Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 8 theo CV3280 - Tiết 59: Làm việc với dãy số (Tiết 2) - Năm học 2019-2020

doc 4 trang nhungbui22 09/08/2022 2680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 8 theo CV3280 - Tiết 59: Làm việc với dãy số (Tiết 2) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tin_hoc_lop_8_theo_cv3280_tiet_5.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 8 theo CV3280 - Tiết 59: Làm việc với dãy số (Tiết 2) - Năm học 2019-2020

  1. Tuần: 30 Ngày soạn: 25/03/2019 Tiết: 59 Ngày dạy: 01/04/2019 Bài 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (tiết 2) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Làm quen với việc khai báo và sử dụng các biến mảng. - Biết cách tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của dãy số. 2.Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của dãy số. 3.Thái độ - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 4.Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: chuyên môn, hợp tác, giao tiếp, gợi nhớ, sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực công nghệ thông tin, tư duy. II. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS 1.Chuẩn bị của giáo viên + Phấn, bảng đen, thước kẻ, sách giáo khoa Tin học 8, giáo án. 2.Chuẩn bị của học sinh + Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ. Xem bài mới trước khi lên lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút) * Câu hỏi: Nêu cú pháp khai báo biến mảng. Cho ví dụ? * Trả lời: * Khai báo biến mảng: Var Tên mảng : array [ ] of ; (4) Trong đó: Chỉ số đầu và chỉ số cuối là hai số nguyên thỏa mãn Chỉ số đầu chỉ số cuối.(2 điểm) VD: Var diem: array [1 50] of real; (4điểm) 3Khởi động (2 phút) - Mục tiêu: có hứng thú tìm hiểu bài học - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: vấn đáp - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân - Sản phẩm: Định hướng được nội dung học tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giả sử chúng ta cần viết chương trình nhập điểm kiểm tra của các học - Chú ý sinh trong một lớp và sau đó in ra màn hình điểm số cao nhất. - Vì mỗi biến chỉ có thể lưu một giá trị duy nhất, để có thể nhập điểm và so sánh chúng, ta cần sử dụng nhiều biến, mỗi biến cho một học sinh. - Vì thế, mỗi ngôn ngữ lập trình đều có một kiểu dữ liệu được gọi là kiểu mảng. Nội dung như thế nào thì bây giờ ta sẽ tìm hiểu phần tiếp theo. 4.Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của dãy số (35 phút) - Mục tiêu: Biết cách tìm được giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số - Sản phẩm: HS hiểu được chương trình tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số
  2. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Ví dụ 3. Viết chương trình 3.Tìm giá trị lớn nhất nhập N số nguyên từ bàn phím và giá trị nhỏ nhất và in ra màn hình số nhỏ nhất + Học sinh đọc và tìm hiểu yêu cầu của dãy số và số lớn nhất. N cũng được của bài toán. nhập từ bàn phím. - Giáo viên đưa ra ý tưởng để viết chương trình. * Giá trị lớn nhất Trước hết ta khai báo biến N để Thuật toán nhập số các số nguyên sẽ được - Học sinh chú ý lắng nghe => ghi Bước 1: Nhập N và nhập vào. Sau đó khai báo N nhớ kiến thức. dãy A1, , An; biến lưu các số được nhập vào Bước 2: Max  A1; như là các phần tử của một Bước 3: Với i từ 2 đến biến mảng A. Ngoài ra, cần + Học sinh thực hiện theo yêu cầu N thực hiện: Nếu Max khai báo một biến i làm biến của giáo viên. A1 thì Min  Ai; Begin Bước 4: Đưa ra màn If Max a[i] then Min:=a[i] End; Writeln('So lon nhat la Max = ',Max); Write('; So nho nhat la Min = ',Min); - Hướng dẫn hs làm bài tập Readln; trong SGK (nếu còn thời gian). End. + Học sinh chú ý lắng nghe, ghi bài.
  3. 4.Luyện tập, Củng cố (1 phút) - Hệ thống toàn bộ nội dung. - Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập. -”Có thể xem biến mảng là một biến được tạo từ nhiều biến có cùng kiểu nhưng chỉ dưới một tên duy nhất”. Phát biểu đó đúng hay sai. 5.Vận dụng, mở rộng IV.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1 phút) Về nhà học bài, kết hợp SGK, tiết sau học bài tập. Tuần: 30 Ngày soạn: 25/03/2019 Tiết: 60 Ngày dạy: 01/04/2019 BÀI TẬP I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh về biến mảng. 2.Kỹ năng - Rèn luyện khả năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng và kết hợp các câu lệnh viết chương trình. 3.Thái độ - Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các bài tập thực hành. 4.Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Hiểu được cách sử dụng biến mảng trong chương trình. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng biến mảng viết chương trình trên máy tính. II. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS 1.Chuẩn bị của giáo viên - Phấn, bảng đen, sách giáo khoa Tin học 8, giáo án. 2.Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước, kiến thức nội dung bài cũ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định lớp (2 phút) 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động 1: Luyện tập (42 phút) - Mục tiêu: Ôn lại kiến thức về biến mảng - Sản phẩm: Lầm được các bài tập theo yêu cầu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1.“Có thể xem biến mảng là một biến - Đúng. được tạo từ nhiều biến có cùng kiểu, nhưng chỉ dưới một tên duy nhất.” Phát biểu đó đúng hay sai? 2.Hãy nêu các lợi ích của việc sử dụng - Lợi ích chính của việc sử dụng biến mảng là biến mảng trong chương trình? rút gọn việc viết chương trình, có thể sử dụng câu lệnh lặp để thay nhiều câu lệnh. Ngoài ra chúng ta còn có thể lưu trữ và xử lí nhiều dữ liệu có nội dung liên quan đến nhau một cách hiệu quả.
  4. 3.Các khai báo biến mảng sau đây - a) Sai. Phải thay dấu phẩy bằng hai dấu chấm; trong Pascal đúng hay sai: b) và c) Sai, vì giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của a.varX:Array[10,13] Of Integer; chỉ số mảng phải là số nguyên; b.var X: Array[5 10.5] Of Real; d) Sai, vì giá trị đầu của chỉ số mảng phải nhỏ c.varX:Array[3.4 4.8]OfInteger; hơn hoặc bằng chỉ số cuối; d.var X: Array[10 1] Of Integer; e) Đúng. e.var X: Array[4 10] Of Real; 4.Câu lệnh khai báo mảng sau đây có - Không. Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của chỉ số được máy tính thực hiện không? mảng phải được xác định trong phần khai báo var N: integer; chương trình. A: array[1 N] of real; 5.Viết chương trình Pascal sử dụng - Chương trình có thể như sau: mảng để nhập từ bàn phím các phần tử uses crt; của một dãy số. Độ dài của dãy cũng var N, i: integer; được nhập từ bàn phím. A: array[1 100] of real; begin clrscr; write(’Nhap so phan tu cua mang n= ’); readln(n); for i:=1 to n do begin write(’Nhap gia tri thu ’,i,’cua mang a[’,i,’]= ’); readln(a[i]) end; end. 6.Đoạn chương trình sau dùng để sắp xếp lại dãy số được ghi trong mảng A[i], i = 1,2, , N, theo thứ tự tăng dần: For i:=1 to N do For j:=i to N do If A[i] > A[j] then 6) - Đúng. Begin Tg:=A[i]; A[i]:=A[j]; A[j]:=Tg; End; Hãy kiểm tra tính đúng đắn của đoạn chương trình trên. - Nhận xét, đáng giá, rút kinh - Chú ý nghiệm giờ học. 4.Luyện tập,Củng cố 5.Vận dụng, mở rộng IV.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1 phút) - Về nhà học bài, đọc trước bài thực hành 7 để tiết sau thực hành.