Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 8 theo CV3280 - Tiết 39+40: Câu lệnh lặp - Năm học 2019-2020

doc 4 trang nhungbui22 09/08/2022 1860
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 8 theo CV3280 - Tiết 39+40: Câu lệnh lặp - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tin_hoc_lop_8_theo_cv3280_tiet_3.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 8 theo CV3280 - Tiết 39+40: Câu lệnh lặp - Năm học 2019-2020

  1. Tuần: 20 Ngày soạn: 01/01/2020 Tiết: 39 Ngày dạy: 06/01/2020 Bài 7: CÂU LỆNH LẶP (tiết 1) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức + Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình. + Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần. + Biết lệnh ghép trong pascal. 2.Kỹ năng + Hiểu được cấu trúc và hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước for do trong pascal. 3.Thái độ - Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo. 4.Định hướng hình thành năng lực - Năng lực chung: Tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: công nghệ thông tin. II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS 1.Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: bảng - Học liệu: Sách giáo khoa, giáo án. 2.Chuẩn bị của học sinh + Nội dung liên quan đến bài học. III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, làm việc nhóm. - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhóm. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định lớp (2 phút) 2.Khởi động (5 phút) - Mục tiêu: có hứng thú tìm hiểu bài học - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: vấn đáp - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân - Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi của bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Trong cuộc sống hằng ngày, nhiều hoạt động được thực hiện lặp đi, lặp lại - Chú ý nhiều lần, có những hoạt động mà chúng ta thường thực hiện lặp với số lần nhất định và biết trước. -? Nêu ví dụ về hoạt động lặp đi lặp lại với số lần chưa biết trước. - Đi học, ăn cơm - Khi viết chương trình cũng vậy. Để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện đúng công việc, trong nhiều trường hợp ta cũng cần phải viết lặp lại nhiều câu lệnh - Chú ý để thực hiện một phép tính nhất định. - Để hiểu rõ hơn cấu trúc và hoạt động lặp trên máy tính cụ thể là lập trình Pascal thì chúng ta cùng học Bài 7: CÂU LỆNH LẶP 3.Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Tìm hiểu câu lệnh lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh (15 phút) - Mục tiêu: Biết một số ví dụ về hoạt động lặp - Năng lực hình thành: chuyên môn, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy. - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại. - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhóm.
  2. - Phương tiện: Bảng - Sản phẩm: Hiểu hoạt động lặp thông qua một số ví dụ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Đưa ra ví dụ: - Đọc yêu cầu. Ví dụ 1: Thuật toán vẽ 3 - Giả sử ta cần vẽ ba hình vuông có - Chú ý lắng nghe. hình vuông có cạnh 1 đơn cạnh một đơn vị. vị - Việc vẽ hình vuông có thể thực hiện - Làm việc cùng giáo viên. + B1: Vẽ hình vuông (vẽ được bằng thuật toán sau đây: liên tiếp 4 cạnh và trở lại - Đưa ra thuật toán: đỉnh ban đầu). + B1: Vẽ hình vuông (vẽ liên tiếp 4 - Theo dõi và nghiên cứu + B2: Nếu số hình vuông cạnh và trở lại đỉnh ban đầu). thuật toán. đã vẽ được ít hơn 3, di + B2: Nếu số hình vuông đã vẽ được ít chuyển bút vẽ về bên hơn 3, di chuyển bút vẽ về bên phải 2 phải 2 đơn vị và trở lại đơn vị và trở lại B1; ngược lại kết thúc B1; ngược lại kết thúc thuật toán. thuật toán. - Yêu cầu học sinh xem xét thuật toán. - Suy nghĩ về thuật toán. - Giáo viên cùng học sinh tìm hiểu - Hiểu vì sao cần đến cấu từng bước 1 của ví dụ hai trong SGK. trúc lặp. Hoạt động 2: Tìm hiểu về câu lệnh lặp for do (18 phút) - Mục tiêu: Hiểu được cấu trúc và hoạt động của câu lệnh lặp for do trong pascal. - Năng lực hình thành: chuyên môn, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy. - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại. - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhóm. - Phương tiện: Bảng - Sản phẩm: Hiểu hoạt động lặp trong máy tính được thể hiện như thế nào. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Yêu cầu hs viết đoạn 3.Câu lệnh lặp for do chương trình in ra dòng chữ - Lên bảng thực hiện. * Cú pháp: for := chào các bạn 10 lần. to do ; - Nhận xét. Ta thấy các câu Trong đó: for, to, do là các từ khóa, lệnh hoàn toàn giống nhau. biến đếm là biến kiểu nguyên Nếu ta viết như thế này thì giá trị đầu < giá trị cuối là các giá trị chương trình vừa dài, vừa - Chú ý lắng nghe. nguyên. nhàm chán dễ xảy ra sai sót. * Hoạt động: Khi thực hiện, ban đầu biến Vì vậy trong pascal cung đếm nhận giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp biến cấp cho ta một câu lệnh lặp. đếm tự động tăng 1 đơn vị cho đến khi bằng + Yêu cầu hs đưa ra cú giá trị cuối. pháp và hoạt động của câu - Thảo luận và trả lời - Mỗi câu lệnh là một vòng lặp, số vòng lặp lệnh lặp (làm việc nhóm 3 bằng Giá trị cuối - giá trị đầu + 1. phút). + Theo dõi, nhắc nhở - Chú ý + Nhận xét, yêu cầu hs chốt - Hs khác chú ý ghi bài nội dung 4.LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ (3 phút) - Nhắc lại cú pháp của câu lệnh điều kiện if then và câu lệnh lặp for do 5. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG V.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2 phút) - Học bài, làm bài tập và xem trước nội dung phần còn lại của “Bài 7: CÂU LỆNH LẶP (tt)”. 
  3. Tuần: 20 Ngày soạn: 01/01/2020 Tiết: 40 Ngày dạy: 07/01/2020 Bài 7: CÂU LỆNH LẶP (tiết 2) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức + Biết cách sử dụng của câu lệnh lặp trong pascal. 2.Kỹ năng + Hiểu rõ hơn về cấu trúc lặp thông qua một số ví dụ. 3.Thái độ - Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo. 4.Định hướng hình thành năng lực - Năng lực chung: Tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: công nghệ thông tin. II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS 1.Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: bảng - Học liệu: Sách giáo khoa, giáo án. 2.Chuẩn bị của học sinh + Nội dung liên quan đến bài học. III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại. - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định lớp (3 phút) 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút) CH: Nêu cú pháp và hoạt động của câu lệnh lặp? * Cú pháp: for := to do ; (3 điểm) Trong đó: for, to, do là các từ khóa, biến đếm là biến kiểu nguyên (1 điểm) giá trị đầu < giá trị cuối là các giá trị nguyên (1 điểm) * Hoạt động: Khi thực hiện, ban đầu biến đếm nhận giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp biến đếm tự động tăng 1 đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối. (3 điểm) - Mỗi câu lệnh là một vòng lặp, số vòng lặp bằng Giá trị cuối - giá trị đầu + 1. (2 điểm) 3.Khởi động (3 phút) - Mục tiêu: có hứng thú tìm hiểu bài học - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: vấn đáp - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân - Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi của bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Sử dụng kiến thức bài cũ - Chú ý - Các em đã biết cấu trúc và hoạt động của câu lệnh lặp, nhưng các câu lệnh đó được sử dụng như thế nào để giải quyết bài toán. - Chú ý - Để hiểu được vấn đề đó chúng ta cùng tìm hiểu một số ví dụ trong Bài 7: CÂU LỆNH LẶP (tiết 2) 4.Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Tìm hiểu một số ví dụ về câu lệnh lặp (15 phút) - Mục tiêu: Biết cách sử dụng của câu lệnh lặp trong pascal. - Năng lực hình thành: chuyên môn, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy.
  4. - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại. - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhóm. - Phương tiện: Bảng - Sản phẩm: Hiểu câu lệnh lặp thông qua một số ví dụ. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Hướng dẫn hs viết lại đoạn 3.Ví dụ về câu lệnh lặp chương trình nêu trên nhờ vào - Chú ý. * Ví dụ 3: cú pháp của câu lệnh lặp. - Program chao; - Yêu cầu học sinh viết đoạn Var i: integer; chương trình in ra chữ O trên Begin màn hình lặp lại 20 lần. - Lên bảng. làm bài. For i:=1 to 10 do - Nhận xét, sửa bài. Writeln(‘chao cac ban’) => Trong ví dụ này các câu Readln; lệnh đơn giản được đặt trong End. hai từ khóa để tạo thành một * Ví dụ 4: in dòng chữ O trên màn hình câu lệnh ghép trong pascal. (20 lần). Program chuO; Var i: integer; Begin For i:=1 to 20 do Begin Writeln(‘O’); Delay (100); End; Readln; End. Hoạt động 2: Tìm hiểu câu lệnh lặp về tính tổng và tích (17 phút) - Mục tiêu: Biết cách sử dụng của câu lệnh lặp trong pascal. - Năng lực hình thành: chuyên môn, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy. - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại. - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhóm. - Phương tiện: Bảng - Sản phẩm: Hiểu câu lệnh lặp thông qua một số ví dụ. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Đưa ra ví dụ 4 SGK. - Đọc yêu cầu. 4.Câu lệnh lặp - tính tổng và tích - Yêu cầu hs viết lại thuật toán tính - Lên bảng. * Tính tổng: tổng đã được tìm hiểu trong bài Ví dụ 1: Tính tổng của N số tự học số 4. - Chú ý. nhiên đầu tiên. - Nhận xét. Viết lại thuật toán. - Theo dõi và nghiên cứu Chương trính: Sgk => Từ thuật toán giáo viên hướng thuật toán. * Tích: dẫn học sinh hoàn thành đoạn - Hiểu vì sao cần đến cấu Ví dụ 2: Chương trình tính N!, với chương trình này. trúc lặp. N là số tự nhiên được nhập vào từ - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví bàn phím. dụ này: Chương trính: Sgk 4.LUYỆN TẬP CỦNG CỐ 5.VẬN DỤNG, MỞ RỘNG VI.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2 phút) - Học bài và làm lại bài tập SGK. - Xem kỹ nội dung của bài học để tiết sau làm bài tập.