nhóm lệnh nền trang chiếu. Background để hiển thị họp - GV: yêu cầu HS đọc SGK và - HS: theo 4 bước thoại FormatBackground. cho biết để tạo màu nền cho 1 + Chọn trang chiếu trong ngăn + Nháy chọn Solid fill để chọn trang chiếu, em thực hiện theo bên trái. màu đơn sắc. Trang: 1 GV: Nguyễn Đức Thắng
  2. những bước nào? + Mở dải lệnh Design và nháy + Nháy chuột chọn Apply to All nút mũi tên, bên phải nhóm lệnh trên hộp thoại để áp dụng màu Background để hiển thị họp nền cho mọi trang chiếu. thoại FormatBackground. - Lưu ý: để cho bài trình chiếu + Nháy chọn Solid fill để chọn nhất quán, thông thường người màu đơn sắc. ta chỉ đặt 1 màu nền cho tồn bộ + Nháy chuột chọn Apply to All bài trình chiếu. trên hộp thoại để áp dụng màu nền cho mọi trang chiếu. - GV: Có nên đặt nhiều màu nền - HS: không vì để cho bài trình khác nhau cho các trang chiếu chiếu nhất quán, thông thường không? Vì sao? chỉ đặt 1 màu nền cho tồn bộ bài trình chiếu. Hoạt động 2. Định dạng nội dung văn bản. Mục tiêu: Biết cách định dạng nội dung văn bản trên trang chiếu. Phương pháp/Kĩ thuật: phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm. Hình thức dạy học: dạy học theo nhóm. Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. Sản phẩm: Nắm được cách định dạng văn bản trên trang chiếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GV: Cho HS thảo luận - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. 2. Định dạng nội dung văn bản. nhóm, trả lời câu hỏi sau: Khi Một số khả năng định dạng văn bản soạn thảo văn bản bằng word, gồm: để trình bày 1 văn bản đẹp - HS trả lời: phụ thuộc vào việc + Chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu phụ thuộc vào yếu tố nào? chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và màu chữ. - GV gọi 1 số nhóm trả lời tại chữ và màu chữ, cũng như định + Căn lề (căn trái, căn phải, kiểu chỗ. dạng đoạn văn. chữ và màu chữ). - HS trả lời. Các định dạng văn bản trong PowerPoint tương tự như trong - HS chú ý lắng nghe. Word. Lưu ý: nên chọn màu chữ và màu - GV: quan sát SGK và nhớ - HS: + Chọn phông chữ, cỡ chữ, nền tương phản nhau để dễ đọc. lại cách định dạng để có phần kiểu chữ và màu chữ. văn bản như mẫu trong SGK. + Căn lề. - GV: các nội dung văn bản - HS: nên chọn màu chữ và màu trong các khung văn bản có nền tương phản nhau để dễ đọc. thể định dạng bằng các công cụ, tương tự trong phần mềm soạn thảo word. - GV: Nêu 1 số khả năng định dạng văn bản? - GV: nên chọn màu chữ và màu nền như thế nào? Củng cố: Giáo viên đặt các câu hỏi, học sinh trả lời, giáo viên tóm tắt lại nội dung - Nêu tác dụng của màu nền trang chiếu? - Nêu các bước thực hiện tạo màu nền cho các trang chiếu. - Nêu 1 số khả năng định dạng văn bản prong PowerPoint. Trang: 2 GV: Nguyễn Đức Thắng
  3. Hướng dẫn về nhà: Học sinh nắm các kiến thức về tác dụng và cách tạo màu nền trang chiếu, cách định dạng nội dung văn bản trên các trang chiếu. Tạo 1 bài trình chiếu đơn giản, sau đó tạo màu nền cho các trang chiếu, định dạng các nội dung trên các trang chiếu. Trang: 3 GV: Nguyễn Đức Thắng
  4. Tuần: 20 Ngày soạn : 1/1/2018 Tiết: 38 Ngày dạy : 3/1/2018 Bài 9: ĐỊNH DẠNG TRANG CHIẾU (T2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Hiểu được mục đích và tác dụng của việc sử dụng các mẫu định dạng. Biết áp dụng các mẫu định dạng có sẵn cho 1 hoặc nhiều trang chiếu. 2. Kĩ năng: Tạo được bài trình chiếu đơn giản, áp dụng được các mẫu định dạng có sẵn cho 1 hoặc nhiều trang chiếu. 3. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong quá trình học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. 4. Năng lực hướng tới:: Năng lực tự học. Năng lực sáng tạo. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài ở nhà. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại phần mềm trình chiếu là gì?  Bài mới: Hoạt động1. Sử dụng mẫu định dạng Mục tiêu: Hiểu được mục đích và tác dụng của việc sử dụng các mẫu định dạng. Biết áp dụng các mẫu định dạng có sẵn cho 1 hoặc nhiều trang chiếu. Phương pháp/Kĩ thuật: đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp. Hình thức dạy học: tự học. Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. Sản phẩm: nắm được cách sử dụng mẫu định dạng có sẵn cho 1 hoặc nhiều trang chiếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GV: yêu cầu HS đọc SGK và - HS: Giúp người dùng dễ dàng 3. Sử dụng mẫu định đạng cho biết mục đích của việc sử tạo các bài trình chiếu hấp dẫn, - Mục đích: Giúp người dùng dễ dụng mẫu định dạng. màu sắc trên trang chiếu được dàng tạo các bài trình chiếu hấp phối hợp 1 cách chuyên nghiệp. dẫn, màu sắc trên trang chiếu - GV: Các mẫu định dạng gồm - HS: gồm các thiết đặt màu sắc được phối hợp 1 cách chuyên những gì? cho nền trang chiếu và các đối nghiệp. tượng khác trên trang chiếu như - Các mẫu định dạng gồm các - GV: hãy cho biết tác dụng của phông chữ, cỡ chữ, thiết đặt màu sắc cho nền trang việc sử dụng các mẫu định dạng - HS: Tiết kiệm được thời gian chiếu và các đối tượng khác trên có sẵn. và công sức. trang chiếu như phông chữ, cỡ - GV: Các mẫu định dạng được - HS: hiển thị trên dải lệnh chữ, hiển thị trên dải lệnh nào? Design. - Sử dụng các mẫu đó, em chỉ - GV: để áp dụng mẫu định dạng cần nhập nội dung cho các trang có sẵn cho 1 hoặc nhiều trang - HS: Ta thực hiện theo 2 bước chiếu, nhờ thế tiết kiệm được chiếu, em thực hiện theo các + Chọn các trang chiếu cần áp thời gian và công sức. Trang: 4 GV: Nguyễn Đức Thắng
  5. bước nào? dụng mẫu. - Để áp dụng mẫu định dạng có + Mở dải lệnh Design và chọn sẵn cho 1 hoặc nhiều trang mẫu định dạng em muốn trong chiếu, em thực hiện theo các nhóm Themes. bước sau: + Chọn các trang chiếu cần áp dụng mẫu. + Mở dải lệnh Design và chọn mẫu định dạng em muốn trong nhóm Themes. Hoạt động 2. Bài tập. Mục tiêu: Ôn lại các kiến thức về màu nền trang chiếu, định dạng nội dung trang chiếu và sử dụng mẫu định dạng. Phương pháp/Kĩ thuật: luyện tập, thảo luận nhóm. Hình thức dạy học: dạy học theo nhóm. Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. Sản phẩm: Nắm được các kiến thức về màu nền trang chiếu, định dạng nội dung trang chiếu và sử dụng mẫu định dạng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GV: Cho HS thảo luận trả - HS thảo luận trả lời tại chỗ. - Câu 1: Tác dụng của màu nền lời câu hỏi 1 và câu 5 SGK trình chiếu là làm cho trang chiếu 81. thêm sinh động và hấp dẫn. - Câu 5: Lợi ích của việc tạo bài trình chiếu dựa trên 1 mẫu có sẵn - HS thực hành. là: tiết kiệm được thời gian và công - GV: yêu cầu HS làm BT 2 sức. và 3 SGK. (2 HS 1 máy). - HS quan sát và thực hiện. - GV: Hướng dẫn, thực hiện mẫu cho HS quan sát. - HS thao tác lại. - GV gọi 1 số HS lên bảng - HS thực hành theo nhóm. thực hiện lại. - GV đánh giá, nhận xét. Cho HS thực hành theo nhóm. Củng cố: Giáo viên đặt các câu hỏi, học sinh trả lời, giáo viên tóm tắt lại nội dung - Lợi ích của việc tạo bài trình chiếu dựa trên 1 mẫu có sẵn là gì? - Để áp dụng mẫu định dạng có sẵn cho 1 hoặc nhiều trang chiếu, em thực hiện theo các bước nào?  Hướng dẫn về nhà: Học sinh nắm các kiến thức lợi ích của việc tạo bài trình chiếu dựa trên 1 mẫu có sẵn, các bước áp dụng mẫu định dạng có sẵn cho 1 hoặc nhiều trang chiếu. Làm các bài tập còn lại trong SGK. Chuẩn bị bài thực hành 6. Trang: 5 GV: Nguyễn Đức Thắng
  6. Tuần:21 Ngày soạn : 7/1/2018 Tiết:39 Ngày dạy : 9/1/2018 Bài thực hành 6: THÊM MÀU SẮC VÀ ĐỊNH DẠNG TRANG CHIẾU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Hiểu được các bước cơ bản để tạo nội dung cho bài trình chiếu; thêm màu sắc cho bài trình chiếu của mình. Kĩ năng: HS thực hiện được và thành thạo các thao tác tạo màu nền cho các trang chiếu; thực hiện được các thao tác định dạng nội dung dạng văn bản trên trang chiếu, áp dụng được các mẫu bài trình chiếu có sẵn. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong quá trình học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. 4. Năng lực hướng tới:: Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực sáng tạo Năng lực tin học CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Máy chiếu, máy tính, Giáo án, sách giáo khoa Học sinh: SGK, vở ghi, học bài cũ. Đọc trước bài ở nhà III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP  Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện  Kiểm tra bài cũ: Không  Bài mới:  Hoạt động1. Hướng dẫn ban đầu Mục tiêu: Để tiết thực hành có hiệu quả. Phương pháp/Kĩ thuật: luyện tập thực hành, kiểm tra. Hình thức dạy học: tự kiểm tra. Phương tiện dạy học: máy chiếu Sản phẩm: các máy tính đảm bảo không hư hại. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GV cho HS ổn định theo vị - HS ổn định vị trí trên các *. Các kiến thức cần thiết trí đã phân công. máy. - Khởi động Microsoft PowerPoint. - GV cho hs kiểm tra máy. - HS kiểm tra tình trạng máy - Tạo màu nền cho trang chiếu. tính của mình. Báo các tình Áp dụng mẫu bài trình chiếu. hình cho GV. Hoạt động2. Tạo màu nền cho bài trình chiếu. Mục tiêu: Biết cách tạo màu nền cho bài chiếu . Phương pháp/Kĩ thuật: luyện tập thực hành. Hình thức dạy học: tự học. Phương tiện dạy học: máy chiếu, máy tính. Sản phẩm: Nắm được cách tạo màu nền cho các trang chiếu. Trang: 6 GV: Nguyễn Đức Thắng
  7. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GV nhấn mạnh những kiến - HS chú ý lắng nghe Bài 1: Tạo màu nền cho trang chiếu. thức trọng tâm để học sinh vận * Lưu ý khi chọn màu nền hoặc ảnh nền dụng vào bài tập. cho trang chiếu: - Phổ biến nội dung yêu cầu - HS: Lắng nghe và ghi Nếu màu nền muốn chọn không có sẵn chung của tiết thực hành. nhớ. trên hộp thoại Background, ta có thể: - GV làm mẫu cho HS quan sát + Nháy More Color để hiện thị hộp 1 lần. - HS chú ý quan sát. thoại Color và chọn màu thích hợp. - GV thông báo rõ công việc + Nháy Fill Effects và chọn hai màu, của HS - HS lắng nghe và ghi chọn cách chuyển màu thích hợp. nhớ. + Nháy mở trang Picture trên hộp thoại - GV quan sát HS làm bài. HS Fill Effects và chọn hình ảnh có sẵn để nào làm sai, giáo viên nhắc nhở làm nền cho trang chiếu. vằ đặt ra các câu hỏi giúp các Bài 2: Áp dụng mẫu bài trình chiếu em nhớ lại kiên thức và tự động 1. Tạo bài trình chiếu mới sửa lại bài. File New->Blank Presentation - GV khen ngợi các em làm tốt, Tạo thêm hai trang chiếu mới. động viên nhắc nhở và tháo gỡ Nháy nút Design trên thanh công cụ các thắc mắc cho HS yếu. - GV cho HS phát biểu thắc - HS phát biểu thắc mắc. và chọn một mẫu tùy ý ở ngăn bên phải - HS chú ý lắng nghe cửa sổ để áp dụng cho bài trình chiếu. mắc và giải đáp. Hãy cho nhận xét về: - Lưu ý những lỗi HS hay mắc - Phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và màu phải. chữ của nội dung văn bản trên các trang - Kiểm tra bài thực hành của chiếu. HS và nhắc nhở những lỗi sai - Kích thước và vị trí các khung văn và khen những bạn có thao tác bản trên các trang chiếu. tốt. Hãy áp dụng một vài mẫu bài trình chiếu khác nhau và rút ra kết luận. Hoạt động 3. Hướng dẫn kết thúc Mục tiêu: Giúp HS nắm được các kiến thức trong bài thực hành. Phương pháp/Kĩ thuật: vấn đáp. Hình thức dạy học: tự học. Phương tiện dạy học: máy chiếu Sản phẩm: Nắm được các kiến thức trong bài 1 lần nữa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
  8. - GV: Cho học sinh đúc kết lại - HS đúc kết lại các kiến Các kiến thức cần nắm: các kiến thức đạt được thông thức đã học. - Các bước tạo màu nền cho trang qua bài thực hành ngày hôm chiếu. nay. - Áp dụng được các mẫu bài trình - GV: Nhắc lại các kiến thức chiếu có sẵn. trong bài một lần nữa và nhấn mạnh những kiến thức các em - HS nhắc lại kiến thức hay bị sai sót. trong bài. Củng cố: Giáo viên đặt các câu hỏi, học sinh trả lời, giáo viên tóm tắt lại nội dung. - Nêu các bước tạo màu nền cho trang chiếu. - Nêu các bước áp dụng mẫu bài trình chiếu. - Nêu các bước thêm màu nền cho bài trình chiếu và định dạng trang chiếu Trang: 7 GV: Nguyễn Đức Thắng
  9. Hướng dẫn về nhà: Học sinh nắm các kiến thức về tạo màu nền cho trang chiếu, thêm màu sắc cho trang chiếu và định dạng trang chiếu. Luyện tập thực hành tại nhà, làm bài tập trong SBT, chuẩn bị bài thực hành 6 (tt). Trang: 8 GV: Nguyễn Đức Thắng
  10. Tuần:21 Ngày soạn : 9/1/2018 Tiết:40 Ngày dạy : 12/1/2018 Bài thực hành 6: THÊM MÀU SẮC VÀ ĐỊNH DẠNG TRANG CHIẾU (T2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Hiểu được tác dụng của mẫu bài trình chiếu và cách áp dụng mẫu bài trình chiếu có sẵn. Biết được các bước cơ bản để tạo nội dung cho bài trình chiếu. Kĩ năng: HS thực hiện được và thành thạo các thao tác định dạng nội dung dạng văn bản trên trang chiếu. Áp dụng được các mẫu bài trình chiếu có sẵn. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong quá trình học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. 4. Năng lực hướng tới:: Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực sáng tạo. Năng lực tin học. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Máy chiếu, máy tính, giáo án, sách giáo khoa Học sinh: SGK, vở ghi, học bài cũ. Đọc trước bài ở nhà III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP  Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện  Kiểm tra bài cũ: Không  Bài mới: Thực hành.  Hoạt động1. Hướng dẫn ban đầu Mục tiêu: Để tiết thực hành có hiệu quả. Phương pháp/Kĩ thuật: luyện tập thực hành, kiểm tra. Hình thức dạy học: vấn đáp. Phương tiện dạy học: máy chiếu Sản phẩm: các máy tính đảm bảo không hư hại. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GV cho HS ổn định theo vị - HS ổn định vị trí trên *. Các kiến thức cần thiết trí đã phân công. các máy. - Khởi động Microsoft PowerPoint. - GV cho hs kiểm tra máy. - HS kiểm tra tình trạng - Thêm màu nền cho bài trình chiếu có máy tính của mình. Báo sẵn và định dạng văn bản. các tình hình cho GV. Hoạt động2. Thêm màu nền cho bài trình chiếu có sẵn và định dạng văn bản. Mục tiêu: Biết cách thêm màu nền cho bài trình chiếu và định dạng văn bản . Phương pháp/Kĩ thuật: luyện tập thực hành. Hình thức dạy học: tự học. Phương tiện dạy học: máy chiếu, máy tính. Sản phẩm: Các trang chiếu được tạo các màu nền khác nhau, định dạng được các nội dung trên trang chiếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GV nhấn mạnh những kiến - HS chú ý lắng nghe Bài 3: Thêm màu nền cho bài trình Trang: 9 GV: Nguyễn Đức Thắng
  11. thức trọng tâm để học sinh chiếu có sẵn và định dạng văn bản. vận dụng vào bài tập. Mở bài trình chiếu đã lưu với tên Ha - Phổ biến nội dung yêu cầu Noi trong bai thuc hanh 5. HS: Lắng nghe và ghi chung của tiết thực hành. Sử dụng màu chuyển từ hai màu để - GV làm mẫu cho HS quan nhớ. làm nền cho các trang chiếu (hoặc áp dụng mẫu bài trình chiếu có màu nền sát 1 lần. HS chú ý quan sát. - GV thông báo rõ công việc thích hợp) Thực hiện các thao tác định dạng văn của HS. HS thực hành theo - GV quan sát HS làm bài. bản đã biết để đặt lại phông chữ đồng hướng dẫn của GV. HS nào làm sai, giáo viên thời thay đổi vị trí khung văn bản của nhắc nhở vằ đặt ra các câu trang tiêu đề. hỏi giúp các em nhớ lại kiên Yêu cầu: HS lắng nghe và ghi - Cỡ chữ trên trang tiêu đề lớn hơn trên thức và tự động sửa lại bài. nhớ. - GV khen ngợi các em làm các trang nội dung, màu sắc có thể tốt, động viên nhắc nhở và khác. tháo gỡ các thắc mắc cho - Tiêu đề và nội dung trên các trang khác HS yếu. nhau có phông chữ, cỡ chữ và màu HS chú ý lắng nghe giống nhau. - GV cho HS phát biểu thắc - Màu chữ và phông chữ, cỡ chữ được mắc và giải đáp. chọn sao cho nổi bật và dễ đọc trên - Lưu ý những lỗi HS hay hình ảnh nền. mắc phải. * 1 số lưu ý khi chỉnh sửa khung văn - Kiểm tra bài thực hành của bản: SGK. HS và nhắc nhở những lỗi Lưu bài trình chiếu và thốt khỏi sai và khen những bạn có PowerPoint. thao tác tốt. Hoạt động 3. Hướng dẫn kết thúc Mục tiêu: Giúp HS nắm được các kiến thức trong bài thực hành. Phương pháp/Kĩ thuật: vấn đáp, luyện tập. Hình thức dạy học: tự học. Phương tiện dạy học: máy chiếu. Sản phẩm: Nắm được các kiến thức trong bài 1 lần nữa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng GV: Cho học sinh đúc kết - HS đúc kết lại các kiến Các kiến thức cần nắm: lại các kiến thức đạt được thức đã học. - Thêm màu nền cho các trang chiếu. thông qua bài thực hành - Định dạng được các nội dung trên các ngày hôm nay. trang chiếu. - GV: Nhắc lại các kiến thức trong bài một lần nữa và nhấn mạnh những kiến thức - HS nhắc lại kiến thức các em hay bị sai sót. trong bài. Củng cố: Giáo viên đặt các câu hỏi, học sinh trả lời, giáo viên tóm tắt lại nội dung. - Nêu các bước tạo màu nền cho trang chiếu. - Nêu các bước áp dụng mẫu bài trình chiếu. - Nêu các bước thêm màu nền cho bài trình chiếu và định dạng trang chiếu  Hướng dẫn về nhà: Trang: 10 GV: Nguyễn Đức Thắng
  12. Học sinh nắm các kiến thức về tạo màu nền cho trang chiếu, thêm màu sắc cho trang chiếu và định dạng trang chiếu. Luyện tập thực hành tại nhà, làm bài tập trong SBT, chuẩn bị bài 10: Thêm hình ảnh vào trang chiếu. Trang: 11 GV: Nguyễn Đức Thắng
  13. Tuần:22 Ngày soạn : 14/1/2018 Tiết:41 Ngày dạy : 16/1/2018 BÀI 10: THÊM HÌNH ẢNH VÀO TRANG CHIẾU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Vai trò của hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu và cách chèn các đối tượng đó vào trang chiếu. - Biết được 1 số thao tác cơ bản để xử lí các đối tượng chèn vào trang chiếu như thay đổi vị trí và kích thước của hình ảnh. Kĩ năng: Chèn được hình ảnh vào trang chiếu. Thay đổi vị trí và kích thước của hình ảnh. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong quá trình học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. 4. Năng lực hướng tới:: Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực sáng tạo. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: SGK, máy tính, máy chiếu, giáo án. Học sinh: SGK, vở ghi, học bài cũ, đọc trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP  Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện  Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước tạo màu nền trang chiếu?  Bài mới:  Hoạt động1. Tìm hiểu hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu. Mục tiêu: Hiểu được tác dụng của việc chèn hình ảnh vào trang chiếu, ngồi ra còn chèn được các đối tượng khác vào trang chiếu. Các bước chèn hình ảnh vào trang chiếu. Phương pháp/Kĩ thuật: phát hiện và giải quyết vấn đề. Hình thức dạy học: tự học. Phương tiện dạy học: máy chiếu Sản phẩm: Nắm được các bước chèn hình ảnh vào trang chiếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GV cho HS quan sát hình - HS quan sát sgk và trả lời 1. Tìm hiểu hình ảnh và các đối tượng 83 sgk và cho biết: câu hỏi. khác trên trang chiếu. + Hình ảnh là gì? - Hình ảnh là dạng thông tin Có thể chèn các đối tượng sau đây vào + Hình ảnh thường để làm trực quan và dễ gây ấn trang chiếu: gì? tương nhất. - Hình ảnh - Hình ảnh dùng để minh - Tệp âm thanh + Ta có thể chèn các đối họa nội dung văn bản. - Đoạn phim tượng nào vào trang chiếu. - Bảng và biểu đồ + Trong chương trình soạn - Ta có thể chèn: tệp âm Các bước chèn hình ảnh: thảo văn bản, em chèn hình thanh, đoạn phim, bảng, 1. Chọn trang chiếu cần chèn hình ảnh ảnh minh họa như thế nào? biểu đồ. vào. - GV: tương tự, việc chèn 2. Chọn lệnh Insert, chọn lệnh Picture hình ảnh vào trang chiếu trong nhóm Images để hiển thị hộp trong PP có các thao tác thoại Insert Picture. như trong hình 84 SGK. - HS chú ý lắng nghe. 3. Chọn thư mục lưu tệp hình ảnh trong - Ta có thể chèn nhiều hình ngăn trái của hộp thoại. Trang: 12 GV: Nguyễn Đức Thắng
  14. ảnh vào trang chiếu. - HS chú ý lắng nghe. 4. Nháy chọn tệp đồ họa cần thiết và - Ngồi ra ta có thể chèn hình nháy Insert. ảnh bằng các lệnh quen - HS đọc SGK trả lời câu hỏi. thuộc Copy và Paste. - Ngồi ra ta có thể chèn hình ảnh từ - GV: PowerPoint còn có 1 ClipArt, ta sử dụng lệnh ClipArt trong thư viện ảnh rất phong phú nhóm lệnh Images trong bước 2 ở trên. gọi là ClipArt. Đọc SGK và Các hình ảnh trong ClipArt được hiển cho biết: muốn chèn hình thị trong 1 ngăn riêng, bên phải. ảnh từ ClipArt ta làm như thế nào? Hoạt động 2. Thay đổi vị trí và kích thước hình ảnh Mục tiêu: Biết cách thay đổi vị trí và kích thước hình ảnh. Phương pháp/Kĩ thuật: phát hiện và giải quyết vấn đề. Hình thức dạy học: tự học. Phương tiện dạy học: máy chiếu, máy tính, SGK. Sản phẩm: Nắm được các bước thay đổi vị trí và kích thước hình ảnh. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Khi chèn hình ảnh vào văn - HS: chèn vào vị trí con 2. Thay ®æi vÞ trÝ vµ kÝch th-íc h×nh bản, vị trí hình ảnh nằm ở đâu trỏ soạn thảo. ¶nh - GV: Các hình ảnh trong - HS: chú ý lắng nghe. - Muốn xử lí các hình ảnh, trước hết ta phần mềm trình chiếu thường phải chọn chúng. được chèn vào vị trí không cố - Hình ảnh được chọn có đường viền bao định của trang chiếu. Để được quanh cùng với các nút tròn nhỏ nằm theo ý muốn, ta thường phải trên đường viền đó. thay đổi vị trí và kích thước - HS trả lời. của chúng. - GV: Vậy theo em, muốn - HS: Quan sát hình SGK. thay đổi vị trí kích thước các Trả lời câu hỏi: kích hình ảnh, ta phải làm gì? thước cạnh dài và rộng - GV: Giới thiệu hình 86, thay đổi. SGK, cho HS phán đốn qua a) Thay đổi vị trí quan sát hình. Kéo thả nút - HS: trả lời câu hỏi. - Chọn hình ảnh. tròn nhỏ nằm ở chiều ngang Kích thước hình ảnh có - Đưa con trỏ chuột lên trên hình ảnh và hoặc chiều đứng thì kích thể phóng to hoặc thu kéo thả để di chuyển đến vị trí khác. thước của cạnh nào thay đổi? nhỏ. b) Thay đổi kích thước: + Kéo thả nút tròn nhỏ nằm - HS trả lời. - Chọn hình ảnh. nằm ở góc thì kích thước hình - Đưa con trỏ chuột lên nút tròn nhỏ nằm thay đổi như thế nào? giữa cạnh viền của hình ảnh và kéo thả để tăng hoặc giảm kích thước chiều - GV: Vậy để thay đổi kích ngang (hoặc chiều dọc) của hình ảnh. thước, vị trí của hình ảnh, ta làm như thế nào? Trang: 13 GV: Nguyễn Đức Thắng
  15. Củng cố: Giáo viên đặt các câu hỏi, học sinh trả lời, giáo viên tóm tắt lại nội dung. - Các bước chèn hình ảnh vào trang chiếu. - Các bước thay đổi vị trí và kích thước của hình ảnh.  Hướng dẫn về nhà: - Học sinh nắm các kiến thức về khái niệm và các bước chèn hình ảnh vào trang chiếu. Các bước thay đổi kích thước và vị trí hình ảnh. - Tìm hiểu cách sao chép và di chuyển trang chiếu. Trang: 14 GV: Nguyễn Đức Thắng
  16. Tuần:22 Ngày soạn : 15/1/2018 Tiết:42 Ngày dạy : 17/1/2018 BÀI 10: THÊM HÌNH ẢNH VÀO TRANG CHIẾU (T2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Biết được một số thao tác cơ bản để xử lý các đối tượng được chèn vào trang chiếu như thay đổi thứ tự xuất hiện của hình ảnh. Biết làm việc với bài trình chiếu trong chế độ sắp xếp và thực hiện các thao tác sao chép và di chuyển trang chiếu. 2. Kĩ năng: - Thay đổi được thứ tự xuất hiện của hình ảnh, sao chép và di chuyển được trang chiếu. 3. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong quá trình học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. 4. Năng lực hướng tới:: Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: SGK, máy tính, máy chiếu, giáo án. Học sinh: SGK, vở ghi, học bài cũ, đọc trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP  Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện  Kiểm tra bài cũ: Nêu các thao tác chèn hình ảnh vào trang chiếu? Các thao tác thay đổi vị trí, kích thước hình ảnh.  Bài mới:  Hoạt động1. Sao chép và di chuyển trang chiếu Mục tiêu: Hiểu được tác dụng của việc sao chép và di chuyển trang chiếu. Các bước sao chép và di chuyển trang chiếu. Phương pháp/Kĩ thuật: phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập thực hành. Hình thức dạy học: tự học. Phương tiện dạy học:máy tính, máy chiếu, SGK. Sản phẩm: Thực hiện được việc sao chép và di chuyển trang chiếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GV: 1 bài trình chiếu thường - HS chú ý nghe giảng. 3. Sao chép và di chuyển trang gồm nhiều trang chiếu. Khi tạo chiếu ra bài trình chiếu không phải lúc nào trang chiếu cũng được Để chuyển sang chế độ sắp xếp thêm vào trang chiếu cũng bằng cách nháy nút ở góc trái, được thêm vào đúng theo thứ bên dưới cửa sổ. tự trình bày. Vì thế cần sao Trong chế độ sắp xếp, ta có thể chép, di chuyển trang chiếu. Ta thực hiện các thao tác sau với trang nên sao chép, di chuyển các - HS: Chú ý lắng nghe. chiếu: trang chiếu trong chế độ sắp - HS: Nêu lại các bước. - Nháy chuột trên trang chiếu cần xếp. + Chọn đoạn văn bản cần sao chọn, nếu muốn chọn đồng thời - GV: giới thiệu chế độ sắp xếp chép. nhiều trang chiếu cần nhấn giữ qua hình 89, sgk. + Chọn nút Copy trên thanh phím Ctrl trong khi nháy chuột. - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách công cụ. - Sao chép tồn bộ trang chiếu: Chọn sao chép và di chuyển trong + Chọn vị trí cần sao chép. trang chiếu cần sao chép và nháy Trang: 15 GV: Nguyễn Đức Thắng
  17. soạn thảo văn bản. +Nháy nút Paste trên thanh nút Copy trên thanh công cụ. Sau công cụ. đó nháy chuột vào vị trí cần sao - HS: Liên hệ chép và nháy nút Paste. + Sao chép tồn bộ trang chiếu: - Di chuyển tồn bộ trang chiếu: Chọn trang chiếu và chọn lệnh Tương tự như thao tác sao chép - GV: Vậy từ đó liên hệ sang Copy. Sau đó nháy chuột vào nhưng sử dụng nút Cut thay cho nut thao tác tương ứng với trang vị trí cần sao chép và chọn Copy. chiếu. lệnh Paste. + Di chuyể tồn bộ trang chiếu: * Ngồi ra giống như soạn thảo văn Tương tự thao tác sao chép, bản, ta có thể thực hiện thao tác kéo nhưng sử dụng lệnh Cut. thả chuột để thay cho các nút lệnh. - HS: Nhấn giữ phím Ctrl. - GV: Để chọn đồng thời nhiều - HS chú ý lắng nghe. trang chiếu, ta làm như thế nào? - GV: Ngồi ra giống như soạn thảo văn bản, ta có thể thực hiện thao tác kéo thả chuột để thay cho các nút lệnh. Hoạt động 2. Luyện tập thực hành Mục tiêu: Biết cách sao chép và di chuyển trang chiếu. Phương pháp/Kĩ thuật: luyện tập-thực hành Hình thức dạy học: tự học. Phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu, sgk. Sản phẩm: Nắm được các bước sao chép và di chuyển trang chiếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GV: Cho HS tạo 1 bài trình - HS thực hành. chiếu gồm 3-4 trang chiếu (nội dung tự chọn). Sau đó sao chép 1 trang chiếu. Di chuyển trang chiếu cuối cùng lên đầu tiên. - GV thực hiện mẫu, sau đó gọi 1 số HS lên thực hiện lại. - HS quan sát và lên thực hiện lại. Củng cố: Giáo viên đặt các câu hỏi, học sinh trả lời, giáo viên tóm tắt lại nội dung. - Các bước sao chép và di chuyển trang chiếu trong chế độ sắp xếp. - Các bước thay đổi vị trí và kích thước của hình ảnh.  Hướng dẫn về nhà: - Học sinh nắm các kiến thức về khái niệm và các bước sao chép và di chuyển trang chiếu. Các bước thay đổi kích thước và vị trí hình ảnh. - Chuẩn bị hình ảnh hôm sau thực hành trình bày thông tin bằng hình ảnh. Trang: 16 GV: Nguyễn Đức Thắng
  18. Tuần:23 Ngày soạn : 21/1/2018 Tiết:43 Ngày dạy : 23/1/2018 Bài thực hành 7: TRÌNH BÀY THÔNG TIN BẰNG HÌNH ẢNH (T1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Chèn hình ảnh theo mẫu, thêm trang chiếu mới và nhập nội dung theo mẫu. Thêm hình ảnh minh họa thích hợp, thay đổi trật tự các trang chiếu để có thứ tự hợp lí. 2. Kĩ năng: Chèn được hình ảnh vào trang chiếu và thực hiện 1 số thao tác chèn hình ảnh. 3. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong quá trình học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. 4. Năng lực hướng tới:: Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực sáng tạo. Năng lực tin học CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu. Học sinh: SGK, Đọc trước bài ở nhà. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện, sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước thêm hình ảnh vào trang chiếu? Các bước thay đổi vị trí và kích thước của hình ảnh.  Bài mới: Hoạt động1. Hướng dẫn ban đầu Mục tiêu: Để tiết thực hành có hiệu quả. Phương pháp/Kĩ thuật: luyện tập thực hành, kiểm tra. Hình thức dạy học: tự kiểm tra. Phương tiện dạy học: máy chiếu Sản phẩm: các máy tính đảm bảo không hư hại. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GV cho HS ổn định theo vị - HS ổn định vị trí trên các *. Các kiến thức cần thiết trí đã phân công. máy. - Khởi động Microsoft PowerPoint. - GV cho hs kiểm tra máy. - HS kiểm tra tình trạng máy - Thêm hình ảnh vào trang chiếu. tính của mình. Báo các tình hình cho GV. Hoạt động2. Thêm hình ảnh minh họa vào trang chiếu Mục tiêu: Biết cách chèn hình ảnh minh họa vào trang chiếu Phương pháp/Kĩ thuật: phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập-thực hành. Hình thức dạy học: thực hành. Phương tiện dạy học: máy chiếu, máy tính. Sản phẩm: Bài thực hành có các trang chiếu có hình ảnh minh họa cho nội dung. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GV yêu cầu HS thực hiện các - HS thực hiện theo các yêu cầu 1. Bài tập 1: Thêm hình ảnh Trang: 17 GV: Nguyễn Đức Thắng
  19. thao tác theo các bước sau: của GV. minh họa vào trang chiếu. + Khởi động phần mềm trình - Chèn 1 hình ảnh về Hà Nội và chiếu PowerPoint. - Nháy đúp chuột vào biểu tượng trang chiếu thứ nhất. + Mở bài trình chiếu Hà Nội phần mềm trên màn hình. + Cách 1: chèn hình ảnh làm nền trong bài thực hành 6. cho trang chiếu. + GV chèn 1 hình ảnh về Hà - Chọn File ->Open. + Cách 2: chèn ảnh trên nền Nội vào trang chiếu thứ nhất. trang chiếu. Chuyển hình ảnh + GV yêu cầu theo 2 cách xuống dưới khung văn bản. * Cách 1: Chèn ảnh làm nền - HS chọn Insert->Picture->From + Áp dụng mẫu bố trí có dạng cho trang chiếu. File chèn hình ảnh thích hợp. cột văn bản và 1 hình ảnh ở cột * Cách 2: Chèn ảnh nền trên bên trái cho trang chiếu thứ 3. trang chiếu. Chuyển hình ảnh + Thêm các trang chiếu mới với xuống dưới khung văn bản. thứ tự nội dung như sau: - GV yêu cầu HS trình bày lại * Trang 4: Danh thắng (Chỉ có các bước chèn hình ảnh tiêu đề trang) * Trang 5: Hồ Hoàn Kiếm + Áp dụng các mẫu bố trí thích hợp và chèn các hình ảnh minh họa vào các trang chiếu mới. + Trình chiếu, kiểm tra kết uqr - HS trình bày lại các bước chèn nhận được và chỉnh sửa, nếu cần. hình ảnh vào trang chiếu. Hoạt động 2. Thực hành Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng chèn hình ảnh minh họa và sắp xếp các trang chiếu theo thứ tự hợp lí. Phương pháp/Kĩ thuật: luyện tập –thực hành. Hình thức dạy học: tự học. Phương tiện dạy học: máy chiếu, máy tính. Sản phẩm: Bài trình chiếu có hình ảnh minh họa cho nội dung. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GV: Yêu cầu 1 số HS lên bảng - HS lên thực hiện các thao tác (Chiếu 1 số bài của HS đã thực thực hiện các thao tác đã được đã được GV hướng dẫn. hành xong). GV hướng dẫn. - Yêu cầu các bạn khác quan sát - Các bạn khác heo dõi và nhận theo dõi và nhận xét bài làm của xét. bạn. - GV cho HS tự thực hiện theo - HS thực hiện theo cá nhân. cá nhân. - GV quan sát hướng dẫn và sửa - HS chú ý theo dõi. sai cho các em. - Lấy 1 bài thực hiện còn sót - HS nhận xét bổ sung. trình chiếu và yêu cầu các bạn khác nhận xét bổ sung. - Nhận xét và sửa các lỗi sai mà - HS chú ý lắng nghe. HS thường gặp. - Yêu cầu 1 số HS khác lên thao - HS lên thao tác lại. tác lại các nội dung đã được GV Trang: 18 GV: Nguyễn Đức Thắng
  20. chỉnh sửa. - HS nhận xét. - Trình chiếu 1 bài chỉnh sửa của HS và nhận xét. - HS chú ý lắng nghe. GV nhắc lại các kiên thức cũ cho HS nắm rõ. GV đưa ra các sai sót thường gặp của các em trong khi thực hành. Củng cố: Giáo viên đặt các câu hỏi, học sinh trả lời, giáo viên tóm tắt lại nội dung. - GV nhắc lại các kiên thức cơ bản cho HS nắm rõ. Hướng dẫn về nhà: HS chuẩn bị tài liệu trong bài thực hành để thực hành vào tiết sau. Trang: 19 GV: Nguyễn Đức Thắng
  21. Tuần:23 Ngày soạn : 24/1/2018 Tiết:44 Ngày dạy : 26/1/2018 Bài thực hành 7: TRÌNH BÀY THÔNG TIN BẰNG HÌNH ẢNH (T2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Chèn hình ảnh theo mẫu, thêm trang chiếu mới và nhập nội dung theo mẫu. Thêm hình ảnh minh họa thích hợp, thay đổi trật tự các trang chiếu để có thứ tự hợp lí. 2. Kĩ năng: Chèn được hình ảnh vào trang chiếu và thực hiện 1 số thao tác chèn hình ảnh. 3. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong quá trình học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. 4. Năng lực hướng tới:: Năng lực tthực hành. Năng lực giải quyết vấn đề. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu. Học sinh: SGK, Đọc trước bài ở nhà. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện, sĩ số lớp  Kiểm tra bài cũ: Không  Bài mới: Hoạt động1. Hướng dẫn ban đầu Mục tiêu: Để tiết thực hành có hiệu quả. Phương pháp/Kĩ thuật: luyện tập thực hành, kiểm tra. Hình thức dạy học: tự kiểm tra. Phương tiện dạy học: máy chiếu Sản phẩm: các máy tính đảm bảo không hư hại. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GV cho HS ổn định theo vị - HS ổn định vị trí trên các *. Các kiến thức cần thiết trí đã phân công. máy. - Khởi động Microsoft PowerPoint. - GV cho hs kiểm tra máy. - HS kiểm tra tình trạng máy - Thêm nội dung và sắp xếp bài trình tính của mình. Báo các tình chiếu. hình cho GV. Hoạt động2. Thêm nội dung và sắp xếp bài trình chiếu. Mục tiêu: Biết cách chèn hình ảnh minh họa vào trang chiếu Phương pháp/Kĩ thuật: phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập-thực hành. Hình thức dạy học: thực hành. Phương tiện dạy học: máy chiếu, máy tính. Sản phẩm: Trang chiếu có hình ảnh minh họa cho nội dung. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GV: Yêu cầu HS thực hiện - HS tiếp tục thực hiện các thao Bài tập 2: Thêm nội dung và các thao tác theo bước sau tác theo yêu cầu. sắp xếp bài trình chiếu. + Tiếp tục với bìa trình chiếu * Tiếp tục với bài trình chiếu Hà Trang: 20 GV: Nguyễn Đức Thắng
  22. Hà Nội. HS tiếp tục sử dụng bài trình Nội. Yêu cầu thêm các trang chiếu ở tiết 1. Thêm các trang chiếu mới với chiếu mới với nội dung và thứ HS tạo các trang chiếu mới. Tạo nội dung và thứ tự như sau: + tự như sau: thêm hai trang chiếu theo đúng Trang 7: Lịch sử Trang 7: Lịch sử yêu cầu đã đưa ra. Năm 1010, vua Lí Thái Tổ dời Năm 1010, vua Lí Thái Tổ đô từ Hoa Lư đến Đại La và đổi dời đô từ Hoa Lư đến Đại La HS sử dụng mẫu bố trí cho phù tên thành Thăng Long. và đổi tên thành Thăng Long. hợp. Năm 1831, vua Minh Mạng Năm 1831, vua Minh Mạng HS thực hiện theo mẫu của GV triều nguyễn đặt lại tên là Hà Nội triều nguyễn đặt lại tên là Hà đưa ra. Nội HS thao tác thực hiện nhanh, +Trang 8: Văn miếu +Trang 8: Văn miếu đảm bảo chính xác. Nằm trên phố Quốc Tử Giam. Nằm trên phố Quốc Tử HS tự sửa lỗi khi thực hiện Được xây dựng năm 1070 dưới Giam. trong bài làm. thời vua Lí Thánh Tông Được xây dựng năm 1070 Được xem là trường đại học dưới thời vua Lí Thánh Tông đầu tiên của nước ta Được xem là trường đại học Có 82 tấm bia tiến sĩ ghi lại tên đầu tiên của nước ta những người đỗ trong 82 khoa Có 82 tấm bia tiến sĩ ghi lại thi cử 1442 đến 1789. tên những người đỗ trong 82 + Thêm các hình ảnh thích hợp khoa thi cử 1442 đến 1789. để minh họa nội dung các rang - GV quan sát hướng dẫn HS. chiếu mới. - GV: yêu cầu HS thêm các + Thay đổi trật tự các trang chiếu hình ảnh thích hợp để minh để có thứ tự hợp lí. họa nội dung các trang chiếu mới. - Thay đổi trật tự của các trang chiếu để có thứ tự hợp lí. - Trình chiếu, kiểm tra kết quả đạt được và chỉnh sửa nếu cần. - Thêm các trang chiếu mới với nội dung tự tham khảo HS thực hiện theo yêu cầu. được về Hà Nội, bổ sung cho Thêm các hình ảnh minh họa. bài trình chiếu và lưu kết quả - GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác trên. HS thực hiện. HS trình bày sản phẩm, kiểm tra và chỉnh sửa. HS thực hiện. Trang: 21 GV: Nguyễn Đức Thắng
  23. HS chú ý theo dõi. Quan sát GV thực hiện. Hoạt động 3. Thực hành Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng chèn hình ảnh minh họa và sắp xếp các trang chiếu theo thứ tự hợp lí. Phương pháp/Kĩ thuật: luyện tập –thực hành. Hình thức dạy học: tự học. Phương tiện dạy học: máy chiếu, máy tính. Sản phẩm: Bài trình chiếu có hình ảnh minh họa cho nội dung, sắp xếp các trang chiếu theo 1 tứ tự khác Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GV: Yêu cầu 1 số HS lên - HS lên thực hiện các thao tác (Chiếu 1 số bài của HS đã thực bảng thực hiện các thao tác đã đã được GV hướng dẫn. hành xong). được GV hướng dẫn. - Yêu cầu các bạn khác quan - Các bạn khác heo dõi và nhận sát theo dõi và nhận xét bài làm xét. của bạn. - GV cho HS tự thực hiện theo - HS thực hiện theo cá nhân. cá nhân. GV quan sát hướng dẫn và - HS chú ý theo dõi. sửa sai cho các em. - Lấy 1 bài thực hiện còn sót - HS nhận xét bổ sung. trình chiếu và yêu cầu các bạn khác nhận xét bổ sung. - Nhận xét và sửa các lỗi sai mà - HS chú ý lắng nghe. HS thường gặp. Yêu cầu 1 số HS khác lên - HS lên thao tác lại. thao tác lại các nội dung đã được GV chỉnh sửa. Trình chiếu 1 bài chỉnh sửa - HS nhận xét. của HS và nhận xét. - GV nhắc lại các kiên thức cũ - HS chú ý lắng nghe. cho HS nắm rõ. GV đưa ra các sai sót thường gặp của các em trong khi thực hành. Củng cố: Giáo viên đặt các câu hỏi, học sinh trả lời, giáo viên tóm tắt lại nội dung. - GV nhắc lại các kiên thức cơ bản cho HS nắm rõ.  Hướng dẫn về nhà: HS học thuộc các kiến thức đã học. Chuẩn bị bài tạo các hiệu ứng động. Trang: 22 GV: Nguyễn Đức Thắng
  24. Tuần:24 Ngày soạn : 28/1/2018 Tiết:45 Ngày dạy : 30/1/2018 Bài 11: TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG (T1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Biết tạo các hiệu ứng động chuyển trang chiếu và hiệu ứng có sẵn cho bài trình chiếu và sử dụng khi trình chiếu. Biết sử dụng các hiệu ứng một cách hợp lí. Hiểu được vai trò và tác dụng của các hiệu ứng động khi trình chiếu và phân biệt được hai dạng hiệu ứng động. Kĩ năng: Học sinh thực hiện được việc tạo các hiệu ứng động có sẵn cho bài trình chiếu. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong quá trình học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. 4. Năng lực hướng tới:: Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực sáng tạo CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu. Học sinh: SGK, vở ghi. Đọc trước bài ở nhà. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện, sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước chèn hình ảnh vào trang chiêu.  Bài mới: Hoạt động1. Chuyển trang chiếu. Mục tiêu: Biết cách chuyển trang chiếu. Phương pháp/Kĩ thuật: phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp. Hình thức dạy học: tự học. Phương tiện dạy học: máy chiếu, máy tính. Sản phẩm: tạo được hiệu ứng chuyển trang chiếu cho bài trình chiếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GV: Bài bày gồm 4 phần. Tiết - HS: Chú ý lắng nghe. 1. Chuyển trang chiếu. hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu (Chiếu hai trang chiếu lên màn phần 1 và phần 2. - HS: Quan sát 2 trang chiếu và chiếu cho HS quan sát). - GV: Trước khi vào phần 1, cô nhận xét. - Hiệu ứng chuyển trang chiếu là có hai trang chiếu sau. Em hãy Dự kiến câu trả lời: Trang chiếu thay đổi cách xuất hiện nội dung quan sát và cho cô nhận xét về thứ hai xuất hiện đẹp hơn trang của trang chiếu. cách xuất hiện của hai trang thứ nhất. - Phần mềm trình chiếu PowerPoint chiếu? Trang chiếu nào xuất -HS: Chú ý lắng nghe. Ghi bài cung cấp nhiều kiểu hiệu ứng hiện đẹp mắt hơn? vào vở. chuyển trang chiếu. Mỗi trang -GV: Vậy cách làm như thế chiếu có thể đặt duy nhất một kiểu người ta gọi là hiệu ứng chuyển hiệu ứng cho một trang chiếu. trang chiếu? Làm thế nào để - Các tùy chọn cùng với hiệu ứng: tạo hiệu ứng cho việc chuyển - HS: Trả lời câu hỏi. + Thời điểm xuất hiện trang chiếu. trang chiếu? Chúng ta cùng tìm Dự kiến câu trả lời: Vì một bài + Tốc độ xuất hiên của trang chiếu Trang: 23 GV: Nguyễn Đức Thắng
  25. hiểu phần 1: Chuyển trang trình chiếu gồm nhiều trang (sau khi kích chuột hoặc tự động chiếu. chiếu. sau khoảng thời gian định sẵn). GV: Việc chuyển trang chiếu Âm thanh đi kèm khi trang chiếu giống như việc lật các trang xuất hiện. sách. 1 cuốn sách gồm nhiều trang sách, muốn xem các trang tiếp theo chúng ta cần phải lật Các bước tạo hiệu ứng chuyển trang. Tương tự đối với việc -HS: Trả lời câu hỏi. trang chiếu: chuyển trang chiếu, vì một bài Dự kiến câu trả lời: Xuất hiện trình chiếu gồm nhiều trang đồng loạt trên màn hình. chiếu, nên phải chuyển trang HS: Trả lời câu hỏi. chiếu để xem các trang tiếp Dự kiến câu trả lời: Ta có thể theo. Vậy vì sao phải chuyển thay đổi cách xuất hiện nội dung trang chiếu? trang chiếu. GV: Thông thường nội dung -HS: Gọi là hiệu ứng chuyển trên trang chiếu xuất hiện như trang chiếu. thế nào? HS: Trả lời câu hỏi. GV: Vậy ta có thể thay đổi Dự kiến câu trả lời: Hiệu ứng cách xuất hiện nội dung trang chuyển trang chiếu là thay đổi chiếu hay không? cách xuất hiện nội dung của B1: Chọn các trang chiếu cần tạo trang chiếu. hiệu ứng. -HS: Trả lời câu hỏi. B2: Mở bảng chọn Slide Show và GV: Thay đổi cách xuất hiện HS: Ai làm được lên thực hiện. chọn Slide Transition. đó gọi là gì? Cả lớp chú ý theo dõi. Sau đó B3: Chọn hiệu ứng thích hợp -GV: Vậy hiệu ứng chuyển nói lại các bước thực hiện cho cả trong ngăn xuất hiện sau đó ở trang chiếu là gì? lớp cùng nghe. bên phải cửa sổ. -GV: Có các tùy chọn nào cùng với hiệu ứng? HS:Chú ý lắng nghe. -GV: Ai có thể làm được tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu, lên thực hiện cho cả lớp HS: Nhắc lại các bước cùng theo dõi? Sau đó kêu HS nói từng bước cho cả lớp -HS: lắng nghe và ghi chép cùng nghe. Nếu HS không ai làm được thì GV làm cho cả HS: Lên bảng thực hiện. lớp theo dõi. GV: giới thiệu các bước tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu cho HS nghe. GV: Gọi 1 HS nhắc lại các bước chuyển trang chiếu. -GV: Giải thích các tùy chọn trên bảng chọn Slide Transition cho HS. GV: gọi 1 HS lên thực hiện lại một lần nữa. Trang: 24 GV: Nguyễn Đức Thắng
  26. Hoạt động 2. Tạo hiệu ứng động cho đối tượng Mục tiêu: Biết cách tạo hiệu ứng động cho đối tượng. Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp. Hình thức dạy học: tự học. Phương tiện dạy học: máy chiếu, máy tính. Sản phẩm: Các bước tạo hiệu ứng động cho đối tượng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng a) Tạo hiệu ứng động cho các 2.Tạo hiệu ứng động cho đối đối tượng. tượng - GV: Cho HS quan sát hai trang -HS: Quan sát và nhận xét. a) Tạo hiệu ứng động cho các chiếu. Một trang có các đối Dự kiến câu trả lời: Trang thứ đối tượng. tượng xuất hiện đồng loạt và một hai xuất hiện đẹp hơn, các đối (Chiếu hai trang chiếu lên màn trang chiếu các đối tượng xuất tượng trên trang chiếu không chiếu) hiện lần lượt. Yêu cầu nhận xét xuất hiện đồng loạt mà xuất hiện cách xuất hiện của hai trang lần lượt. - Cách đơn giản nhất để tạo hiệu chiếu? - HS: Trả lời câu hỏi. ứng cho các đối tượng trên trang -GV: Trên trang chiếu thường có Dự kiến trả lời: Trên trang chiếu chiếu là sử dụng các hiệu ứng có các đối tượng nào? thường có các đối tượng như sẵn của phền mềm trình chiếu. hình ảnh, âm thanh, biểu đồ, . - Các bước tạo hiệu ứng động cho -GV: Thông thường các đối - HS: Trả lời câu hỏi. các đối tượng: tượng xuất hiện như thế nào? Dự kiến trả lời: Các đối tượng xuất hiện đồng loạt ra màn hình. -GV: Ta có thể thay đổi cách -HS: Ta có thể thay đổi cách xuất hiện của các đối tượng này xuất hiện của các đối tượng này không? không đồng loạt hoặc theo một thứ tự nào đó. - GV: Tạo hiệu ứng cho các đối -HS: Thu hút sự chú ý của người tượng trên trang chiếu nhằm mục nghe tới những nội dung cụ thể đích gì? trên trang chiếu. - GV: Vậy cách đơn giản nhất để -HS: Là sử dụng các hiệu ứng có tạo hiệu ứng cho các đối tượng sẵn của phền mềm trình chiếu. trên trang chiếu? - HS: Trả lời câu hỏi. - GV: Hãy đọc SGK và cho biết Dự kiến trả lời: gồm ba bước. + B1: Chọn các trang chiếu cần áp các bước tạo hiệu ứng cho các dụng hiệu ứng có sẵn. đối tượng? - HS: Chú ý lứng nghe và ghi + B2: Mở bảng chọn Slide Show -GV: Minh họa và giải thích chép. và chọn Animation Schemes. từng bước cho HS thấy. - HS: Chú ý theo dõi. + B3: Chọn hiệu ứng thích hợp -GV: Thực hiện mẫu cho HS trong ngăn xuất hiện sau đó ở bên nắm được các bước. -HS: Nhắc lại các bước thực phải cửa sổ. -GV: Gọi HS nhắc lại các bước hiện. thực hiện Củng cố: Giáo viên đặt các câu hỏi, học sinh trả lời, giáo viên tóm tắt lại nội dung. - GV nhắc lại các kiên thức cơ bản cho HS nắm rõ. - Gọi HS nhắc lại 1 lần nữa: các bước chuyển trang chiêu, các bước tạo hiệu ứng động cho 1 đối tượng. Trang: 25 GV: Nguyễn Đức Thắng
  27. Hướng dẫn về nhà: HS học thuộc các kiến thức đã học. Chuẩn bị bài “Tạo các hiệu ứng động (t2)”. Trang: 26 GV: Nguyễn Đức Thắng
  28. Tuần:24 Ngày soạn: 29/1/2018 Tiết:46 Ngày dạy: 31/1/2018 Bài 11: TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG (T2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Biết sử dụng hiệu ứng động có sẵn cho bài trình chiếu và lợi ích của việc tạo các hiệu ứng động. Biết sử dụng các hiệu ứng một cách hợp lí. Nắm được các lưu ý khi sử dụng bài trình chiếu. Kĩ năng: Học sinh thực hiện được việc tạo các hiệu ứng động có sẵn cho bài trình chiếu, biết lập dàn ý trước khi tạo bài trình chiếu. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong quá trình học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. 4. Năng lực hướng tới:: Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực sáng tạo. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu. Học sinh: SGK, vở ghi. Đọc trước bài ở nhà. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện, sĩ số lớp  Kiểm tra bài cũ: HS 1: Nêu các bước tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu. HS 2: Nêu các bước tạo hiệu ứng cho đối tượng và cho 1 đối tượng.  Bài mới: Hoạt động1. Sử dụng các hiệu ứng động. Mục tiêu: Biết cách sử dụng các hiệu ứng động, lợi ích của việc tạo các hiệu ứng động Phương pháp/Kĩ thuật: phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp. Hình thức dạy học: tự học. Phương tiện dạy học: máy chiếu, máy tính. Sản phẩm: Hiểu được cách sử dụng các hiệu ứng động. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GV yêu cầu HS đọc SGK và - HS thảo luận nhóm và trả câu 3. Sử dụng các hiệu ứng động. thảo luận những câu hỏi sau: hỏi. - Tạo các hiệu ứng động giúp cho + Lợi ích của việc tạo hiệu ứng việc trình chiếu trở nên hấp dẫn động là gì? + Lợi ích giúp cho việc trình sinh động hơn. + Những điều cần lưu ý khi sử chiếu trở nên hấp dẫn sinh động - Không nên sử dụng quá nhiều dụng hiệu ứng động. hơn. hiệu ứng + Không nên sử dụng quá nhiều - Cần cân nhắc xem các hiệu ứng - GV gọi HS nhận xét và bổ hiệu ứng. Cần cân nhắc xem các đó có giúp cho trang chiếu rõ ràng sung. hiệu ứng đó có giúp cho trang và hiệu quả hơn không? - GV nhận xét và chốt ý. chiếu rõ ràng và hiệu quả hơn không? - HS nhận xét và bổ sung. Trang: 27 GV: Nguyễn Đức Thắng
  29. - HS lắng nghe và ghi chép. Hoạt động 2. Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu Mục tiêu: Biết một vài lưu ý cần tránh khi tạo bài trình chiếu. Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp. Hình thức dạy học: tự học. Phương tiện dạy học: máy chiếu, máy tính. Sản phẩm: nắm được các lưu ý cần tránh khi tạo bài trình chiếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Trước khi tạo một bài trình - HS trả lời câu hỏi. 4. Một vài lưu ý khi tạo bài chiếu thì chúng ta cần phải làm Xây dựng dàn ý cho bài trình trình chiếu. gì? chiếu. - Trước hết hãy xây dựng dàn ý của bài trình chiếu và chọn nội - GV: Yêu cầu HS đọc SGK sau - HS thảo luận nhóm để nhận dung văn bản cũng như hình ảnh đố đưa ra đoạn trang chiếu (có xét. và các đối tượng khác một cách cỡ quá nhỏ, nhiều màu sắc, nền thích hợp. lòe loẹt, trình bày quá nhiều hình - Nội dung của mỗi trang chiếu ảnh hoặc đoạn phim). Yêu cầu chỉ nên tập trung vào 1 ý chính. HS thảo luận nhóm để nhận xét - Nội dung văn bản trên mỗi trang các đoạn trình chiếu đó và cho ý chiếu càng ngắn gọn càng tốt. kiến. Không nên có quá nhiều mục liệt kê trên một trang chiếu (tối đa là - GV: Vậy khi tạo nội dung các - HS trả lời câu hỏi. 6). trang chiếu ta cần tránh điều gì? + Các lỗi chính tả. - Màu nền và định dạng văn bản, + Sử dụng cỡ chữ quá nhỏ. kể cả vị trí các khung văn bản cần + Qúa nhiều nội dung văn bản được sử dụng thống nhất trên trên 1 trang chiếu. trang chiếu. + Màu nền và màu chữ khó phân * Khi tạo nội dung các trang chiếu biệt cần tránh: - GV gọi HS nhận xét và bổ sung - HS nhận xét và bổ sung. + Các lỗi chính tả. ý kiến. + Sử dụng cỡ chữ quá nhỏ. - GV chốt lại ý kiến của HS và - HS chú ý lắng nghe và ghi + Qúa nhiều nội dung văn bản đưa ra nhận xét chung. chép. trên 1 trang chiếu. + Màu nền và màu chữ khó phân biệt Củng cố: Giáo viên đặt các câu hỏi, học sinh trả lời, giáo viên tóm tắt lại nội dung. - GV nhắc lại các kiên thức cơ bản cho HS nắm rõ. - Gọi HS nhắc lại 1 lần nữa: lợi ích của việc sử dụng hiệu ứng động cho bài trình chiếu. - Một số lưu ý cần tránh khi tạo 1 bài trình chiếu. Hướng dẫn về nhà: - HS học thuộc các kiến thức đã học. Chuẩn bị bài thực hành 8. Trang: 28 GV: Nguyễn Đức Thắng
  30. Tuần: 25 Ngày soạn : 4/2/2018 Tiết: 47-48 Ngày dạy : 6/2/2018 Bài thực hành 8: HOÀN THIỆN BÀI TRÌNH CHIẾU VỚI CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Biết cách khởi động phần mềm và tạo được các hiệu ứng động cho các trang chiếu và cho các đối tượng. Kĩ năng: Khởi động được phần mềm và thực hiện được các bước tạo hiệu ứng động cho bài trình chiếu. Thực hiện thành thạo các bước tạo hiệu ứng động cho đối tượng. 3. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong quá trình học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. 4. Năng lực hướng tới:: Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực sáng tạo. Năng lực tin học. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài ở nhà. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các bước tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu và tạo hiệu ứng cho đối tượng.  Bài mới: Hoạt động1. Hướng dẫn ban đầu Mục tiêu: Khởi động thành thạo phần mềm trình chiếu powerpoint. Phương pháp/Kĩ thuật: thực hành. Hình thức dạy học: tự học. Phương tiện dạy học: máy tính. Sản phẩm: Khởi động được phần mềm trình chiếu powerpoint. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GV: Cho HS ổn định theo vị trí - HS: ổn định vị trí trên các máy. Các kiến thức cần thiết: đã được phân công. + Khởi động PowerPoint. - Cho HS kiểm tra máy. Báo cáo - HS kiểm tra tình trạng máy của + Mở bài trình chiếu Ha Noi tình hình lại cho GV. mình. Báo cáo tình hình cho GV. trong bài thực hành 7. - GV nhấn mạnh những kiến + Tạo các hiệu ứng chuyển trang thức trong bài thực hành: - HS chú ý lắng nghe. chiếu và hiệu ứng động cho các + Khởi động PowerPoint. đối tượng trên trang chiếu. + Mở bài trình chiếu Ha Noi + Trình chiếu. trong bài thực hành 7. + Tạo các hiệu ứng chuyển trang chiếu và hiệu ứng động cho các đối tượng trên trang chiếu. Trình chiếu. - GV phổ biến yêu cầu chung Trang: 29 GV: Nguyễn Đức Thắng
  31. của tiết thực hành. HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ. Hoạt động 2. Thêm các hiệu ứng cho bài trình chiếu Mục tiêu: Thực hiện được và thành thạo cách tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu và cách tạo hiệu ứng động cho đối tượng. Phương pháp/Kĩ thuật: luyện tập-thực hành. Hình thức dạy học: tự học. Phương tiện dạy học: máy chiếu, máy tính. Sản phẩm: Bài trình chiếu Ha Noi có sử dụng hiệu ứng chuyển trang chiếu và hiệu ứng cho các đối tượng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GV nhấn mạnh những kiến - HS chú ý lăng nghe. Các yêu cầu trong bài thực hành: thức trọng tâm để HS vận dụng 1. Khởi động phần mềm trình chiếu vào bài thực hành đó là: Các PowerPoint. bước tạo hiệu ứng chuyển trang 2. Mở bài trình chiếu Ha Noi đã lưu chiếu và tạo hiệu ứng cho đối trong bài TH 7. Chọn 1 vài trang tượng. chiếu đơn lẻ và tạo hiệu ứng - GV phổ biến nội dung yêu - HS chú ý lăng nghe. chuyển trang chiếu. cầu chung trong tiết thực hành. 3. Chọn và áp dụng 1 hiệu ứng - GV gọi HS nhắc lại các thao - HS nhắc lại: Chọn trang chiếu chuyển khác cho tất cả các trang tạo tạo hiệu ứng chuyển trang cần tạo hiệu ứng-> Chọn Slide chiếu. Thay đổi tốc độ xuất hiện. chiếu. Show-> Slide Transition. 4. Chọn 1 hiệu ứng thích hợp theo ý - GV yêu cầu HS thực hiện các - HS thực hiện theo các yêu em và áp dụng duy nhất hiệu ứng thao tác theo các bước sau: cầu. đó cho mọi trang chiếu. Quan sát + Khởi động phần mềm trình + Nháy đúp chuột lên biểu kết quả và lưu bài. chiếu PowerPoint. tượng màn hình. + Mở bài trình chiếu đã thực + Mở bài trình chiếu đã thực hiện trong bài thực hành 7. hiện. + Chọn 1 vài trang chiếu đơn lẻ + Chọn Slide Show-> Slide và tạo các hiệu ứng chuyển Transition và chọn hiệu ứng động cho các trang chiếu. phù hợp. - GV trình chiếu và quan sát - HS nhấn F5 để quan sát kết kết quả đạt được. quả đạt được. - GV gọi 1 số HS lên bảng thực - HS lên bảng thực hiện. hiện. - GV nhận xét và sửa sai. - HS quan sát và sửa sai. GV: chọn 1 hiệu ứng thích - HS thực hiện. hợp theo ý em và áp dụng duy nhất hiệu ứng đó cho mọi trang chiếu. - GV: trình chiếu, quan sát các - HS quan sát và lưu bài. kết quả nhận được và lưu bài. - GV yêu cầu 1 số HS lên thao - HS lên thao tác lại các nội Trang: 30 GV: Nguyễn Đức Thắng
  32. tác lại các nội dung trên. Các dung đã được hướng dẫn. bạn khác theo dõi và nhận xét. GV nhận xét và sửa các lỗi sai HS lắng nghe và ghi chép. mà HS thường gặp. GV trình chiếu 1 bài hoàn HS chú ý theo dõi. chỉnh của HS và nhận xét. GV: yêu cầu HS hoàn thiện HS hoàn thiện bài trình chiếu. bài trình chiếu của mình. Củng cố: Giáo viên đặt các câu hỏi, học sinh trả lời, giáo viên tóm tắt lại nội dung. - Các thao tác tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu? - Các thao tác tạo hiệu ứng động cho đối tượng trên trang chiếu?  Hướng dẫn về nhà: Học sinh nắm các kiến thức về tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu, tạo hiệu ứng động cho đối tượng, sử dụng các hiệu ứng động và 1 số lưu ý khi tạo bài trình chiếu. Tạo các hiệu ứng động cho bài trình chiếu giới thiệu các thắng cảnh quê hương em. Chuẩn bị hình ảnh về các loại hoa để hôm sau thực hành. Trang: 31 GV: Nguyễn Đức Thắng
  33. Tuần: 27 Ngày soạn : 19/2/2018 Tiết: 49-50 Ngày dạy : 21/2/2018 Bài thực hành 8: HOÀN THIỆN BÀI TRÌNH CHIẾU VỚI CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Biết cách khởi động phần mềm và tạo các hiệu ứng động cho các trang chiếu cho bộ sưu tập hoa. Kĩ năng: Khởi động được phần mềm và thực hiện được các bước tạo hiệu ứng động cho đối tượng và hiệu ứng cho các trang chiếu. Thực hiện thành thạo các bước tạo hiệu ứng động cho đối tượng và hiệu ứng cho các trang chiếu. 3. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong quá trình học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. 4. Năng lực hướng tới:: Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực sáng tạo. Năng lực tin học. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài ở nhà. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Cách đơn giản nhất để tạo hiệu ứng động cho các đối tượng là gì?  Bài mới: Hoạt động1. Hướng dẫn ban đầu Mục tiêu: Khởi động thành thạo phần mềm trình chiếu powerpoint. Phương pháp/Kĩ thuật: thực hành. Hình thức dạy học: tự học. Phương tiện dạy học: máy tính. Sản phẩm: Khởi động được phần mềm trình chiếu powerpoint. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GV: Cho HS ổn định theo vị trí - HS: ổn định vị trí trên các máy. Các kiến thức cần thiết: đã được phân công. + Khởi động PowerPoint. - Cho HS kiểm tra máy. Báo cáo - HS kiểm tra tình trạng máy của + Tạo bài trình chiếu và chèn các tình hình lại cho GV. mình. Báo cáo tình hình cho GV. hình ảnh lồi hoa đẹp đã chuẩn bị - GV nhấn mạnh những kiến trước. thức trong bài thực hành: - HS chú ý lắng nghe. + Tạo các hiệu ứng chuyển động + Khởi động PowerPoint. trang chiếu. + Tạo bài trình chiếu và chèn các + Trình chiếu. hình ảnh lồi hoa đẹp đã chuẩn bị trước. + Tạo các hiệu ứng chuyển động trang chiếu. + Trình chiếu. - GV phổ biến yêu cầu chung Trang: 32 GV: Nguyễn Đức Thắng
  34. của tiết thực hành. HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ. Hoạt động 2. Tạo bộ sưu tập ảnh. Mục tiêu: Tạo được bộ sưu tập ảnh và tạo được các hiệu ứng chuyển trang chiếu cho bài trình chiếu bộ sưu tập hoa. Phương pháp/Kĩ thuật: luyện tập-thực hành. Hình thức dạy học: tự học. Phương tiện dạy học: máy chiếu, máy tính, SGK. Sản phẩm: tạo được bài trình chiếu bộ sưu tập các lồi hoa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GV yêu cầu HS nhắc lại các - HS nhắc lại kiên thức. Bài 2: Tạo bộ sưu tập ảnh: Áp bước tạo bài trình chiếu. dụng các bước tạo bài trình chiếu - GV yêu cầu HS thực hiện các - HS thực hiện. đã được học, hình ảnh lấy từ thao tác theo các bước sau: Internet đã chuẩn bị trước tạo bộ 1. Chuẩn bị nội dung cho bài - HS chuẩn bị hình ảnh về các sưu tập hình ảnh về các lồi hoa. trình chiếu bộ sưu tập hoa. lồi hoa. Yêu cầu: 2. Chọn màu hoặc ảnh nền cho - HS tự đặt nền ưa thích cho 1. Chuẩn bị nội dung cho bài trình các trang chiếu. các trang chiếu. chiếu bộ sưu tập hoa. - HS nhập nội dung thích hợp 2. Chọn màu hoặc ảnh nền cho các 3. Nhập và định dạng nội dung và định dạng. trang chiếu. văn bản: vd tên lồi hoa. - HS thêm hình ảnh minh họa. - HS thực hiện tạo hiệu ứng 3. Nhập và định dạng nội dung văn 4. Thêm các hình ảnh minh họa chuyển trang chiếu. bản: vd tên lồi hoa. cho lồi hoa. - HS tự trình chiếu bài của 5. Tạo hiệu ứng động cho trang mình, kiểm tra và chỉnh sửa sai 4. Thêm các hình ảnh minh họa cho chiếu. sót. lồi hoa. - HS lên thực hiện. 5. Tạo hiệu ứng động cho trang 6. Trình chiếu, kiểm tra, chỉnh - HS nhận xét. chiếu. sửa và lưu bài trình chiếu. - HS chú ý theo dõi. - HS chú ý theo dõi và học tập. 6. Trình chiếu, kiểm tra, chỉnh sửa và lưu bài trình chiếu. - GV gọi 1 số HS lên thực hiện - HS lắng nghe. lại 1 số thao tác. GV yêu cầu 1 số em nhận xét về thao tác của bạn. GV nhận xét và sửa sai. GV chọn 1 bài trình chiếu hoàn chỉnh chiếu cho HS quan sát và học tập. GV nhận xét về tiết thực hành và chốt nội dung. Củng cố: Giáo viên đặt các câu hỏi, học sinh trả lời, giáo viên tóm tắt lại nội dung. Trang: 33 GV: Nguyễn Đức Thắng
  35. Các thao tác tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu? Các thao tác tạo hiệu ứng động cho đối tượng trên trang chiếu? Một số lưu ý khi tạo bài trình chiếu. Hướng dẫn về nhà: Học sinh học thuộc các kiến thức về tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu, tạo hiệu ứng động cho đối tượng, sử dụng các hiệu ứng động và 1 số lưu ý khi tạo bài trình chiếu. Hoàn thiện bài trình chiếu bộ sưu tập hoa. Chuẩn bị bài thực hành tổng hợp. Trang: 34 GV: Nguyễn Đức Thắng
  36. Tiết: 51 Ngày soạn: 26/2/2018 Tuần: 26 Ngày dạy: 28/2/2018 Bài thực hành 9: THỰC HÀNH TỔNG HỢP I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được: Kiến thức Ôn lại những kiến thức đã học trong các bài học trước. Kĩ năng Ôn lại những kỹ năng đã làm được trong các bài thực hành trước. Tạo được bài trình chiếu hoàn chỉnh dựa trên nội dung có sẵn. Thái độ (giá trị) Nhận thức được vai trò của phần mềm trình chiếu như là một công cụ hiệu quả để hỗ trợ trình bày, thuyết minh. Chủ động tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi Định hướng hình thành năng lực Năng lực tự học Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực hợp tác Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ Năng lực thao tác với phần mềm trình chiếu Power Point. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án + SGK+ máy chiếu Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại những kiến thức và kỹ năng đã học trong các bài học trước. Đọc trước nội dung bài thực hành tổng hợp trong sách giáo khoa. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: (không) Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG 1: LẬP DÀN Ý CHO NỘI DUNG BÀI TRÌNH CHIẾU (38’) Mục tiêu: HS nắm cách lập dàn ý hoàn chỉnh. Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp. Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cá nhân Phương tiện dạy học: SGK + Máy chiếu Sản phẩm: Dàn ý làm nội dung để tạo bài trình chiếu. Hiểu thêm về lịch sử phát triển của máy tính Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Đặt vấn đề: Cho đến thời điểm này, Lập dàn ý chuẩn bị nội dung để các em có thể tự tạo cho mình một Học sinh lắng nghe tạo bài trình chiếu bài trình chiếu hoàn chỉnh có đầy đủ 1. Đọc kỹ bài viết về lịch sử phát các nội dung kiến thức mà các em đã triển máy tính và chuẩn bị dàn ý được học. Để giúp các em củng cố làm nội dung để tạo bài trình lại những thao tác, rèn luyện kỹ năng chiếu về chủ đề này làm việc với phần mềm trình chiếu, Lập dàn ý chúng ta sẽ hoàn thành bài thực hành * Slide 1: Lịch sử máy tính. tổng hợp. Tiết hôm nay chúng ta sẽ * Slide 2: Máy tính điện tử đầu Trang: 35 GV: Nguyễn Đức Thắng
  37. lập dàn ý cho bài trình chiếu tiên Bước 1: - GV giao nhiệm vụ cho Bước 1: HS nhận nhiệm - Có tên là ENIAC. từng HS: vụ - Khởi công năm 1943, hoàn + Đọc nội dung bài “Lịch sử máy - HS nghiên cứu SGK thành năm 1946. tính” SGK/109 và liệt kê các ý chính * Slide 3: ENIAC của bài viết - Rất lớn và rất nặng. + Trình bày ý tưởng tạo bài trình - Có bộ nhớ và hoạt động theo chiếu chương trình. + Tự lập cho mình một dàn ý làm - Được chế tạo dựa trên nguyên nội dung để tạo bài trình chiếu về lý Phôn Nôi-man. lịch sử máy tính. * Slide 4: Một vài máy tính lớn + 2 HS viết dàn ý của mình lên bảng khác cho cả lớp tham khảo * Slide 5: Máy tính cá nhân đầu + Quan sát và cho biết trong các dàn tiên ý trên, dàn ý nào viết đầy đủ nhất? - Có tên là Micral. Bước 2: Quan sát và hướng dẫn HS: - Do ông Trương Trọng Thi Giáoviên theo dõiHS, hướng dẫn Bước 2: HS thực hiện (người Việt sống ở Pháp) và đồng HS trình bày dàn ý của mình. nhiệm vụ nghiệp phát minh (năm 1973) + GV tổng hợp ý kiến của HS trong - HS lập dàn ý cho mình. * Slide 6: Máy tính cá nhân IBM lớp. - IBM PC/XT (1983) Bước 3: GV nhận xét, đánh giá, chốt Bước 3: Báo cáo, góp ý, - Phần lớn máy tính cá nhân hiện kiến thức. bổ sung để hoàn thiện. nay được sản xuất dựa trên máy - GV nhận xét và chốt lại kiến thức - HS nghe, nhớ, chỉnh tính IBM. cho HS sửa. * Slide 7: Một số dạng máy tính - HS tham khảo dàn ý sau (Trình -HS tham khảo và đối ngày nay chiếu): chiếu với dàn ý của mình. - Máy tính lớn. * Slide 1: Lịch sử máy tính. - Siêu máy tính. * Slide 2: Máy tính điện tử đầu tiên - Máy tính xách tay - Có tên là ENIAC. - Khởi công năm 1943, hoàn thành năm 1946. * Slide 3: ENIAC - Rất lớn và rất nặng. - Có bộ nhớ và hoạt động theo chương trình. - Được chế tạo dựa trên nguyên lý Phôn Nôi-man. * Slide 4: Một vài máy tính lớn khác * Slide 5: Máy tính cá nhân đầu tiên - Có tên là Micral. - Do ông Trương Trọng Thi (người Việt sống ở Pháp) và đồng nghiệp phát minh (năm 1973) * Slide 6: Máy tính cá nhân IBM - IBM PC/XT (1983) - Phần lớn máy tính cá nhân hiện nay được sản xuất dựa trên máy tính IBM. * Slide 7: Một số dạng máy tính ngày nay Trang: 36 GV: Nguyễn Đức Thắng
  38. Máy tính lớn. Siêu máy tính. Máy tính xách tay Máy tính bỏ túi Máy trợ giúp cá nhân (PDA) Củng cố (4’) Đọc kĩ phần dàn ý chủ để “Lịch sử máy tính, bổ sung, điều chỉnh sao cho phù hợp với ý tưởng tạo bài trình chiếu đã trình bày. Hướng dẫn về nhà(3’) + Nắm kĩ dàn ý +Chuẩn bị trước một số hình ảnh, video theo nội dung đã lập trong dàn ý. + Nghiên cứu cách bố trí sao cho bài trình chiếu đạt hiệu quả cao nhất. Trang: 37 GV: Nguyễn Đức Thắng
  39. Tiết: 52 Ngày soạn: 28/2/2018 Tuần: 26 Ngày dạy: 2/3/2018 Bài thực hành 9: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (TT) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được: Kiến thức Ôn lại những kiến thức đã học trong các bài học trước. Kĩ năng Ôn lại những kỹ năng đã làm được trong các bài thực hành trước. Tạo được bài trình chiếu hoàn chỉnh dựa trên nội dung có sẵn. Có kĩ năng trình bày, thuyết minh được bài trình chiếu đã tạo. Thái độ (giá trị) Nhận thức được vai trò của phần mềm trình chiếu như là một công cụ hiệu quả để hỗ trợ trình bày, thuyết minh. Chủ động tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi Định hướng hình thành năng lực Năng lực tự học Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực hợp tác Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ Năng lực thao tác với phần mềm trình chiếu Power Point. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án + SGK+ máy tính Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại những kiến thức và kỹ năng đã học trong các bài học trước. Xem lại dàn ý đã lập ra, bổ sung điều chỉnh cho phù hợp. Tìm một số hình ảnh, video theo những nội dung đã lập trong dàn ý. Nghiên cứu cách bố trí sao cho bài trình chiếu đạt hiệu quả cao nhất TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (không) 3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG 1: TẠO MỘT BÀI TRÌNH CHIẾU HOÀN CHỈNH (40’) Mục tiêu: HS tự tạo bài trình chiếu theo dàn ý. Phương pháp/Kĩ thuật: phát hiện và giải quyết vấn đề, thực hành. Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cá nhân Phương tiện dạy học: SGK + Máy chiếu+phóng máy tính Sản phẩm: Bài trình chiếu đảm bảo đầy đủ nội dung,bám sát dàn ý, phù hợp với yêu cầu. Nắm chắc thứ tự các bước để tạo bài trình chiếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Đặt vấn đề: Tiết thực hành trước, Học sinh lắng nghe 2. Tạo bài trình chiếu về lịch chúng ta đã lập được dàn ý về lịch sử sử phát triển máy tính dựa trên máy tính. Tiết thực hành hôm nay, dàn ý đã chuẩn bị trong mục 1. chúng ta sẽ tạo ra bài trình chiếu theo - Khởi động PowerPoint. những nội dung đó - Áp dụng một mẫu bài trình Trang: 38 GV: Nguyễn Đức Thắng
  40. Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho từng Bước 1: HS nhận chiếu có màu nền thích hợp. HS: nhiệm vụ - Áp dụng mẫu bố trí thích hợp - Nêu lại thứ tự các bước tạo bài trình - HS nghiên cứu SGK cho từng trang chiếu. chiếu. - Chèn hình ảnh tương ứng vào - Khởi động PowerPoint và nhập nội từng trang chiếu. dung. - Thực hiện chỉnh sửa định dạng - Thực hiện các thao tác theo thứ tự văn bản nhất quán trên các trang các bước tạo bài trình chiếu chiếu. - Trình chiếu và thuyết trình sản phẩm - Đặt hiệu ứng thống nhất trong của mình toàn bộ bài trình chiếu. Bước 2: Quan sát và hướng dẫn HS: Bước 2: HS thực hiện - Trình chiếu để kiểm tra và lưu Giáoviên theo dõiHS, hướng dẫn HS nhiệm vụ: kết quả. thực hành +giải đáp thắc mắc. -Nêu thứ tự các bước - Hướng dẫn HS lưu bài của mình vào tạo bài trình chiếu. ổ đĩa D:\Lớp\Tên_mình - Tạo bài trình chiếu theo dàn ý và thứ tự các bước như đã đã nêu. Bước 3: GV nhận xét, đánh giá, chốt Bước 3: HS thuyết kiến thức: trình, báo cáo, các bạn - HS lên trình chiếu và thuyết trình bài khác góp ý, bổ sung để làm của mình. Các bạn còn lại quan hoàn thiện. sát, lắng nghe và nhận xét. - HS nghe, nhớ, chỉnh - GV tổng hợp, nhận xét chung. sửa. - Nhắc lại những nội dung đã làm được Củng cố (3’) Rèn luyện thêm những thao tác cơ bản làm việc với máy tính để thành thạo. Cần quan tâm đến những thao tác làm việc kỹ xảo để khỏi mất thời gian. Hướng dẫn về nhà(2’) Xem lại thao tác tạo hiệu ứng động cho các đối tượng trên trang chiếu. Xem lại thao tác chuyển trang chiếu. Trang: 39 GV: Nguyễn Đức Thắng
  41. Tuần: 20 Ngày soạn : 03/03/2018 Tiết: 53,54 Ngày dạy : 07/03/2018 KIỂM TRA MỘT TIẾT THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh về: phần mềm trình chiếu 2. Kĩ năng: Tạo được bài trình chiếu đơn giản, định dạng được các nội dung, tạo hiệu ứng động cho đối tượng 3. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra, tích cực chủ động tự giác, nghiêm túc làm bài. Năng lực hướng tới: Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực sáng tạo. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC Kiểm tra thực hành trên máy tính III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Kiểm tra thực hành từng học sinh (mỗi tiết kiểm tra 50% số học sinh) IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Đề KT, Phòng máy có cài office 2007, có kết nối internet Học sinh: Kiến thức tạo một bài trình chiếu, bút, giấy nháp. V. SẢN PHẨM: Bài kiểm tra của từng HS VI. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức, phân HS vào máy (3’) Phát đề kiểm tra (1’) Giáo viên coi thi, học sinh làm bài (35’) Nộp bài, tắt máy (4’) Hướng dẫn về nhà (2’) Đọc bài “Thông tin đa phương tiện”. Trả lời câu hỏi đa phương tiện là gì? Cho vài VD về đa phương tiện. VII. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BÀI KIỂM TRA Số HS Giỏi Khá T. Bình Yếu Kém Lớp Sĩ số đánh SL % SL % SL % SL % SL % giá VIII. RÚT KINH NGHIỆM SAU KIỂM TRA Trang: 40 GV: Nguyễn Đức Thắng
  42. PHÒNG GD & ĐT BẢO LỘC ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT THỰC HÀNH TRƯỜNG THCS LỘC SƠN NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN TIN HỌC 9 Thời gian: 45 phút Em hãy tạo một bài trình chiếu chủ đề “HỌC SINH VỚI TRÒ CHƠI ĐIỆN TỬ” theo các yêu cầu sau: - Nội dung gồm 5 slides Slide 1: Chủ đề của bài trình chiếu, cùng thông tin của học sinh: họ tên, lớp Slide 2: Trình bày khái niệm “TRÒ CHƠI ĐIỆN TỬ” theo ý hiểu Slide 3: Nêu lợi ích và tác hại của “TRÒ CHƠI ĐIỆN TỬ” Slide 4: Thực trạng “HỌC SINH VỚI TRÒ CHƠI ĐIỆN TỬ” Slide 5: Đưa ra quan niệm của cá nhân về “HỌC SINH VỚI TRÒ CHƠI ĐIỆN TỬ” Sử dụng mẫu, màu nền phù hợp Định dạng văn bản, hình ảnh minh hoạ cho phù hợp - Tạo hiệu ứng chuyển trang, hiệu ứng cho các đối tựng 2) Gửi e-mail cho giáo viên đính kèm bài trình chiếu (E-mail do giáo viên dạy cung cấp) Ghi chú: HS được quyền tham khảo, tải hình ảnh minh hoạ trên internet THANG ĐIỂM: Tạo đầu đủ nội dung các slide (5đ) Sử dụng mẫu, màu nền phù hợp (1đ) Định dạng văn bản, hình ảnh minh hoạ cho phù hợp (2đ) - Tạo hiệu ứng chuyển trang, hiệu ứng cho các đối tựng (1đ) Gửi mail (1đ) Trang: 41 GV: Nguyễn Đức Thắng
  43. Tiết: 55 Ngày soạn: 10/3/2018 Tuần: 28 Ngày dạy: 13/3/2018 BÀI 12 : THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được: 1. Kiến thức Hiểu được đa phương tiện là gì? Biết được một số ví dụ về đa phương tiện và ưu điểm của đa phương tiện 2. Kĩ năng Nhận biết được một số sản phẩm đa phương tiện . 3. Thái độ (giá trị) Học sinh có thái độ nghiêm túc trong quá trình học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. Giáo dục phẩm chất có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng 4. Định hướng hình thành năng lực Năng lực tự học, công nghệ, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án + SGK+ máy chiếu Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của GV như chuẩn bị tài liệu, TBDH III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp ( 1 phút ) Kiểm tra bài cũ: không Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG 1: ĐA PHƯƠNG TIỆN LÀ GÌ? (12’) Mục tiêu: Hiểu khái niệm đa phương tiện Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm Phương tiện dạy học: SGK + máy chiếu Sản phẩm: Phát biểu được đa phương tiện là một sản phẩm được tạo bằng máy tính và phần mềm máy tính , là sự kết hợp từ nhiều dạng thông tin và được thể hiện một cách đồng thời . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Đặt vấn đề: Hàng ngày con người tiếp nhận nhiều dạng HS1 trả lời thông tin qua Tivi; báo; đài HS 2 trả lời Bài 12: ; sách vở . . . Những dạng THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN thông tin ấy được gọi là gì ? Bước 1: GV giao nhiệm vụ Bước 1: HS nhận nhiệm vụ 1. Đa phương tiện là gì? - Yêu cầu học sinh đọc SGK - HS nghiên cứu SGK trả - Đa phương tiện là sự kết hợp thông trả lời câu hỏi GV đưa ra. lời câu hỏi. tin nhiều dạng khác nhau và các Bước 2: Quan sát và hướng Bước 2: HS thực hiện thông tin đó có thể được thể hiện dẫn HS nhiệm vụ một cách đồng thời - GV: các em hãy cho biết có những dạng thông tin nào - HS: Hệ điều hành không ? - -GV: sự kết hợp từ nhiều phải là một thiết bị được dạng thông tin ta gọi là gì? lắp ráp trong máy tính - GV chốt lại: Đa phương Trang: 42 GV: Nguyễn Đức Thắng
  44. tiện là một sản phẩm được - HS: lắng nghe. tạo bằng máy tính và phần mềm máy tính , là sự kết hợp từ nhiều dạng thông tin và được thể hiện một cách đồng thời . Bước 3: GV nhận xét, đánh Bước 3: Báo cáo, góp ý, giá, chốt kiến thức. bổ sung để hoàn thiện. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức cho HS - HS nghe, nhớ. HOẠT ĐỘNG 2: MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ ĐA PHƯƠNG TIỆN (12’) (1) Mục tiêu: biết một số sản phẩm đa phương tiện và cho được ví dụ về đa phương tiện (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cá nhân (4) Phương tiện dạy học: SGK + máy chiếu (5) Sản phẩm: cho được ví dụ về đa phương tiện 2. Một số ví dụ về đa phương tiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ Bước 1: HS nhận nhiệm vụ Ví dụ : - Yêu cầu học sinh đọc SGK - HS nghiên cứu SGK trả Phim hoạt hình là sản phẩm đa trả lời câu hỏi GV đưa ra. lời câu hỏi. phương tiện là sự kết hợp của các Bước 2: Quan sát và hướng Bước 2: HS thực hiện dạng thông tin: hình ảnh, âm thanh, dẫn HS nhiệm vụ văn bản. -GV: Hãy tìm hiểu các ví dụ Báo chí là sản phẩm đa phương tiện về đa phương tiện Trong - HS: lắng nghe , cho ví dụ là sự kết hợp của các dạng thông tin: SGK? hình ảnh, văn bản. -GV : Hãy cho các các ví dụ - HS: l ghi bài về đa phương tiện trong cuộc sống ? và cho biết nó là sự kết hợp của các dạng thông tin nào? - HS: lắng nghe. Bước 3: GV nhận xét, đánh Bước 3: Báo cáo, góp ý, giá, chốt kiến thức. bổ sung để hoàn thiện. - GV nhận xét và chốt lại - HS nghe, nhớ. kiến thức cho HS. HOẠT ĐỘNG 3: ƯU ĐIỂM CỦA ĐA PHƯƠNG TIỆN (10’) Mục tiêu: biết được các ưu điểm của đa phương tiện Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm Phương tiện dạy học: SGK + máy chiếu Trang: 43 GV: Nguyễn Đức Thắng
  45. (5) Sản phẩm: Phát hiện được các ưu điểm của đa phương tiện Bước 1: GV giao nhiệm vụ Bước 1: Các nhóm HS 3.Ưu điểm của đa phương tiện . Các nhóm tìm hiểu và cho nhận nhiệm vụ Đa phương tiện giúp hiểu thông tin biết đa phương tiện có các - HS nghiên cứu SGK một cách đầy đủ và nhanh hơn, đồng ưu điểm gì? thời thu hút sự chú ý hơn -Yêu cầu các nhóm học sinh đọc SGK Bước 2: Quan sát và hướng Bước 2: HS thực hiện dẫn HS nhiệm vụ - GV: Hướng dẫn HS thảo - HS lắng nghe. luận câu hỏi theo nhóm (3 phút). - HS: thảo luận theo hướng - GV: Yêu cầu HS trả lời. dẫn. Bước 3: GV nhận xét, đánh Bước 3: Báo cáo, góp ý, giá, chốt kiến thức. bổ sung để hoàn thiện. - GV: Nhận xét câu hỏi của - HS nghe, nhớ. từng nhóm, chốt lại kiến thức cho HS. HOẠT ĐỘNG 4: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (7’) Mục tiêu: Củng cố khái niệm của đa phương tiện, lấy được các ví dụ về đa phương tiện, nhớ được các ưu điểm của đa phương tiện Phương pháp/Kĩ thuật: giải quyết vấn đề Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cá nhân Phương tiện dạy học: SGK + máy chiếu Sản phẩm: Nhớ được khái niệm và các ưu điểm của đa phương tiện lấy được các ví dụ về đa phương tiện. Bước 1: GV giao nhiệm vụ Bước 1: Các nhóm HS 4.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP -Yêu cầu học sinh đọc câu nhận nhiệm vụ Câu 1 : hỏi 1,2 SGK - HS nghiên cứu SGK -Đa phương tiện là sự kết hợp thông Bước 2: Quan sát và hướng Bước 2: HS thực hiện tin nhiều dạng khác nhau và các dẫn HS nhiệm vụ thông tin đó có thể được thể hiện - GV: Yêu cầu HS trả lời. - HS trả lời một cách đồng thời Bước 3: GV nhận xét, đánh - Một số ví dụ về đa phương tiện ( giá, chốt kiến thức. Bước 3: góp ý, bổ sung để học sinh nêu ví dụ) - GV: Nhận xét câu trả lời , hoàn thiện. Câu 2 : chốt lại kiến thức cho HS. - HS nghe, nhớ. -Đa phương tiện giúp hiểu thông tin một cách đầy đủ và nhanh hơn, đồng thời thu hút sự chú ý hơn 4. Củng cố( 2 phút) GV tóm tắt lại nội dung: Đa phương tiện là gì? Các ưu điểm của đa phương tiện. 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút ) HS học các kiến thức về đa phương tiện. Tìm thêm các ví dụ về đa phương tiện Trang: 44 GV: Nguyễn Đức Thắng
  46. Tuần 28 Ngày soạn: 12/3/2018 Tiết 56 Ngày dạy: 14/3/2018 Bài 12: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được: 1. Kiến thức -HS biết khái niệm đa phương tiện và ưu điểm của đa phương tiện. Biết các thành phần của đa phương tiện. Biết một số lĩnh vực ứng dụng của đa phương tiện trong cuộc sống. 2. Kĩ năng Rèn kỹ năng phân tích, phán đoán. Tạo được sản phẩm đa phương tiện bằng phần mềm trình chiếu. 3. Thái độ (giá trị) Học sinh có thái độ nghiêm túc trong quá trình học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. Giáo dục phẩm chất có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng 4. Định hướng hình thành năng lực Năng lực tự học, công nghệ, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án + SGK+ máy chiếu Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của GV như chuẩn bị tài liệu, TBDH III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: không Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG 1:CÁC THÀNH PHẦN CỦA ĐA PHƯƠNG TIỆN? (12’) Mục tiêu: Biêt được các thành phần của đa phương tiện. Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm Phương tiện dạy học: SGK + máy chiếu Sản phẩm: Phát biểu được các thành phần của đa phương tiện Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Đặt vấn đề: Hãy quan sát và cho biết bài trình chiếu HS1 trả lời Bài 12: THÔNG TIN ĐA powerpoint gồm những thành HS 2 trả lời PHƯƠNG TIỆN (tt) phần nào? GV chuyển ý. 4. Các thành phần của đa Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho Bước 1: HS nhận nhiệm vụ phương tiện các nhóm quan sát để tìm ra - HS trao đổi nhóm, liệt kê, - Các dạng thành phần chính các thành phần tổng hợp các thành phần của của sản phẩm đa phương tiện : đa phương tiện. a) Văn bản: là dạng thông tin cơ bản trong biểu diễn thông Bước 2: Yêu cầu học sinh đọc Bước 2: HS thực hiện nhiệm tin bao gồm các kí tự và được sách và giới thiệu chi tiết từng vụ thể hiện với nhiều dáng vẻ thành phần. khác nhau. Trang: 45 GV: Nguyễn Đức Thắng
  47. Báo cáo, góp ý, bổ sung để b) Âm thanh: là thành phần hoàn thiện. điển hình của đa phương tiện. Ảnh tĩnh: là một tranh ảnh Bước 3: GV nhận xét, đánh - HS: lắng nghe. thể hiện cố định một nội dung giá, chốt kiến thức. Bước 3: Các nhóm góp ý, bổ nào đó. GV nhận xét và chốt lại sung để hoàn thiện. Ảnh động: Là sự kết hợp kiến thức cho HS nhiều ảnh tĩnh trong khoảng thời gian ngắn. GV chốt lại: Các thành phần Phim: là thành phần rất đặc chính của đa phương tiện. biệt của đa phương tiện, là Các dạng thành phần chính dạng tổng hợp tất cả các thông của sản phẩm đa phương tiện : tin vừa trình bày ở trên a) Văn bản: là dạng thông tin cơ bản trong biểu diễn thông tin bao gồm các kí tự và được - HS nghe, nhớ, ghi bài thể hiện với nhiều dáng vẻ khác nhau. b) Âm thanh: là thành phần điển hình của đa phương tiện. c) Ảnh tĩnh: là một tranh ảnh thể hiện cố định một nội dung nào đó. d) Ảnh động: Là sự kết hợp nhiều ảnh tĩnh trong khoảng thời gian ngắn. e) Phim: là thành phần rất đặc biệt của đa phương tiện, là dạng tổng hợp tất cả các thông tin vừa trình bày ở trên HOẠT ĐỘNG 2: ỨNG DỤNG CỦA ĐA PHƯƠNG TIỆN (12’) Mục tiêu: biết được các ứng dụng của đa phương tiện Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cá nhân, nhóm Phương tiện dạy học: SGK + máy chiếu Sản phẩm: Nêu được các ứng dụng của đa phương tiện trong khoa học, y học, thương mại, xã hội, nghệ thuật, công nghiệp giải trí. Bước 1: GV nêu yêu cầu Bước 1: Ứng dụng của đa phương Hãy tìm các lĩnh vực HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi. tiện trong cuộc sống có ứng HS khác bổ sung Đa phương tiện có rất nhiều dụng đa phương tiện? ứng dụng trong các lĩnh vực GV chốt lại các lĩnh vực có khác nhau của cuộc sống như: ứng dụng đa phương tiện. a. Trong nhà trường: bài Bước 2: GV giao nhiệm vụ Bước 2: HS nhận nhiệm vụ giảng điện tử Mỗi nhóm tìm hiểu, nghiên Các nhóm trao đổi, thảo luận. cứu một lĩnh vực Học sinh đại diện các nhóm Trang: 46 GV: Nguyễn Đức Thắng
  48. Giáo viên nghe các nhóm báo cáo. báo cáo, nhận xét b. Trong khoa học. mô phỏng Trong nhà trường. các quá trình phát triển trái đất, Trong khoa học. các vì sao, sự tác động của con Trong Y tế. người đến môi trường, Trong thương mại; Trong quản lí xã hội. Trong nghệ thuật. Trong công nghiệp, giải trí. c. Trong Y tế.: Công nghệ đồ họa 3D để chẩn đoán bệnh, mổ nội soi Bước 3: HS lắng nghe và ghi bài Bước 3: GV nhận xét, đánh d. Trong thương mại: quảng giá, chốt kiến thức. cáo thương mai. a. Trong nhà trường: bài giảng điện tử b. Trong khoa học. mô phỏng e. Trong quản lí xã hội: quản lý các quá trình phát triển trái đất, bản đồ, đường đi, an ninh, các vì sao, sự tác động của con quốc phòng. người đến môi trường, c. Trong Y tế.: Công nghệ đồ họa 3D để chẩn đoán bệnh, f. Trong nghệ thuật: Sân khấu mổ nội soi 3D, sản xuất phim, hoạt hình g. Trong công nghiệp, giải trí: d. Trong thương mại: trò chơi trực tuyến quảng cáo thương mai. e. Trong quản lí xã hội: quản lý bản đồ, đường đi, an ninh, quốc phòng. f. Trong nghệ thuật: Sân khấu 3D, sản xuất phim, hoạt hình g. Trong công nghiệp, giải trí: trò chơi trực tuyến HOẠT ĐỘNG 3: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (7’) Mục tiêu: biết được các thành phần và các ứng dụng của đa phương tiện Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cá nhân. Phương tiện dạy học: SGK + máy chiếu Sản phẩm: Trả lời được các câu hỏi SGK Trang: 47 GV: Nguyễn Đức Thắng
  49. Bước 1: GV nêu yêu cầu cầu Bước 1: HS nhận nhiệm vụ 3. Câu hỏi và bài tập SGK. 4/SGK/TR121. - HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi. GV nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe. Bước 2: GV nêu yêu cầu cầu Bước 2: HS nhận nhiệm vụ 5/SGK/TR121. - HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi vụ GV nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe. 4. Củng cố Giáo viên đặt câu hỏi, HS trả lời, GV tóm tắt lại nội dung: Nêu các thành phần của đa phương tiện? Nêu các ứng dụng của đa phương tiện. 5. Hướng dẫn về nhà HS học các kiến thức về đa phương tiện. Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa/ tr121 Tìm hiểu phần mềm ghi âm và xử lý âm thanh Audacity Trang: 48 GV: Nguyễn Đức Thắng
  50. Tuần: 29 Ngày soạn : 18/3/2018 Tiết: 57 Ngày dạy : 20/3/2018 Bài 13: PHẦN MỀM GHI VÀ XỬ LÍ ÂM THANH AUDACITY I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Biết cách khởi động phần mềm Audacity, mở được tệp âm thanh và nghe nhạc, thu được âm thanh trực tiếp từ máy tính. Biết các thao tác khi làm việc với tệp âm thanh *.aup. Biết các thao tác thêm 1 tệp âm thanh có sẵn 2. Kĩ năng: Khởi động được phần mềm, mở được tệp âm thanh có sẵn và thực hiện được các thao tác khi làm việc với tệp âm thanh *.aup Thực hiện được các thao tác thêm 1 tệp âm thanh có sẵn. 3. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học. Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. 4. Năng lực hướng tới: Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực sáng tạo. Năng lực tin học. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài ở nhà. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại đa phương tiện là gì? Các thành phần của đa phương tiện?  Bài mới: Hoạt động1. Bắt đầu với Audacity Mục tiêu: Khởi động thành thạo phần mềm Audacity, mở được tệp âm thanh và nghe nhạc, thu được âm thanh trực tiếp từ máy tính Phương pháp/Kĩ thuật: vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề. Hình thức dạy học: tự học. Phương tiện dạy học: SGK, máy tính. Sản phẩm: Khởi động được phần mềm Audacity . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GV cho HS đọc SGK và trả - HS trả lời: ta nháy đúp chuột 1. Bắt đầu với Audacity lời câu hỏi: để khởi động phần - Để khởi động phần mềm Audacity, mềm ta làm như thế nào? vào biểu tượng trên màn em nháy đúp chuột vào biểu tưởng hình. - GV giới thiệu về phần mềm. Trang: 49 GV: Nguyễn Đức Thắng
  51. - Để mở tệp âm thanh có sẵn - HS chú ý lắng nghe. trên màn hình. ta làm như thế nào? - a. Mở tệp âm thanh và nghe n - HS: chọn File->Open, sau đó a. Mở tệp âm thanh và nghe nhạc chọn 1 tệp mp3 trên máy tính. - Chọn File->Open, sau đó chọn 1 - Nêu các thao tác thu âm tệp mp3 trên máy tính. Muốn nghe thanh trực tiếp từ máy tính? - HS: bản nhạc này nháy nút mũi tên trên thanh công cụ hoặc nhấn phím + Nháy chuột vào nút để Space. bắt đầu thu âm. b. Thu âm thanh trực tiếp từ máy + Nháy chuột vào nút để tính. bắt đầu thu âm. + Nháy chuột vào nút để bắt đầu thu âm. + Nháy chuột vào nút để bắt đầu thu âm. Em sẽ thấy 1 rãnh có sóng âm thanh như trong SGK. Hoạt động 2. Làm việc với tệp *.aup (Audacity Project File) Mục tiêu: Biết các thao tác khi làm việc với tệp âm thanh *.aup. Phương pháp/Kĩ thuật: phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm. Hình thức dạy học: tự học. Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu Sản phẩm: Thực hiện được các thao tác khi làm việc với tệp âm thanh *.aup. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GV yêu cầu HS đọc SGK và - HS trả lời: sản phẩm cuối 2. Làm việc với tệp *.aup (Audacity cho biết: sản phẩm cuối cùng cùng của phần mềm là các Project File) của phần mềm là gì? tệp âm thanh có dạng như - Sản phẩm cuối cùng của phần mềm là WAV, MP3, các tệp âm thanh có dạng như WAV, - HS thảo luận nhóm và trả lời - HS thảo luận nhóm. MP3, câu hỏi: nêu các thao tác làm - Lệnh tạo 1 aup mới: File->New việc với tệp *.aup. - Lệnh mở 1 aup đã có trên máy tính: - GV gọi đại diện các nhóm - HS đứng tại chỗ trả lời: File->Open. đứng tại chỗ trả lời. + Lênh tạo 1 aup mới. - Lệnh ghi tệp aup: File-> Save Project + Lệnh mở 1 aup đã có trên hoặc File-> Save Project As máy tính. - Lệnh tạm dừng công việc trên tệp: File + Lệnh ghi tệp aup -> Close. + Lệnh tạm dừng công việc trên tệp Hoạt động 3. Cấu trúc tệp dự án âm thanh Mục tiêu: Biết các thao tác thêm 1 tệp âm thanh có sẵn Phương pháp/Kĩ thuật: phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp. Hình thức dạy học: tự học. Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu Trang: 50 GV: Nguyễn Đức Thắng
  52. Sản phẩm: Thực hiện được các thao tác thêm 1 tệp âm thanh có sẵn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GV: Tệp âm thanh chứa - HS: chứa các âm thanh 3. Cấu trúc tệp dự án âm thanh những gì? gốc dùng để tạo thành tệp - Thao tác thêm 1 tệp âm thanh có sẵn: đích theo yêu cầu. Thực hiện lệnh File->Import->Audio, sau - Sau khi tạo tệp dự án âm - HS: thu âm trực tiếp hoặc đó chọn tệp âm thanh thanh, công việc đầu tiên cần thêm các tệp âm thanh có làm là gì? sãn vào phần mềm. - GV yêu cầu HS đọc SGK và - HS trả lời trả lời câu hỏi: Nêu các thao Thực hiện lệnh File- tác trên tệp âm thanh có sẵn? >Import->Audio, sau đó - chọn tệp âm thanh. - GV giới thiệu giao diện trên - HS: Chú ý quan sát. - Mỗi âm thanh gốc khi đưa vào dự án 1 dự án âm thanh. được thể hiện trên 1 rãnh âm thanh - GV: Mỗi âm thanh gốc khi - HS: Mỗi âm thanh gốc - Mỗi dự án âm thanh sẽ bao gồm một hay đưa vào dự án được thể hiện khi đưa vào dự án được thể nhiều rãnh âm thanh như thế nào? hiện trên 1 rãnh âm thanh. - Có thể thu trực tiếp hoặc thêm các tệp - GV: Mỗi dự án âm thanh sẽ - HS: Mỗi dự án âm thanh âm thanh có sẵn vào các rãnh bao gồm mấy rãnh âm thanh? sẽ bao gồm một hay nhiều - Thanh thời gian chỉ ra thông số theo thời rãnh âm thanh. gian của dự án âm thanh. - GV: Có thể thu trực tiếp - HS: Có thể thu trực tiếp hoặc thêm các tệp âm thanh hoặc thêm các tệp âm thanh có sẵn vào các rãnh không? có sẵn vào các rãnh. - GV: Thanh thời gian chỉ ra - HS: thanh thời gian chỉ ra cái gì? thông số theo thời gian của dự án âm thanh. Củng cố: Giáo viên đặt các câu hỏi, học sinh trả lời, giáo viên tóm tắt lại nội dung (2 phút) - Nêu các thao tác làm việc với tệp *.aup? - Nêu cấu trúc của tệp dự án âm thanh?  Hướng dẫn về nhà: (2 phút) Học sinh nắm các kiến thức về phần mềm Audacity, các thao tác với tệp *.aup, cấu trúc của tệp dự án âm thanh. Chuẩn bị bài mới: “Phần mềm thu và xử lí âm thanh Audacity (tt)” Trang: 51 GV: Nguyễn Đức Thắng
  53. Tuần: 29 Ngày soạn : 19/03/2018 Tiết: 58 Ngày dạy : 21/03/2018 Bài 13: PHẦN MỀM THU VÀ XỬ LÍ ÂM THANH AUDACITY (T2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Biết cách chỉnh sửa âm thanh ở mức đơn giản: nghe lại 1 đoạn âm thanh, làm to nhỏ âm lượng hoặc tắt âm thanh của từng rãnh, đánh dấu 1 đoạn âm thanh, xóa cắt dán 1 đoạn âm thanh. Biết cách chỉnh sửa, ghép nối âm thanh nâng cao: tạo, tách rãnh âm thanh thành các clip, nối clip âm thanh, di chuyển clip dọc theo rãnh âm thanh, chuyển đổi clip sang rãnh khác. Biết cách xuất kết quả ra têp âm thanh. 2. Kĩ năng: Thực hiện được việc chỉnh sửa âm thanh ở mức đơn giản, thực hiện được việc chỉnh sửa, ghép nối âm thanh nâng cao, thực hiện được cách xuất kết quả ra tệp âm thanh. 3. Thái độ: Có tư duy khoa học, yêu thích môn học. 4. Năng lực hướng tới: Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực sáng tạo. Năng lực tin học. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài ở nhà. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các thao tác với tệp *.aup. Cấu trúc của dự án âm thanh?  Bài mới: Hoạt động1. Chỉnh sửa âm thanh ở mức đơn giản (15p) Mục tiêu: Biết cách chỉnh sửa âm thanh ở mức đơn giản, nghe lại 1 đoạn âm thanh, làm to nhỏ âm lượng hoặc tắt âm thanh của từng rãnh, đánh dấu 1 đoạn âm thanh, xóa cắt dán 1 đoạn âm thanh. Phương pháp/Kĩ thuật: đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp. Hình thức dạy học: tự học. Phương tiện dạy học: SGK, máy tính. Sản phẩm: Thực hiện được việc chỉnh sửa âm thanh ở mức đơn giản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GV: yêu cầu HS đọc sgk và - HS đọc SGK và trả lời câu 1. Chỉnh sửa âm thanh ở mức đơn thảo luận theo nhóm trả lời hỏi: giản các câu hỏi sau: a. Nghe lại 1 đoạn âm thanh + Để nghe lại 1 đoạn âm + Dùng chuột đánh dấu 1 đoạn - Dùng chuột đánh dấu 1 đoạn âm thanh thanh, ta làm ntn? âm thanh trên rãnh, nhấn phím trên rãnh, nhấn phím Space hoặc nháy Trang: 52 GV: Nguyễn Đức Thắng
  54. Space hoặc nháy chuột vào nút chuột vào nút muốn dừng lại thì nhấn muốn dừng lại thì nhấn vào nút vào nút HS: các lệnh này có trên hộp b. Làm to, nhỏ hoặc tắt âm lượng của Muốn làm to nhỏ hoặc tắt điều khiển nhanh của mỗi rảnh rãnh âm thanh. âm thanh, ta dùng các lệnh âm thanh. Kéo thả con trượt nào? Các lênh này có ở đâu? sang trái, phải để tăng hoặc giảm âm lượng Nháy chuột vào nút lệnh Mute để tắt âm thanh của rãnh hiện thời. Nháy chuột vào nút lệnh Solo để tắt âm thanh của tất cả các rãnh khác trừ rãnh hiện thời. HS: + Chọn công cụ c. Đánh dấu 1 đoạn âm thanh Thao tác đánh dấu 1 đoạn âm thanh GV: Các thao tác đánh dấu Kéo thả chuột từ vị trí đầu 1 đoạn âm thanh? đến vị trí cuối. Chọn công cụ - HS: Thì sẽ đánh dấu trên Kéo thả chuột từ vị trí đầu đến vị trí GV: Nếu trong khi kéo thả nhiều rãnh cuối chúng ta di chuyển chuột Nếu trong khi kéo thả chúng ta di qua nhiều rãnh thì sao? chuyển chuột qua nhiều rãnh thì sẽ đánh dấu trên nhiều rãnh HS: các thao tác cắt, dán, xóa d. Thao tác cắt, dán, xóa đoạn âm Nêu các thao tác cắt, dán, đoạn âm thanh tương tự như thanh. xóa đoạn âm thanh? Các trong soạn thảo văn bản. - Xóa 1 đoạn âm thanh: đánh dấu đoạn thao tác này có giống với âm thanh cần xóa, nhấn phím delete. soạn thảo văn bản không? - Sao chép 1 đoạn âm thanh từ vị trí này sang vị trí khác Đánh dấu đoạn âm thanh cần sao chép. Nhấn tổ hợp phím Ctrl+C (sao chép) hoặc Ctrl+X (cắt) HS chú ý lắng nghe và ghi Nháy chuột tại vị trí muốn chuyển GV chốt lại: các thao tác chép. đến. chỉnh sửa âm thanh ở mức Nhấn tổ hợp phím Ctrl+V. cơ bản. Hoạt động2. Chỉnh sửa ghép nối âm thanh nâng cao (15p) Mục tiêu: Biết cách chỉnh sửa, ghép nối âm thanh nâng cao: tạo, tách rãnh âm thanh thành các clip, nối clip âm thanh, di chuyển clip dọc theo rãnh âm thanh, chuyển đổi clip sang rãnh khác. Phương pháp/Kĩ thuật: đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp. Hình thức dạy học: tự học. Phương tiện dạy học: SGK, máy tính. Sản phẩm: Thực hiện được việc chỉnh sửa ghép nối âm thanh nâng cao. Trang: 53 GV: Nguyễn Đức Thắng
  55. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GV: Đọc SGK và cho biết khái - HS: là các rãnh âm thanh được 5. Chỉnh sửa ghép nối âm thanh niệm clip trên rãnh âm thanh? tách thành các đoạn âm thanh nâng cao rời. a. Khái niệm clip trên rãnh âm - GV gọi HS cho ví dụ về clip - HS lấy ví dụ thanh trên rãnh âm thanh. Khi thu bài hát của 1 hs, hs này - Clip trên rãnh âm thanh là các hát 2 bài liền. Khi đó e có nhu rãnh âm thanh được tách thành cầu tách rãnh âm thanh trên các đoạn âm thanh rời. thành hai đoạn, mỗi đoạn ứng - Ta có thể điều chỉnh các clip này với 1 bài hát đọc lập. dễ dàng hơn trong qua trình chỉnh sửa âm thanh. b. Tạo, tách rãnh âm thanh thành - GV: Làm thế nào để tách rãnh - HS trả lời. các clip. Nối clip âm thanh. tại 1 vị trí thành hai clip? Chọn Edit->Clip Boundaries * Tách rãnh tại 1 vị trí thành hai ->Split clip - GV: Muốn đơn giản hơn, ta - HS: nhấn tổ hợp phím Ctrl+L - Sử dụng công cụ chọn , nháy thực hiện lệnh nào? chuột chọn vị trí trên rãnh muốn tách. - Thực hiện lệnh Edit->Clip Boundaries->Split - Muốn đơn giản, ta nhấn tổ hợp phím Ctrl+L - GV: Làm thế nào để tách một - HS trả lời: Chọn Edit->Clip * Tách 1 đoạn âm thanh đã đánh đoạn âm thanh đã đánh dấu trên Boundaries->Split dấu trên rãnh rãnh. - Thực hiện tương tự như tách rãnh tại 1 vị trí thành hai clip. * Tách 1 đoạn âm thanh đã đánh - GV: Làm thế nào để tách một - HS trả lời: Nháy chuột chọn dấu trên rãnh và chuyển sang 1 đoạn âm thanh đã đánh dấu trên đoạn âm thanh muốn tách, thực rãnh mới hiện lệnh chọn Edit->Clip - Sử dụng công cụ chọn , nháy rãnh và chuyển sang 1 rãnh mới. Boundaries->Split New chuột chọn vị trí trên rãnh muốn - GV: Để đơn giản ta nhấn tổ - HS trả lời câu hỏi tách. Ctrl+Alt+L - Thực hiện lệnh Edit->Clip hợp phím nào? Boundaries->Split New - Muốn đơn giản, ta nhấn tổ hợp - GV: Có mấy cách nối hai clip - HS trả lời: có hai cách phím Ctrl+Alt+L liền nhau trên rãnh. Đó là những + C1: khi hai clip nằm sát cạnh * Nối hai clip liền nhau trên rãnh nhau trên rãnh, dùng chuột nháy + C1: khi hai clip nằm sát cạnh cách nào? vào vạch giữa chúng để nối lại. nhau trên rãnh, dùng chuột nháy + C2: Dùng công cụ chọn , vào vạch giữa chúng để nối lại. đánh dấu đoạn âm thanh chứa vị + C2: Dùng công cụ chọn , trí tách, sau đó nhấn tổ hợp phím đánh dấu đoạn âm thanh chứa vị Ctrl+J hoặc Edit->Clip trí tách, sau đó nhấn tổ hợp phím Boundaries->Join Ctrl+J hoặc Edit->Clip Boundaries->Join - GV: để di chuyển clip, ta dùng - HS: ta dùng công cụ c. Di chuyển clip dọc theo thời
  56. cocong cụ nào? gian Trang: 54 GV: Nguyễn Đức Thắng
  57. - GV: Có được di chuyển clip - HS: Chỉ được di chuyển clip - Sử dụng công cụ để di vào vị trí trống và được phép vào vị trí trống và không được chuyển clip theo chiều ngang. chồng lên nhau không? phép chồng lên nhau. - Dùng chuột kéo thả trên các clip theo chiều ngang để dịch chuyển. - Chỉ được di chuyển clip vào vị trí trống và không được phép chồng lên nhau. d. Chuyển đổi clip sang rãnh khác - GV: Có thể chuyển các clip - HS: có thể chuyển các clip này - Có thể chuyển các clip này sang này sang rãnh khác không? rãnh khác nếu có vị trí trống và độ sang rãnh khác nếu có vị trí dài lớn hơn clip này. trống và độ dài lớn hơn clip này. - GV: Thao tác như thế nào? - Thao tác đó là kéo thả clip đó - HS: Thao tác đó là kéo thả clip sang khoảng trống của rãnh khác. đó sang khoảng trống của rãnh khác Hoạt động 3. Xuất kết quả ra tệp âm thanh.(10p) Mục tiêu: Biết cách xuất kết quả ra têp âm thanh. Phương pháp/Kĩ thuật: phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp. Hình thức dạy học: tự học. Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu Sản phẩm: Nắm được các bước xuất kết quả ra tệp âm thanh. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GV: sau khi hoàn thành dự án - HS chú ý lắng nghe. 3. Xuất kết quả ra tệp âm thanh. âm thanh, em có thể xuất kết quả - Sau khi hoàn thành dự án âm ra tệp âm thanh dưới các dạng thanh, em có thể xuất kết quả ra MP3, WAV, tệp âm thanh dưới các dạng MP3, - GV: Để xuất kết quả ra tệp âm - HS: ta thực hiện như sau WAV, thanh, ta làm như thế nào? + Chọn File->Export Audio, cửa - Thao tác như sau: sổ ghi tệp xuất hiện. + Chọn File->Export Audio, cửa + Lựa chọn tên tệp kết quả và sổ ghi tệp xuất hiện. biểu dạng tệp âm thanh, sau đó + Lựa chọn tên tệp kết quả và biểu nhấn Save. dạng tệp âm thanh, sau đó nhấn Save Củng cố: Giáo viên đặt các câu hỏi, học sinh trả lời, giáo viên tóm tắt lại nội dung (3 phút) - Nêu các thao tác khi chỉnh sửa âm thanh ở mức đơn giản. - Nêu các thao tác khi chỉnh sửa ghép nối âm thanh nâng cao. - Nêu các bước để xuất kết quả ra tệp âm thanh.  Hướng dẫn về nhà: (2 phút) Học sinh học thuộc các kiến thức đã học trong bài học ngày hôm nay. Chuẩn bị bài tiếp theo.
  58. Trang: 55 GV: Nguyễn Đức Thắng
  59. Tuần: 31 Ngày soạn: 25/3/2018 Tiết: 59 Ngày dạy : 27/3/2018 BÀI THỰC HÀNH 10 TẠO SẢN PHẨM ÂM THANH BẰNG AUDACITY I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được: Kiến thức: - Biết được một số thao tác làm việc với Audacity như thiết lập dự án âm thanh, thu âm lời thuyết minh, ghép các rảnh âm thành riêng lẻ thành một rảnh hoàn chỉnh. Kỹ năng: Biết dùng phần mềm Audacity để tạo một sản phẩm âm thanh hoàn chỉnh Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, ham học hỏi Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng Định hướng hình thành năng lực Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, quản lý, giao tiếp, ngôn ngữ II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án + SGK + máy chiếu Chuẩn bị của học sinh : Một vài bức tranh theo chủ đề, một vài bản nhạc không lời, một vài bài hát của lứa tuổi học sinh III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Yêu cầu 1HS lên thực hiện thao tác chỉnh sửa, ghép nối âm thanh Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG PHẦN MỀM AUDACITY, THIẾT LẬP DỰ ÁN ÂM THANH (12 phút) Mục tiêu: Biết khởi động và thiết lập được dự án âm thanh Phương pháp/Kĩ thuật: Hoạt động nhóm; đặt vấn đề, vấn đáp, gợi mở Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu Sản phẩm: thiết lập được dự án âm thanh Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Bước 1: GV giao nhiệm vụ Bước 1: HS nhận nhiệm vụ 1. 1. Thiết lập dự án âm thanh về - Khởi động và thiết lập - Khởi động phần mềm. ba chủ đề: được dự án âm thanh có tên - Thiết lập dự án âm thanh - Chủ đề 1: Biển đảo theo chủ đề - Chủ đề 2: Thiên nhiên Bước 2: Quan sát và hướng Bước 2: HS thực hiện nhiệm - Chủ đề 3: Ô nhiễm môi trường dẫn HS vụ - Hướng dẫn HS các thao - Lắng nghe hướng dẫn của tác thiết lập dự án âm thanh GV, thảo luận theo hướng2. Tìm một bản nhạc không lời mà dẫn. em thích, đặt tên nhacdem.wav Bước 3: GV nhận xét, đánh Bước 3: Báo cáo, góp ý, bổ giá, chốt kiến thức. sung để hoàn thiện. 3. Dùng phần mềm Audacity thiết kế Một vài HS trình bày. một dự án để tạo ra một tệp âm HS tham khảo. thanh có tên myspeech.wav có nội - GV nhận xét từng nhóm, - HS nghe, nhớ. dung như sau: chốt lại các kiến thức - Phần đầu là nội dung chude1.wav Trang: 56 GV: Nguyễn Đức Thắng